Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THPT thành phố cam ranh, tỉnh khánh hòa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN HỮU PHƯỚC

BI
PH
QU
L C
HI
TRƯ
CÔNG T
GI
D
PH
CH
T N
H CHO H C SINH C
TRƯ
R
Ô
R
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS. TS. PHAN MINH TIẾN

Huế, năm 2014

i

X


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong
luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một
cơng trình nào khác.

Huế, tháng 10 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Demo Version - Select.Pdf SDK
Nguyễn Hữu Phước

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.
Phan Minh Tiến đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn ội đồng khoa học các thầy giáo cô giáo hoa âm
lý giáo dục


hoa đào tạo sau

ại học thuộc trường ại học Sư hạm Huế-

ại

học Huế. ác thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và tham gia quản lý trong quá
trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu cán bộ giáo viên học sinh trường THPT Phan
hâu

Bộ
D&

rần
hánh

ưng

ạo



ia

ự.

ác phịng ban Sở


ịa; ơng an thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh

òa cùng bạn

bè đã giúp đỡ động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất và đóng góp những ý kiến
q báu cho tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Luận văn không tránh khỏi những sai sót kính mong nhận được sự quan tâm

Demo
- Select.Pdf
SDK
chỉ dẫn của các
thầy Version
giáo cô giáo
các bạn đồng
nghiệp để kết quả nghiên cứu được
hoàn chỉnh hơn./.
Huế, tháng 10 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Hữu Phước

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ........................................................................................................... i
Lời cam đoan........................................................................................................... ii

Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii
M C L C .............................................................................................................. 1
DANH M
U VIẾT TẮT ........................................................................ 4
DANH M

B NG, BIỂ





Ồ.................................................. 5

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 6
2. ục đích nghiên cứu ........................................................................................... 8
3. hách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................... 8
4. iả thuyết khoa học ............................................................................................. 8
5.
6.
7.
8.

hiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 9
hương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 9
hạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 9
ấu trúc của luận văn ........................................................................................ 10

NỘI DUNG .......................................................................................................... 11

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
Demo TỆ
Version
- Select.Pdf
PHÒNG, CHỐNG
NẠN XÃ
HỘI CHO SDK
HỌC SINH TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................................................. 11
1.1. hái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 11
1.2. ác khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................................... 14
1.2.1. Quản lý ........................................................................................................ 14
1.2.2. Quản lý giáo dục .......................................................................................... 15
1.2.3. Quản lý nhà trường ...................................................................................... 16
1.3. ệ nạn xã hội và ảnh hưởng của
X đối với sự phát triển nhân cách của
học sinh
...................................................................................................... 17
1.3.1. ệ nạn xã hội ............................................................................................... 17
1.3.2. ệ nạn xã hội trong nhà trường .................................................................... 18
1.3.3. ác động xấu của
X đối với sự phát triển nhân cách của học sinh
..... 22
1.4. Lý luận về cơng tác giáo dục phịng chống các
X ở trường
.......... 27
1.4.1. nghĩa cơng tác phịng chống các
X .................................................. 27
1.4.2. ai trị của nhà trường
trong cơng tác phịng chống các

X ........ 28
1.4.3. ội dung cơng tác phịng chống
X trong trường
....................... 29
1.4.4. hương pháp hình thức con đường phịng chống
1

X trong trường

..... 29


1.5. iệu trưởng trường
cho học sinh ở trường

và quản lý cơng tác giáo dục phịng chống

X

................................................................................. 32

1.5.1. ai trị chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng trường
........................ 32
1.5.2. ông tác quản lý hoạt động giáo dục phòng chống
X cho học sinh
ở trường
TIỂU KẾ

..................................................................................................... 34
ƯƠ

1 ........................................................................................ 36

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG VÀ
QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA ... 37
2.1. hái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục và đào tạo thành phố am Ranh
tỉnh hánh òa ..................................................................................................... 37
2.1.1. ài nét khái quát về thành phố am Ranh tỉnh hánh òa ......................... 37
2.1.2. ình hình phát triển kinh tế-xã hội ( -X ) trong những năm qua của
thành phố am Ranh ............................................................................................. 37
2.1.3. ình hình phát triển giáo dục của thành phố am Ranh tỉnh hánh òa
trong những năm gần đây ...................................................................................... 40
2.2. hái quát về quá trình khảo sát ....................................................................... 41
2.3. hực trạng tệ nạn xã hội trong học sinh ở các trường
thành phố
am Ranh tỉnh hánh òa ................................................................................... 42
2.3.1. ệ nạnDemo
xã hội trên
địa bàn- Select.Pdf
thành phố am
Ranh tỉnh hánh òa................ 42
Version
SDK
2.3.2. ệ nạn xã hội trong các trường
ở thành phố am Ranh tỉnh hánh òa ..... 43
2.3.3. guyên nhân của

X trong học sinh các trường

ở thành phố


Cam Ranh tỉnh hánh ịa ................................................................................... 45
2.4. hực trạng cơng tác giáo dục phòng chống
X cho học sinh các trường
ở thành phố am Ranh tỉnh hánh òa ..................................................... 48
2.4.1. hực trạng về nhận thức đối với cơng tác giáo dục phịng chống
X
cho học sinh trường
.................................................................................... 48
2.4.2. hực trạng thực hiện công tác D phòng chống
X cho S các trường
thành phố am Ranh tỉnh hánh òa ........................................................ 49
2.5. hực trạng quản lý của hiệu trưởng đối với cơng tác giáo dục phịng chống
X
cho học sinh các trường
ở thành phố am Ranh tỉnh hánh ịa ................... 54
2.5.1.
2.5.2.
2.5.3.
2.5.4.

hực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục phòng chống X cho học sinh ..... 54
hực trạng tổ chức triển khai cơng tác giáo dục phịng chống X cho học sinh .... 55
hực trạng giám sát chỉ đạo cơng tác giáo dục phịng chống X cho học sinh..... 56
hực trạng quản lý cơ sở vật chất ( S ) trang thiết bị kinh phí thực hiện

cơng tác phòng chống

X cho học sinh trường


2

..................................... 57


2.5.5. hực trạng kiểm tra đánh giá công tác giáo dục phòng chống

X cho học sinh ... 58

2.5.6. ánh giá chung về thực trạng ...................................................................... 59
TIỂU KẾ

ƯƠ

2 ........................................................................................ 62

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CAM RANH,
TỈNH KHÁNH HÒA ........................................................................................... 63
3.1. ơ sở và nguyên tắc xác lập biện pháp ........................................................... 63
3.1.1. ơ sở pháp lý của cơng tác giáo dục phịng chống

X cho học sinh

các trường
................................................................................................... 63
3.1.2. guyên tắc xây dựng tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý cơng tác
giáo dục phịng chống
X cho học sinh các trường

.............................. 66
3.2. ác biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với cơng tác giáo dục phịng chống
X cho học sinh các trường
thành phố am Ranh tỉnh hánh òa ...... 68
3.2.1. âng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý
giáo viên học sinh gia đình trong cơng tác phịng chống
X cho S ............. 68
3.2.2. ế hoạch hóa cơng tác quản lý của hiệu trưởng đối với giáo dục phòng
chống
X cho học sinh .................................................................................... 71
3.2.3. ổ chức bộ máy nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên về
cơng tác phịng
chống
X cho
học sinh ...........................................................
74
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.2.4. âng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện cơng tác phịng chống
X
cho học sinh .......................................................................................................... 77
3.2.5. ăng cường công tác chỉ đạo kiểm tra đánh giá cơng tác phịng chống
X cho học sinh ............................................................................................... 88
3.2.6. ổ chức các điều kiện hỗ trợ cơng tác phịng chống
X cho học sinh .... 91
3.3. ối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................... 91
3.4. hảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất..... 92
TIỂU KẾ

ƯƠ
3 ........................................................................................ 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 95
1. ết luận ............................................................................................................. 95
2. huyến nghị ...................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 99
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CBQL

:

án bộ quản lý

CN

:

ông nghiệp

CSVC


:

ơ sở vật chất

GD

:

iáo dục

:

iáo dục và ào tạo

GV

:

iáo viên

GVCN

:

iáo viên chủ nhiệm

HS

:


ọc sinh

KT-XH

:

inh tế - xã hội

NXB

:

hà xuất bản

PHHS

:

hụ huynh học sinh

PPGD

:

hương pháp giáo dục

QL

:


Quản lý

QLGD

:

Quản lý giáo dục

D&

Demo
Version - Select.Pdf
QLNT
:
QuảnSDK
lý nhà trường
THPT

:

rung học phổ thông

TNCS

:

hanh niên cộng sản

TNXH


:

ệ nạn xã hội

UBND

:

y ban nhân dân

XH

:

Xã hội

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng học sinh

trong 3 năm học ............................................. 41
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của S qua 4 năm học............... 41
Bảng 2.3. Tệ nạn xã hội trong các trường THPT thành phố Cam Ranh .................. 44
Bảng 2.4. Những nguyên nhân của TNXH trong học sinh ở các trường THPT
theo đánh giá của BQL và
............................................................................ 45
Bảng 2.5. Những nguyên nhân dẫn đến TNXH trong học sinh trường THPT
theo đánh giá của HS ............................................................................................. 46
Bảng 2.6. guyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội trong học sinh ở trường THPT
theo đánh giá của PHHS ........................................................................................ 47
Bảng 2.7. ánh giá của GV về sự cần thiết triển khai cơng tác giáo dục phịng
chống các
X cho học sinh trường THPT ........................................................ 48
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung GD nhằm phồng, chống TNXH cho HS
trường THPT ở thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.......................................... 50
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục phịng chống TNXH cho
học sinh 3 trường THPT ở thành phố Cam Ranh ................................................... 52
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện các biện pháp D phòng chống TNXH cho HS
ở các trường
thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa ................................... 53
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.11. Demo
ánh giáVersion
về việc xây
dựng kế hoạch
giáo dục phòng chống TNXH
cho học sinh trường THPT .................................................................................... 54
Bảng 2.12. ánh giá về kế hoạch cơng tác phịng chống TNXH cho học sinh
các trường THPT ở thành phố Cam Ranh .............................................................. 55

Bảng 2.13. Tổ chức triển khai cơng tác giáo dục phịng chống TNXH cho học sinh .... 56
Bảng 2.14. Kết quả về việc chỉ đạo giám sát cơng tác phịng chống TNXH cho
học sinh THPT ...................................................................................................... 56
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác
giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh .......................................................... 57
Bảng 2.16. Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá cơng tác phịng chống TNXH
cho S các trường THPT ở địa bàn thành phố Cam Ranh ..................................... 58
Bảng 3.1. ính cấp thiết của các biện pháp ............................................................ 92
Bảng 3.2. ính khả thi của các biện pháp............................................................... 93
BIỂ

Biểu đồ 2.1. Mức độ nhận thức về sự cần thiết phải triển khai công tác giáo dục
phòng chống các
X cho học sinh ở trường THPT.......................................... 49
SƠ Ồ
Sơ đồ 1: ác chức năng cơ bản của quản lý ........................................................... 15

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
ất nước ta đang trên bước hành trình hội nhập giao lưu quốc tế. on đường
phía trước đang mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội tốt đẹp nhưng cũng buộc chúng
ta phải đối đầu với khơng ít khó khăn thách thức.

ột trong những thách thức lớn

nhất đó chính là vấn đề bức xúc về đạo đức và lối sống. ùng với sự mở cửa giao
lưu văn hố kinh tế nước ngồi, là sự du nhập những tư tưởng những lối sống

không lành mạnh không phù hợp với tập quán truyền thống phương

ông. rong

bối cảnh xã hội phức tạp hiện nay mặt trái của nền kinh tế thị trường, với những tác
động tiêu cực đã ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu niên.

hà trường,

nơi nuôi dưỡng đạo đức lý tưởng nhân cách hồi bảo ước mơ trí tuệ... của học
sinh cũng không tránh khỏi sự xâm nhập tấn công của các tệ nạn xã hội (

X ) và

các hiện tượng tiêu cực.
Lồi người đã và đang khẳng định mình với những phát minh vĩ đại của khoa
học kỹ thuật nhưng cũng đang đối mặt với nhiều hiểm họa mang tính tồn cầu như:
TNXH ma túy
X

/

DS dịch bệnh thiên tai lũ lụt... trong đó hiểm họa về

Demo
Select.Pdf
là một
trong Version
những vấn- đề
mà cả cộngSDK

đồng quốc tế đã bỏ ra khơng ít cơng

sức và tiền của để phòng chống. Song hiểm họa

X ngày nay càng có xu hướng

gia tăng điều đó đã ảnh hưởng đến đời sống và an toàn của xã hội (XH); vi phạm
pháp luật đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; phá vỡ hạnh phúc nhiều
gia đình; đe dọa tương lai nòi giống của dân tộc.
Báo cáo của Ban chấp hành rung ương ảng cộng sản Việt Nam tại ại hội
ại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “ ặc dầu có nhiều cố gắng ngăn chặn
song tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng nhất là tệ nghiện hút cờ bạc, mại dâm
trộm cướp tham nhũng buôn lậu nghiêm trọng làm cho nhân dân bất bình ảnh
hưởng đến niềm tin đối với ảng và nhà nước” [9, tr.64-67].
Trải qua hơn 25 năm đổi mới của đất nước chúng ta đã đạt được nhiều thành
tựu to lớn, vị thế đất nước ngày càng được nâng cao đời sống nhân dân ngày càng
được cải thiện. hưng sự thành cơng đó có bền vững hay khơng một phần tuỳ thuộc
vào công tác đào tạo nguồn nhân lực vào sự nghiệp “trồng người”.

ảng ta đã xác

định: “Cùng với khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo phải thật sự là quốc sách
6


hàng đầu” [20, tr.37].

ể làm được điều đó địi hỏi cho ngành giáo dục (GD), mỗi

trường học đội ngũ thầy cô giáo cán bộ quản lý (CBQL) và mỗi nhà trường trách

nhiệm rất nặng nề. Trong việc thực hiện sứ mệnh thiêng liêng đó mỗi trường học
phải là một tập thể đoàn kết, phấn đấu nâng cao chất lượng GD đạo đức và chất lượng
dạy học đích thực; đào tạo thế hệ trẻ thành những cơng dân có nhân cách tồn diện,
có ý chí có hồi bão vươn lên hồn thiện bản thân, phục vụ đất nước và nhân dân.
ặc biệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành rung ương khóa
XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung:

ổi mới căn bản toàn diện giáo dục

và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nêu rõ: “Đối với
giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp
cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,
truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến
khích học tập suốt đời...” “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri
thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa,

Demo Version - Select.Pdf SDK

truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân
văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh...” [20, tr.65].
Trong sự phát triển của nền cơ chế thị trường và hội hập quốc tế, đã bộc lộ
những khó khăn và thử thách lớn; có tác động không nhỏ đến đời sống xã hội và len
lỏi vào các trường phổ thông; hiện tượng học sinh (HS) sa vào

X

vi phạm


pháp luật, sử dụng buôn bán ma tuý mại dâm đánh nhau trộm cắp lưu hành ấn
phẩm đồi trụy ... đã trở lên phổ biến. Hiện nay hàng loạt các giải pháp của

hính

phủ, của ngành GD, của các đoàn thể nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho HS, từng
bước ngăn chặn

X

nhưng chưa thật sự đồng bộ chưa vững chắc.

Thực tế cho thấy các trường trung học phổ thơng (

) ở tỉnh hánh ịa

nói chung và thành phố am Ranh nói riêng cơng tác GD phịng chống TNXH cho
học sinh đã có sự quan tâm và đạt được một số kết quả đáng khích lệ. uy nhiên
đây là nội dung GD mới nên các nhà trường gặp khơng ít những khó khăn trong
cơng tác quản lý do chưa được trang bị cơ sở lý luận cũng như chưa đầu tư một
cách đúng mức cho công tác này dẫn đến HS vi phạm các
7

X

trong trường học


có nguy cơ lan rộng.


ặc biệt, cơng tác phối hợp giữa cấp uỷ chính quyền địa

phương, hoạt động của các đồn thể, giữa nhà trường gia đình và xã hội cịn có
nhiều hạn chế. Một số trường THPT ở thành phố Cam Ranh, tỉnh

hánh

òa còn

thiếu các biện pháp kiên quyết, cho nên tình trạng học sinh vi phạm

X

cịn khá

phổ biến. ông tác quản lí và thực hiện GD pháp lụât trong các nhà trường nơi đây
mới chỉ dựa trên các văn bản hướng dẫn và kinh nghiệm riêng; quá trình quản lí và
triển khai thực hiện GD pháp luật và GD phịng chống TNXH cho HS có phần
phiến diện chưa sát thực tế chưa thật hiệu quả.
Từ những lí do trên là cán bộ quản lý của một trường THPT, chúng tôi chọn
vấn đề: “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với cơng tác giáo dục phịng,
chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THPT thành phố Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hòa" làm đề tài luận văn cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
rên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về quản lý cơng tác GD
phịng chống TNXH cho HS các trường THPT ở thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh
òa, luận văn đề xuất biện pháp quản lý có hiệu quả trong cơng tác GD phịng
chống TNXH cho HS các trường THPT thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.


Demo Version - Select.Pdf SDK

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Cơng tác GD phịng chống TNXH cho học sinh trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
ác biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với cơng tác GD phịng chống
TNXH cho HS các trường THPT ở thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý của hiệu trưởng
đối với cơng tác GD phịng chống TNXH cho HS các trường THPT thành phố Cam
Ranh, tỉnh

hánh

òa một cách khoa học, phù hợp với thực tế của các nhà trường,

đặc điểm của địa phương tận dụng và phát huy được sức mạnh của các tổ chức
trong nhà trường và ngồi XH thì hiệu quả GD cơng tác phịng chống TNXH cho
học sinh sẽ được nâng cao.

8


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.

ghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý (QL) cơng tác GD phịng chống


TNXH cho HS trường THPT.
5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý GD phòng chống TNXH
cho học sinh ở các trường THPT thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.
5.3.

ề xuất các biện pháp QL của hiệu trưởng đối với cơng tác GD phịng

chống TNXH cho học sinh các trường THPT thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích-tổng hợp; phân loại các tài liệu, nhằm xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp:
- hương pháp quan sát: quan sát các hoạt động GD tuyên truyền phòng
X các trường

chống

thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.

- hương pháp điều tra giáo dục: bằng phiếu câu hỏi (điều tra) dành cho cán
bộ quản lý giáo viên chủ nhiệm (GVCN), học sinh và phụ huynh học sinh (PHHS).

Demo Version - Select.Pdf SDK

- hương pháp phỏng vấn trò chuyện: phỏng vấn trò chuyện với cán bộ
quản lý giáo viên chủ nhiệm và học sinh về thực trạng nguyên nhân và kiểm chứng
tính khả thi; hiệu quả của các biện pháp quản lý đã đề xuất.
- hương pháp lấy ý kiến các chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia

về vấn đề nghiên cứu.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý các kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu

-

ề tài tập trung nghiên cứu và khảo sát đánh giá thực trạng QL của hiệu

trưởng đối với cơng tác giáo dục phịng chống TNXH cho HS các trường THPT
thành phố Cam Ranh, tỉnh hánh òa.

-

ối tượng khảo sát gồm: CBQL cán bộ phụ trách

(12 CBQL, 3 giáo viên phụ trách

oàn GVCN và PHHS

oàn 60 giáo viên chủ nhiệm, 600 HS khối 10,

11 12 và 50 PHHS).

9


8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được cấu trúc gồm 3 phần:
Phần 1. Mở đầu: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu.

Phần 2. Nội dung: gồm có 3 chương
Chương 1: ơ sở lí luận về cơng tác quản lí giáo dục phịng chống TNXH
cho học sinh THPT.
Chương 2: Thực trạng cơng tác

D phịng chống TNXH cho HS và quản

lý cơng tác GD phịng chống TNXH cho HS các trường THPT thành phố Cam
Ranh, tỉnh hánh òa.
Chương 3: Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác giáo dục
phòng chống TNXH cho học sinh các trường THPT thành phố Cam Ranh, tỉnh
hánh òa.
Phần 3. Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục.

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×