Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 ở miền núi (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ THU ANH

PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI
VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 Ở MIỀN NÚI

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ THU ANH

PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI
VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 Ở MIỀN NÚI

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 60 14 01 01

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS TS. NGUYỄN THỊ KIM THOA

Thừa Thiên Huế, năm 2019

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được
công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Họ và tên tác giả

Phạm Thị Thu Anh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo,
cán bộ khoa Giáo dục Tiểu học và phòng Đào tạo
Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế đã tận
tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn những người thân yêu
trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp vì đã giúp

đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập
cũng như thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa - người đã
Demo
Version
Select.Pdf
SDKdẫn và giúp đỡ tôi
dành
nhiều
tâm - huyết
hướng

hoàn thành luận văn.
Kính chúc quý thầy cô, bạn bè và những người
thân trong gia đình sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Huế, ngày 20 tháng 03 năm 2019
Tác giả
Phạm Thị Thu Anh

iii
iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan............................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Mục lục ....................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .................................................................... 3

Danh mục các bảng, sơ đồ ........................................................................................... 4
Danh mục các hình ...................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 6
1.1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 6
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 8
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 8
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 8
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 8
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 8
1.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 8
1.6. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 9
1.7. Cấu trúcDemo
đề tài.......................................................................................................
9
Version - Select.Pdf SDK
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 10
2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 10
2.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................... 10
2.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở trong nước .......................................................... 11
2.2. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................... 12
2.2.1. Kĩ năng ............................................................................................................ 12
2.2.2. Giải toán có lời văn .......................................................................................... 15
2.2.3. Kĩ năng giải toán có lời văn ............................................................................. 16
2.2.4. Phát triển kĩ năng giải toán có lời văn .............................................................. 16
2.3. Dạy học giải toán có lời văn lớp 3....................................................................... 17
2.3.1. Mục tiêu, nội dung và yêu cầu dạy học giải toán có lời văn lớp 3..................... 17
2.3.2. Quy trình chung để giải bài toán có lời văn lớp 3 ............................................. 26
2.4. Các mức độ cần đạt về kĩ năng giải toán có lời văn ............................................. 29
2.5. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 3 miền núi ............................................... 31
2.5.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy toán học của học sinh miền núi 31


1


2.5.2. Đặc điểm phát triển nhận thức của học sinh lớp 3 miền núi.............................. 32
2.6. Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 36
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................. 37
3.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 37
3.2. Đối tượng khảo sát.............................................................................................. 37
3.3. Công cụ nghiên cứu ............................................................................................ 37
3.3.1. Phiếu điều tra BGH về thực trạng dạy học giải toán có lời văn cho hoc sinh
lớp 3 miền núi ........................................................................................................... 37
3.3.2. Phiếu điều tra giáo viên tiểu học về thực trạng dạy học giải toán có lời văn
cho hs lớp 3 miền núi ................................................................................................ 38
3.3.3. Bộ câu hỏi khảo sát việc học giải toán có lời văn của học sinh lớp 3 miền núi . 38
3.3.4. Bộ đề khảo sát kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh lớp 3 miền núi .......... 38
3.3.5. Biện pháp phát triển kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 miền núi.. 45
3.4. Quy trình thu thập và xử lí dữ liệu ...................................................................... 46
3.5. Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 47
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 48
4.1. Thực trạng kĩ năng giải toán của học sinh lớp 3, trường Tiểu học Sông Hinh và
trường Tiểu Demo
học Hai Version
Riêng số 2,- Select.Pdf
huyện Sông Hinh,
SDKtỉnh Phú Yên.............................. 48
4.1.1. Kết quả điều tra giáo viên, cán bộ quản lí ........................................................ 50
4.1.2. Kết quả điều tra từ bảng hỏi dành cho học sinh ................................................ 52
4.1.3. Kết quả khảo sát mức độ kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh .................. 53
4.2. Biện pháp phát triển kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 miền núi ......... 55

4.2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................................... 55
4.2.2. Biện pháp phát triển kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 miền núi....... 57
4.3. Tiểu kết chương 4 ............................................................................................... 69
CHƯƠNG 5. LÍ GIẢI VÀ KẾT LUẬN .................................................................. 70
5.1. Lí giải và kết luận cho câu hỏi 1 ......................................................................... 70
5.2. Lí giải và kết luận cho câu hỏi 2 ......................................................................... 70
5.3. Lí giải và kết luận cho câu hỏi 3 ......................................................................... 72
5.4. Tiểu kết chương 5 ............................................................................................... 73
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 75
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt

Viết đầy đủ

BTCLV

Bài toán có lời văn

CLV

Có lời văn

DTTS


Dân tộc thiểu số

GV

Giáo viên

GTCLV

Giải toán có lời văn

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

THCS

Trung học cơ sở

Demo Version - Select.Pdf SDK

3



DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1 Các mức độ đạt được về kĩ năng GTCLV .......................................... 29
Bảng 4.1 Những khó khăn của HS miền núi khi giải các BTCLV .................... 50
Bảng 4.2 Nguồn tài liệu GV thường sử dụng khi dạy học các BTCLV ............. 51
Bảng 4.3 Nguồn tài liệu GV thường sử dụng khi thiết kế đề BTCLV ............... 52
Bảng 4.4 Những khó khăn mà HS gặp phải khi giải một BTCLV .................... 53
Bảng 4.5 Kết quả Đề 1 ..................................................................................... 55
Bảng 4.6: Kết quả Đề 2 .................................................................................... 55

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 ........................................................................................................... 54
Hình 4.2 ........................................................................................................... 54
Hình 4.3 ........................................................................................................... 54
Hình 4.4 ........................................................................................................... 54

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong hệ thống Giáo dục phổ thông thì Giáo dục Tiểu học giữ một vị trí quan
trọng. Đây là giai đoạn đầu tiên các em được sống trong môi trường học tập và
được tiếp xúc với những môn học cụ thể. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào
việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người, đặt nền tảng vững
chắc cho các bậc học tiếp theo. Do đó ở tiểu học các em được tạo điều kiện để phát
triển toàn diện, tối đa với các môn học thuộc tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và
con người. Ở tiểu học, cũng như các môn học khác, môn Toán có vị trí quan trọng
đối với sự phát triển tư duy của trẻ. Toán học cung cấp cho các em kiến thức, kĩ
năng cần thiết để học các môn học khác và học Toán ở các bậc học cao hơn, cũng
như cung cấp cho các em kiến thức, kĩ năng cần thiết cho người lao động.

ôn

Toán ở tiểu học nói chung góp phần làm cho HS phát triển toàn diện, khả năng giáo
dục nhiều mặt của môn học, nó có nhiều khả năng kế thừa và phát triển tư duy

Demo
Version
- Select.Pdf
logíc, bồi dưỡng
và phát
triển những
thao tác SDK
trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới
hiện thực trừu tượng hóa, khái quát hóa. Phân tích và tổng hợp, so sánh, dự đoán,
chứng minh và bác bỏ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy
nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học một
cách toàn diện, chính xác. Toán học là một trong những môi trường hiệu quả để

phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo, đồng thời góp phần
xây dựng những tình cảm, thói quen, đức tính tốt đ p của con người mới. Với HS
tiểu học, môn Toán không những giúp trẻ làm quen với các con số, các phép tính,
mối quan hệ về số lượng, hình dạng không gian mà còn giúp trẻ biết áp dụng những
kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thông qua những tình huống cụ thể đó là
những BTCLV. Trong dạy học môn Toán ở tiểu học, việc dạy học toán có lời văn
được xem là ''hòn đá thử vàng'' của dạy học Toán. HS phải tư duy một cách tích cực
và linh hoạt, huy động các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khác
nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa

6


được nêu ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó phải biết suy nghĩ
năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi GTCLV là một trong những biểu hiện năng
động nhất của hoạt động trí tuệ của HS. Cụ thể giải toán có lời văn là một trong 5
mạch kiến thức cơ bản trong chương trình toán Lớp 3 (Số học và các yếu tố Đại số,
các yếu tố Hình học, đại lượng và đo đại lượng, giải toán có lời văn, một số yếu tố
thống kê).
Ở tiểu học, quá trình học tập của HS được chia làm 2 giai đoạn: các lớp 1, 2,
3 (mức độ cơ bản) và giai đoạn các lớp 4, 5 (mức độ chuyên sâu). Trong 2 giai đoạn
đó thì lớp 3 được xem là lớp “chuyển giao”, là “bản lề” của quá trình học tập ở tiểu
học. Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 nhằm kế thừa giải toán có lời văn ở các
lớp 1, 2, đồng thời chuẩn bị cho HS nền tảng để bước vào giai đoạn học tập tiếp
theo. Ở lớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc giai
đoạn 1, chuẩn bị học tiếp giai đoạn sau nên HS phải nắm được tất cả các kĩ năng
ban đầu về giải toán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung. Đặc biệt, ở lớp 3
sang học kì II, HS bắt đầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ bản, trong đó có
dạng toán liên quan rút về đơn vị. Dạng toán này có nhiều ứng dụng trong thực tế,


Demo
Version
- Select.Pdf
nó đòi hỏi các
em phải
có kĩ năng
giải toán tốt,SDK
kĩ năng ứng dụng thực tế trong hàng
ngày. Vì vậy mạch kiến thức giải toán có lời văn đóng vai trò quan trọng trong nội
dung chương trình Toán 3.
HS lớp 3 miền núi (bao gồm HS dân tộc Kinh và HS DTTS) là một đối
tượng học tập đặc biệt cần được quan tâm. Đối với những trường tiểu học ở miền
núi thì việc làm thế nào để đồng thời cả hai thành phần HS này đều chiếm lĩnh được
kiến thức, hình thành kĩ năng và rèn luyện thái độ học tập đúng đắn luôn đặt ra
nhiều thách thức. Hơn nữa, sự chênh lệch về khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng Việt, về
sự tiếp thu kiến thức giữa HS DT Kinh và HS DTTS còn khá lớn, gây nhiều bất lợi
cho GV trong quá trình giảng dạy. Chính vì thế mà việc rèn luyện cho HS kĩ năng
giải các BTCLV cần được quan tâm và giải quyết kịp thời. Để tháo gỡ rào cản này
những vấn đề về phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học luôn được đặt lên hàng
đầu. Tuy nhiên, phương pháp dạy học toán phù hợp với văn hóa và ngôn ngữ HS
vùng núi hiện còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là đối với cấp Tiểu học.

7


Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển kĩ

năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 ở miền núi” để nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực trạng việc GTCLV của HS lớp 3 tại Trường

Tiểu học Sông Hinh và Trường Tiểu học Hai Riêng số 2 (Phú Yên), thông qua đó
đề xuất các biện pháp nhằm phát triển kĩ năng giải toán cho HS lớp 3 miền núi ở
Sông Hinh – Phú Yên.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu như trên, chúng tôi xác định các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1: Dựa vào cơ sở lí luận nào để xây dựng các biện pháp phát triển kĩ
năng GTCLV cho HS lớp 3 ở miền núi?
Câu hỏi 2: Kĩ năng GTCLV của HS lớp 3 ở trường Tiểu học Sông Hinh và trường
Tiểu học Hai Riêng số 2, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên đạt mức độ nào?
Câu hỏi 3: Bằng cách nào để phát triển kĩ năng GTCLV cho HS lớp 3 ở trường
Tiểu học Sông Hinh và trường Tiểu học Hai Riêng số 2, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng
nghiên
cứu - Select.Pdf SDK
Demo
Version
Biện pháp phát triển kĩ năng GTCLV lớp 3 cho HS miền núi.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Mạch kiến thức GTCLV lớp 3
- Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học Sông Hinh và trường Tiểu học Hai
Riêng số 2, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến giải
toán để làm rõ những vấn đề: Kĩ năng, kĩ năng giải toán, kĩ năng GTCLV, kĩ năng
GTCLV cho HS Tiểu học nói chung và HS lớp 3 miền núi nói riêng, phát triển kĩ
năng giải toán cho HS.
- Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép quá trình thực hiện giải toán của
HS để thu thập số liệu, đánh giá kĩ năng GTCLV của HS lớp 3 ở miền núi.


8


- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra thực trạng nhận thức về việc dạy
học giải toán CLV và các vấn đề liên quan mà đề tài quan tâm bằng phiếu điều tra,
khảo sát, bảng hỏi.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Phỏng vấn các nhà giáo dục, giảng viên
đại học, GV có kinh nghiệm ở Tiểu học để tìm hiểu những vấn đề lí luận và thực
tiễn về GTCLV ở lớp 3.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng một số công thức toán học và
phần mềm để xử lí số liệu kết quả khảo sát, điều tra, kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp phát triển kĩ
năng giải toán CLV nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi của biện pháp đã đề ra.
1.6. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định và thực hiện được một số biện pháp rèn luyện kĩ năng GTCLV
lớp 3 cho HS miền núi có cơ sở khoa học, hợp lí thì sẽ giúp HS phát triển tốt hơn kĩ
năng GTCLV đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả dạy học GTCLV nói riêng và
môn Toán ở trường Tiểu học nói chung.
1.7. Cấu trúc đề tài
NgoàiDemo
phần Kết
luận, Tài
liệu tham khảo,
nội dung chính của của đề tài gồm
Version
- Select.Pdf
SDK
5 chương như sau:
Chương 1:


ở đầu

Chương 2: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận, lí giải và vận dụng

9



×