Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án CN khối 11 đổi mới phương pháp 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 38 trang )

Ngày soạn: ……………/2018

Ngày dạy: …………2018.Lớp: 11

Tiết 5 - Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Nêu được thế nào là hình cắt, mặt cắt.
2.Kỹ năng:
- Vẽ được hình cắt, mặt cắt của vật thể đơn giản.
3.Thái độ:
- Biết được tầm quan trọng của mặt cắt và hình cắt trong việc biểu diễn vật thể.
4. Năng lực và phẩm chất cần hướng tới
- Trình bày được thế nào là hình cắt, mặt cắt; kể tên các loại hình cắt, mặt cắt.
- Nhận biết các loại hình cắt, mặt cắt; vẽ được một số hình cắt, mặt cắt đơn giản.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk và các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk( nếu có)
- Máy chiếu nếu có.
2.Học sinh:
Học bài cũ.
Đọc trước bài mới.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh
1.Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*. Câu hỏi:
Trình bày các bước tiến hành vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ?
*. Đáp án, biểu điểm :
+ B1: Phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu.( 2đ)
+ B2: Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ bằng hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu.( 2đ)


+ B3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh.( 1,5đ)
+ B4: Tô đậm các nét thấy và dùng nét đứt để biểu diễn đường nét khuất.( 1,5đ)
+ B5: Ghi kích thước.( 1,5đ)
+ B6: Kẻ khung vẽ, khung tên và hoàn thiện bản vẽ.(1,5đ)
b. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
Gv: Để biểu diễn vật thể trên bảng vẽ chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào?
Hs: Hình chiếu vuông góc.
Gv: Đối với vật thể có các phần bị che khuất không quan sát được, ta có thể biểu diễn
chúng bằng hình chiếu vuông góc được không?
1


Hs: Được, bằng nét đứt.
Gv: Nhưng phương pháp này chúng ta khó có thể quan sát kĩ phần bên trong đó. Hôm
nay ta sẽ tìm hiểu một phương pháp biểu diễn vật thể mà có thể thể hiện rõ các phần che
khuất bên trong đó. Đó là phương pháp biểu diễn vật thể bằng mặt cắt và hình cắt.
2.Nội dung bài học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt.(10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I. KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ
- Mặt cắt và hình cắt được hình thành như thế HÌNH CẮT
nào?
- Hình biểu diễn các đường bao của
- Thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt và hình cắt?
vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là
B2 thực hiện nhiệm vụ
mặt cắt.
Hoạt động nhóm

- Hình biểu diễn mặt cắt và các
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung.
đường bao của vật thể sau mặt phẳng
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống nhất, cắt gọi là hình cắt.
chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ hoặc giải - Mặt cắt được thể hiện bằng đường
đáp.
gạch gạch
B3 Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
còn lại lắng nghe, bổ sung
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi ý‎ của
GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về mặt cắt.(10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
- Mặt cắt dùng để làm gì? Dùng trong trường hợp
nào?
- Có mấy loại mặt cắt?
- Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế
nào? Qui ước vẽ ra sao?
B2 thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống nhất,
chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ hoặc giải
đáp.
B3 Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
2


NỘI DUNG CƠ BẢN
II. MẶT CẮT
Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện
vuông góc của vật thể. Dùng trong
trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.
1.Mặt cắt chập:
Mặt cắt được vẽ ngay trên hình
chiếu tương ứng, đường bao của mặt
cắt được vẽ bằng nét liền mảnh.
2.Mặt cắt rời:
Mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu,
đường bao được vẽ bằng nét liền
đậm. Măt cắt được vẽ gần hình chiếu
và liên hệ với hình chiếu bằng nét
gạch chấm mảnh.


còn lại lắng nghe, bổ sung
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi ý‎ của
GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về hình cắt.(12 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
III. Hình cắt
- Thế nào là hình cắt?
Có 3 loại
- Có mấy loại hình cắt?

- Hình cắt toàn bộ: sử dụng một
- Trình bày ứng dụng của từng loại hình cắt và mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn
qui ước vẽ?
hình dạng bên trong của vật thể.
B2 thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống nhất,
chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ hoặc giải
đáp.
- Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn
B3 Báo cáo kết quả
gồm nửa hình cắt ghép với nửa
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm hình chiếu, đường phân cách là
còn lại lắng nghe, bổ sung
đường tâm. Dùng để biểu diễn vật
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi ý‎ của thể đối xứng.
GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
- Hình cắt cục bộ: biểu diễn một
phần của vật thể dưới dạng hình
cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét
lượn sóng.

3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
*Củng cố luyện tập :Đặt các câu hỏi sau để củng cố bài:
+ Thế nào là hình cắt và mặt cắt?
+ Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gi?
+ Mặt cắt gồm những loại nào, cách vẽ ra sao?
+ Hình cắt gồm những laọi nào, chúng dùng tring các trường hợp nào?

*Hướng dẫn học sinh tự học
3


a. Bài cũ: Học nội dung của bài.
b. Bài mới: đọc và chuẩn bị bài 5SGK
Ngày soạn: 22/9/2018

Ngày dạy: 24 /9/2018.Lớp: 11B1,B2,B4

Tiết 6 - Bài 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm về hình chiếu trục đo.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được hình chiếu trục đo của vật thể và loại hình chiếu trục đo vuông góc đều.
3.Thái độ:
- Tầm quan trọng của hình chiếu trục đo trong biểu diễn vật thể.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để vẽ hình chiếu trục đo một số vật thể đơn giản
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ bài 5 sgk và các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ phóng to hình: 5.1 SGK.
- Máy chiếu
2.Học sinh:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh

1.Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*Câu hỏi:
Câu 1:Trình bày khái niệm hình cắt, mặt cắt?
Câu 2: Hãy kể tên các mặt cắt, hình cắt mà em biết?
*. Đáp án, biểu điểm :
Câu 1:(4đ)
+ Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
+ Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
Câu 2:(6đ)
* Các loại mặt cắt:(3đ)
- Mặt cắt chập
- Mặt cắt rời.
* Các loại hình cắt:(3đ)
4


- Hình cắt toàn bộ
- Hình cắt một nửa
- Hình cắt cục bộ.
b. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
GV Chúng ta đã học 2 phương pháp biểu diễn vật thể. Để có thể biểu diễn vật thể được rõ
hơn trong không gian ba chiều người ta sử dụng phương pháp hình chiếu trục đo.
GV Hình chiếu trục đo biểu diễn được ba chiều của vật thể vậy nó được xây dựng từ phép
chiếu nào?
HS trả lời
GV để biết được phương pháp này như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình chiếu
trục đo.
2.Nội dung bài học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trục đo.(12 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
Cho hs quan sát hình 5.1
Hỏi: Hình chiếu trục đo được vẽ trên một
hay nhiều mặt phẳng hình chiếu?

NỘI DUNG CƠ BẢN
I/Khái niệm:
1. Thế nào là HCTĐ
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba
chiều của vật thể được xây dựng bằng phép
chiếu song song.

Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục
đo.
Hỏi: Vì sao phương chiếu l không được
song song với các mp hình chiếu và không
được song song với các trục toạ độ?
B2 Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập
trung.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống
nhất, chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ
hoặc giải đáp.
B3 Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi
ý‎ của GV.

B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2:Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ.(10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
5


30

120

B1 Chuyển giao nhiệm vụ
2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục
Sử dụng hình vẽ 5.1
đo:
- Góc trục đo là các góc nào?
a) Góc trục đo:
Trình bày khái niệm hệ số biến dạng.
Góc giữa các trục đo:
-Các góc trục đo và các hệ số biến dạng X’O’Y’,Y’O’Z’, X’O’Z’,gọi là các góc trục
thay đổi liên quan đến các yếu tố nào?
đo
B2 Thực hiện nhiệm vụ
b) Hệ số biến dạng:
Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều hành Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu
thảo luận, tập trung.
của 1 đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống độ dài thực của đoạn thẳng đó.
nhất, chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ O' A' = p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
OA

hoặc giải đáp.
O
' B'
B3 Báo cáo kết quả
= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
OB
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
O' C '
= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung
OC
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi
ý‎ của GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều.(12 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì a) Thông số cơ bản:
phương chiếu vuông góc với mặt phẳng - Góc trục đo:
chiếu và 3 hệ số biến dạng bằng nhau.
X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=1200
-Góc của trục đo là bao nhiêu?
- Hệ số biến dạng:
-Hình chiếu trục đo của các hình tròn có Thường qui ước: p = q = r = 1.
dạng gì?
Trục O’Z biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng.
B2 Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều hành

thảo luận, tập trung.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống
nhất, chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ
hoặc giải đáp.
B3 Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung
b) Hình chiếuZtrục đo của hình tròn:
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi Hình chiếu trục đo vuông góc đều của
ý‎ của GV.
những hình tròn nằm trong các mặt phẳng
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
song song với các mặt phẳng tọa độ là các
hình elip.
6

X

120

Y


3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
*Củng cố luyện tập :Đặt các câu hỏi sau để củng cố bài:
+ Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?
+ Tại sao trong vẽ kĩ thuật không lấy phương pháp hình chiếu trục đo làm phương
pháp chính?
+ Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì?
*Hướng dẫn học sinh tự học

a. Bài cũ: Học nội dung của bài.
b. Bài mới: đọc và chuẩn bị tiếp bài 5 SGK
Ngày soạn: 21/10 /2018

Ngày dạy: 22/10/2018.Lớp: 11A,B1,B2

Tiết 10 - Bài 7 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
- Trình bày được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
2.Kỹ năng:
- Vẽ đươc một số hình chiếu đơn giản.
- Nhận biết và xác định được đâu là hình chiếu phối cảnh.
3.Thái độ:
- Hiểu được một cách đơn giản về hình chiếu phối cảnh.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: vẽ phác HCPC một điểm tụ
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các hình bài 7.2 SGK công nghệ 11.
- Nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV và kiến thức liên quan ( SGK công nghệ 8 và
bài 5 công nghệ 11)
2.Học sinh:
- Dụng cụ vẽ: bút chì , thước kẻ, tẩy …
- Ôn lại kiến thức hình chiếu xuyên tâm công nghệ 8.
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh
1.Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

b. Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
7


GV Các em quan sát thấy trướt các công trình đang xây dựng luôn có mô hình của
công trình. Các mô hình đó người ta xây dựng bằng phương pháp hình chiếu phối cảnh.
GV Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sử dụng phép chiếu nào? Thế nào là hình
chiếu phối cảnh, cách vẽ HCPC của vật thể đơn giản như thế nào? Ta nghiên cứu bài 7
2.Nội dung bài học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh.(18 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I . Khái niệm
-Y/c HS quan sát hình 7.1 SGK và trả lời 1.Hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì?
các câu hỏi:
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được
+ Hình biểu diễn nội dung gì?
xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
+ Có nhận xét gì về kích thước các ngôi + Tâm chiếu là mắt người quan sát.
nhà trên hình vẽ?
+ Mặt tranh là mặt phẳng tưởng tượng thẳng
đứng.
+ Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm ngang
đặt vật biểu diễn.
+ Mặt phẳng tầm mắt là mp nằm ngang đi qua
điểm nhìn.
+ Đường chân trời(tt) làgiao của mp tầm mắt và
mặt tranh.
+ HCPC dựa trên phép chiếu gì ?

+ HS quan sát, tìm hiểu cách xây dựng
HCPC hình 7.2 SGK
+ Trong hình 7.2 đâu là tâm chiếu, mphc,
mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời?
+ Quan sát hình 7.3, rút ra KL: đặc điểm
của HCPC, vị trí của mp chiếu có ảnh + Đặc điểm: Biểu diễn các vật thể có kích
hưởng như thế nào đến HCPC nhận được, thước lớn, vì nó tạo cảm giác xa gần của các
đối tượng được biểu diễn.
ứng dụng của HCPC?
+ Thế nào là HCPC 1 điểm tụ, 2 điểm tụ ? 2 .Ứng dụng HCPC:
Biểu diễn công trình có kích thước lớn như nhà
so sánh hai loại HC đó ?
cửa, cầu đường, đê đập…
B2 thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập 3 .Các loại HCPC:
+ HCPC 1 điểm tụ: mặt tranh được chọn song
trung.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống song với một mặt của vật thể.
nhất, chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ
hoặc giải đáp.
B3 Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung
8


- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi
ý‎ của GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.


+ HCPC 2 điểm tụ: mặt tranh khơng song
song với mặt nào của vật thể.
Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.
(20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Phương pháp vẽ phác hình
Đặt bài toán: Cho vật thể chiếu phối cảnh.
có dạng hình chữ L. Hãy vẽ
Các bước vẽ HCPC một điểm
phác HCPC một điểm tụ tụ:
của vật thể.
Bước 1: Vẽ đường chân trời (tt;
Yêu cầu học sinh đọc kó chỉ đònh độ cao của điểm nhìn).
phần các bước vẽ phác
Bước 2: Chọn điểm tụ F.
HCPC một điểm tụ.
Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của
Thực hiện và giải thích vật thể.
các bước trên bảng.
Bước 4: Nối điểm tụ với một số
B2 thực hiện nhiệm vụ
điểm trên hình chiếu đứng.
Đọc phần các bước vẽ Bước 5: Xác đònh chiều rộng
phác HCPC một điểm tụ..
của vật thể.
Nghe nội dung trình bày của
Bước 6: Dựng các cạnh còn lại

gv và vẽ theo.
của vật thể.
B3 Báo cáo kết quả
Bước 7: Tô đậm cạnh thấy của
Vẽ và nêu lại được các bước vẽ phác vật thể.
hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức

3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
*Củng cố luyện tập :
+ Định nghĩa các khái niệm: điểm nhìn, mặt tranh, mp tầm mắt, mp vật thể, đường
chân trời, điểm tụ?
9


+ So sánh việc vẽ phác HCPC với việc vẽ bức tranh phong cảnh?
Hướng dẫn HS tự nghiên cứu PP vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể
+ Y/c HS giải BT ở hình 7.4 trang 40 SGK
*Hướng dẫn học sinh tự học
a. Bài cũ: Học nội dung của bài.
b. Bài mới: học bài và ôn tập từ đầu năm, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 17 /11/2018

Ngày dạy: 19/11/2018. Lớp: 11A, B1,B2

Tiết 12 - Bài 8,9 : BẢN VẼ KĨ THUẬT – BẢN VẼ CƠ KHÍ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật

- Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết.
2.Kỹ năng:
- Có thể nhận biết được các bản vẽ thiết kế.
- Đọc bản vẽ và thiết kế các loại bản vẽ.
3.Thái độ:
Tôn trọng và yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: biết cách lập bản vẽ chi tiết
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 8,9 SGK; đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
- Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 SGK; tranh (hình 9.2 SGK).
2.Học sinh:
Đọc trước nội dung sgk
III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh
1.Các hoạt động đầu giờ
10


a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
b. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
GV Muốn làm ra 1 cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết. Vậy để tạo ra từng chi tiết
phải làm thế nào?
HS trả lời.
GV bài học hôm nay sẽ tìm hiểu cách để trước khi tạo ra mỗi chi tiết thì ta phải làm.
2.Nội dung bài học:
Hoạt động 1:Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật.(12 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I. Bản vẽ kĩ thuật:
Các sản phẩm trước khi gia công chế tạo đều 1, Khái niệm:
gắn liền với bản vẽ kĩ thuật. Căn cứ vào bản Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được
vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc
thiết kế
thống nhất
2. Các loại bản vẽ kĩ thuật:
+ Bản vẽ kĩ thuật là gì?
- Bản vẽ cơ khí
+ Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
- Bản vẽ xây dựng
+ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế
như thế nào?
B2 thực hiện nhiệm vụ
3. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật:
Hoạt động nhóm
- Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên
Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung. quan đến đề tài thiết kế.
Thư kí ghi lại các ý‎ kiến đã được thống nhất, - Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập
chưa thống nhất để GV có thể giúp đỡ hoặc phương án thiết kế.
giải đáp.
- Dùng các bản vẽ để trao đổi ý‎ kiến với
B3 Báo cáo kết quả
đồng nghiệp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các - Vẽ các bản vẽ chi tiết và bản vẽ tổng thể
nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung
của sản phẩm.
- HS trao đổi, phát biểu kiến sau khi có gợi

ý‎ của GV.
B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ chi tiết.(15 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Bản vẽ chi tiết:
Thông qua tranh vẽ h9.1trang 47 sgk yêu cầu 1. Nội dung của bản vẽ chi tiết:
HS đọc bản vẽ và trả lời câu hỏi
+ Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích
+ Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì?
thước và các yêu cầu kĩ thuật của các chi tiết
11


+ Bn v chi tit dựng lm gỡ?
+ Trc khi lp bn v chi tit thng lp
bn v phỏc chi tit
+ Trỡnh t lp bn v chi tit
B2 thc hin nhim v
Hot ng nhúm
Nhúm trng iu hnh tho lun, tp trung.
Th kớ ghi li cỏc ý kin ó c thng nht,
cha thng nht GV cú th giỳp hoc
gii ỏp.
B3 Bỏo cỏo kt qu
- i din cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu, cỏc
nhúm cũn li lng nghe, b sung
- HS trao i, phỏt biu kin sau khi cú gi
ý ca GV.

B4 ỏnh giỏ nhn xột, cht kin thc.

+ Bn v chi tit dựng ch to v kim tra
chi tit
2. Cỏch lp bn v chi tit:
+ Bc 1: b trớ cỏc hỡnh biu din v khung
tờn
+ Bc 2: v m
+ Bc 3: tụ m
+ Bc 4: ghi phn ch
+ Bc 5: kim tra, hon thin

Hot ng 3: Tỡm hiu bn v lp.(10 phỳt)
HOT NG CA THY V TRề
B1 Chuyn giao nhim v
HS quan sát tranh vẽ hình 9. 4, bản
vẽ lắp bộ giá đỡ và trả lời các câu
hỏi:
- Trên bản vẽ này gôm những chi
tiết nào? Mối quan hệ giữa các chi
tiết?
- Bản vẽ lắp gồm những nội dung
gì?
- Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
B2 thc hin nhim v
Hot ng nhúm
Nhúm trng iu hnh tho lun, tp trung.
Th kớ ghi li cỏc ý kin ó c thng nht,
cha thng nht GV cú th giỳp hoc
gii ỏp.

B3 Bỏo cỏo kt qu
- i din cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu, cỏc
nhúm cũn li lng nghe, b sung
- HS trao i, phỏt biu kin sau khi cú gi
ý ca GV.

NI DUNG C BN
III. Bản vẽ lắp
* Nội dung:
Bản vẽ lắp trình bày hình dạng
và vị trí tơng quan của 1 nhóm
chi tiết đợc lắp với nhau.
* Công dụng:
Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các
chi tiết.

12


B4 Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
*Củng cố luyện tập :
+ GV:Đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của học
sinh:
- Hãy nêu nội dung của bản vẽ chi tiết ?
- Trình tự lập bản vẽ chi tiết như thế nào?
*Hướng dẫn học sinh tự học
a. Bài cũ: Học nội dung của bài. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập ở
cuối bài 9 SGK.
b. Bài mới: Đọc trước bài 11 sách giáo khoa


Ngày soạn: 25 /11/2018

Ngày dạy: 26 /11/2018. Lớp: 11B4

CHỦ ĐỀ: BẢN VẼ XÂY DỰNG
Tiết 13 - Bài 11 : BẢN VẼ XÂY DỰNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Biết khái quát về bản vẽ xây dựng
-Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
2.Kỹ năng:
Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2
3.Thái độ:
Yêu ngành xây dựng
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: đọc, nhận biết các ký‎ hiệu trong bản vẽ nhà
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
13


-Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 SGK
-Sưu tầm một số bản vẽ các công trình xây dựng và qui hoạch.
2.Học sinh:
-Đọc và nghiên cứu bài 11 SGK
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)

*Câu hỏi:
Hãy nêu trình tự lập bản vẽ chi tiết?
* Đáp án, biểu điểm :
Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên.(2đ)
Bước 2: Vẽ mờ.(2đ)
Bước 3: Tô đậm.(2đ)
Bước 4: Ghi phần chữ.(2đ)
Cuối cùng kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.(2đ)
b.Hoạt động khởi động (2 phút)
GV Ngày nay khi thi công hay xây dựng bất cứ công trình nào liên quan đến nhà cửa,
cầu đường đều phải sử dụng đến loại bản vẽ nào?
HS trả lời
GV Bản vẽ xây dựng là gì, trên bản vẽ thể hiện được những gì?
HS trả lời
GV để trả lời chính xác câu hỏi trên ta tìm hiểu bài 11
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bản vẽ xây dựng(5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I Khái niệm chung:
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho
-Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các
biết bản vẽ xây dựng là gì ?
công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu
Bản vẽ nhà là gì ?
đường, bến cảng.
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình dạng,
HS các nhóm tiến hành thảo luận.

kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
B3 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung và góp ý‎ kiến
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về bản vẽ mặt bằng tổng thể.(13 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bẳn vẽ hình
14


biết bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì ?
chiếu bằng của các công trình trên khu đất
Công dụng của bản mặt bằng tổng
xây dựng.
thể ?
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể cho biết vị trí
Tại sao trên mặt bằng tổng thể của các công trình.
thường vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc?
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
B3 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung và góp ý‎ kiến
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
Hoạt động 3:Tìm hiểu bản vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà.(15 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN

Bản vẽ nhà của
ngôi nhà ở 2 tầng

B1 Chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy đọc sách giáo khoa và cho biết mặt
bằng là gì ?
- Mặt cắt bằng thể hiện gì trên bản vẽ ?
- Em hãy đọc sách giáo khoa và cho biết
mặt đứng là gì ?
- Mặt cắt đứng thể hiện gì trên bản vẽ ?
- Em hãy đọc sách giáo khoa và cho biết
mặt cắt là gì ?
- Mặt cắt đứng thể hiện gì trên bản vẽ ?
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm tiến hành thảo luận.

III. Các hình biểu diễn ngôi nhà.
1. Mặt bằng:
- Là hình cắt bằng của ngôi nhà, được cắt
bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa
sổ.
- Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của
tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang,
cách bố trí các phòng…
2. Mặt đứng:
- Là hình chiếu vuông góc của một ngôi
nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.

- Thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp
15


B3 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung và góp ý‎ kiến
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.

của ngôi nhà.
3. Hình cắt:
- Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song
song với mặt đứng của ngôi nhà.
- Thể hiện kết cấu từng bộ phận của ngôi
nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều
cao, cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang,
sàn, mái…

3. Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút)
+ GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài sgk
+ Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập của hs.
+ So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn 1 vật thể
đơn giản?
+ GV yêu cầu HS về nhà
a.
Bài cũ: : Học nội dung của bài.
b. Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc và chuẩn bị bài 12 SGK

Ngày soạn: 25/12/2018


Ngày dạy:

/ /201

Lớp: 11C

PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Chương 3: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
Tiết 19 - BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
Nêu được tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong nghành cơ khí và các
tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
Nhận biết được tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ vật liệu cơ khí.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Nhớ được các tính chất đặc trưng của một số loại vật liệu
dùng trong cơ khí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như thép, sắt, đồng ……
2. Học sinh:
16


Đọc và nghiên cứu bài 15 SGK
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ: Không)
b. Hoạt động khởi động ( 1 phút)
GV để có những sản phẩm cơ khí ta phải có vật liệu cơ khí, để biết được các vật liệu
cơ khí thông dụng và các tính chất của nó ta tìm hiểu nội dung của bài 15
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.(27 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tính chất:
- Vì sao phải biết tính chất đặc trưng của vật 1. Độ bền.
liệu?
+ Biểu thị khả năng chống lại biến
- Em hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu.
liệu cơ khí ?
+ Vật liệu có giới hạn bền càng lớn
- Tính chất cơ học là gì ?
thì độ bền càng cao.
- Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào?
- Kí hiệu: σ bk(N/mm2): Đặc trưng
GV yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
cho độ bền kéo của vật liệu.
-Định nghĩa độ bền ?
- Kí hiệu: σ bn : Đặc trưng cho độ
-Độ bền có ý‎ nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí ?
bền nén của vật liệu.
-Định nghĩa độ dẻo?
2. Độ dẻo.
-Tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng?

+ Biểu thị khả năng biến dạng dẻo
- Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng?
của vật liệu dưới tác dụng của ngoại
- Độ cứng là gì ?
lực.
- Có những đơn vị đo độ cứng nào?
+ Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Độ dãn dài tương đối.
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
- Kí hiệu: δ(%) đặc trưng cho độ dẻo
B3 Báo cáo kết quả
của vật liệu .
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, - Vật liệu có độ dãn dài tương đối
bổ sung và góp ý‎ kiến
càng lớn thì độ dẻo càng lớn.
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
3. Độ cứng.
+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo
của lớp bề mặt dưới tác dụng của
lực.
+ Đơn vi:
- Brinen(HB) đo các loại vật liệu có
độ cứng thấp.
- Rocven (HRC) đo các loại vật liệu
có độ cứng trung bình.
- Vicker (HV) đo độ cứng của các
17



loại vật liệu có độ cứng cao
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng(12 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Một số loại vật liệu thông dụng.
-Em hãy cho biết tên các vật liệu kim loại đã 1. Vật liệu vô cơ: Dùng để chế tạo
đựơc học ở lớp 8?
đá mài, các mảnh dao cắt, các chi
tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi
- Đọc bảng 15.1 sgk
dùng cho công nghiệp dệt.
-Các vật liệu trên có ảnh hưởng đến môi trường 2.Vật liệu hữu cơ:
sống?
+ Nhựa nhiệt dẻo: Dùng chế tạo
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
+ Nhựa nhiệt cứng: Dùng chế tạo
B3 Báo cáo kết quả
tấm lắp các cầu dao điện, chế tạo vật
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, liệu compozit.
bổ sung và góp ý‎ kiến
3. Vật liệu compozit:
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
+ Compozit nền là kim loại: Dùng
để chế tạo dụng cụ cắt trong gia
công cắt gọt.
+ Compozit nền là hữu cơ: Dùng chế
tạo thân máy công cụ, chế tạo cánh

tay người máy, nắp máy.
3. Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút)
+ GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài 15 sgk, khuyến khích hs đọc thông tin phần
bổ sung.
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu Compôzit?
+ Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập của hs.
+ GV yêu cầu HS về nhà
- Bài cũ: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi bài 15 SGK..
- Bài mới: Đọc trước bài 16 sách giáo khoa.

Ngày soạn: 02 /01/2019

Ngày dạy: 04/01/2019.Lớp: 11A,B4,B5,C

Tiết 20 - Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
18


+ Nêu được bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc.
+ Tác động gây ô nhiễm môi trường từ phương pháp đúc.
2. Kỹ năng
Nhận biết được một số loại phôi bằng các phương pháp gia công.
3. Thái độ
Ý thức được tầm quan trọng của công nghệ chế tạo phôi trong các ngành công nghiệp

hiện nay.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Nhớ được bản chất ưu nhược điểm của đúc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.1 sgk.
+ Chuẩn bị một số sản phẩm liên quan đến công nghệ chế tạo phôi.
2. Học sinh
Đọc và nghiên cứu bài 16 SGK
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
C1. Độ bền là gì? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào?
C2. Độ dẻo là gì? Yếu tố nào đặc trưng cho độ dẻo?
* Đáp án, biểu điểm :
1. Độ bền.(5đ)
+ Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu.
+ Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao.
- Kí hiệu: σ bk(N/mm2): Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu.
- Kí hiệu: σ bn : Đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu.
2. Độ dẻo.(5đ)
+ Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.
+ Độ dãn dài tương đối.
- Kí hiệu: δ(%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu .
- Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng lớn
b. Hoạt động khởi động( 2 phút)
GV Trong cơ khí để giảm bớt thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao
động phải có phôi. Vậy:

-Chi tiết là gì?
HS trả lời.(là phần nhỏ nhất không thẻ tách rời có hình dạng, kích thước, chất lượng bề
mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra)
19


-Phôi là gì?
HS trả lời(là đối tượng gia công để thu được chi tiết nó có hình dạng, kích thước, chất
lượng bề mặt…thoả mãn với yêu cầu kĩ thuật đề ra)
Có rất nhiều phương pháp tạo ra phôi, trong bài này ta tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi
bằng phương pháp đúc và công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc(33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
I. Công nghệ chế tạo phôi bằng
-Em hãy kể tên một số đồ dùng được chế tạo phương pháp đúc:
bằng phương pháp đúc?
1. Bản chất:
-Đúc là gì ?
- Kim loại đun lỏng rót vào khuôn
-Sau khi đúc sản phẩm có hình dạng như thế - Kim loại lỏng kết tinh và nguội.
nào?
- Vật đúc có hình dạng và kích thước
-Trong thực tế có các phương pháp đúc nào?
của lòng khuôn đúc.
-Trong thực tế các vật liệu nào có thể đúc?
2. Ưu, nhược điểm của công nghệ

- Em hãy nêu các nhược điểm của phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
đúc?
a. ưu điểm:
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đúc được tất cả các kim loại hợp
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
kim khác nhau.
B3 Báo cáo kết quả
- Đúc được các vật có khối lượng,
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, kích thước rất lớn và rất nhỏ.
bổ sung và góp ý‎ kiến
- Tạo ra được các hình dạng mà các
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
phương pháp khác không tạo ra
được.
- Góp phần hạ thấp chi phí sản xuất.
b. Nhược điểm:
Tạo ra các khuyết tật như : rỗ khí,
rỗ xĩ, vật đúc bị nứt…
3. Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút)
+ GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi 1 và 2 ở cuối bài 16 sgk
+ Em hãy nêu bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?
+ Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập của hs.
+ GV yêu cầu HS về nhà
- Bài cũ: Học bản chất, ưu và nhược điểm của phương pháp đúc.
- Bài mới: Gv yêu cầu hs đọc tiếp bài 16 sgk.

20



Ngày soạn: 07/01/2017

Ngày dạy: 09/01/2017.Lớp: 11A

Tiết 21 - Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI(tiết 2).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
+ Trình bày được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
+ Nêu được bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp gia công áp lực.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được một số loại phôi bằng các phương pháp gia công áp lực.
Lựa chọn được phương pháp gia công tiết kiệm năng lượng.
3.Thái độ:
Ý thức được tầm quan trọng của công nghệ chế tạo phôi trong các ngành công nghiệp
hiện nay.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Nhớ được quy trình đúc trong khuân cát
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.2 và bảng 16.1 sgk.
+ Chuẩn bị một số sản phẩm liên quan đến công nghệ chế tạo phôi.
2.Học sinh:
Đọc và nghiên cứu bài 16 SGK
III. Qúa trình tổ chức hoạt động học cho học sinh
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
*Câu hỏi:
C1. Trình bày ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?

*Đáp án, biểu điểm
a. Ưu điểm:(8 điểm)
- Đúc được tất cả các kim loại hợp kim khác nhau.
- Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn và rất nhỏ.
- Tạo ra được các hình dạng mà các phương pháp khác không tạo ra được.
- Góp phần hạ thấp chi phí sản xuất.
b. Nhược điểm:(2 điểm)
Tạo ra các khuyết tật như : rỗ khí, rỗ xỉ, vật đúc bị nứt…
b. Hoạt động khởi động ( 1 phút)
21


GV Tất cả các sản phẩm cơ khí đều được chế tạo từ phôi. Phôi đúc và phôi tạo ra từ
các phương pháp khác có gì giống và khác nhau?
HS trả lời
GV Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn
cát(10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
Chuẩn bị mẫu và vật
liệu làm khuôn

Tiến hành
làm khuôn

Chuẩn bị vật liệu nấu

Nấu chảy

Kim loại

Khuôn
đúc

Sản phẩm
đúc

Sơ đồ quy trình đúc trong khuôn cát
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng
+ Em hãy cho biết chế tạo phôi bằng phương phương pháp đúc trong khuôn cát.
pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước?
+ Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu
+ GV treo tranh hướng dẫn hs quan sát để thấy rỏ làm khuôn.
- Mẫu được làm bằng gỗ hoặc nhôm
hình dạng, kích thước của mẫu và khuôn.
có hình dạng và kích thước giống
+ Mẫu được làm bằng vật liệu gì? Có hình dạng như chi tiết cần đúc.
và kích thước như thế nào?
- Vật liệu làm khuôn là hỗn hợp của
+ Thành phần của khuôn cát gồm những chất gì? cát, chất kết dính và nước.
+ Bước 2: Tiến hành làm khuôn.
+ Vì sao phải có chất dính kết, chỉ có cát có làm
Tạo ra lòng khuôn có hình dạng
được khuôn không? Có đúc được không?
kích thước giống như vật đúc.
+ Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?
+ Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.
Vật liệu nấu gồm: Gang, thang đá,

+ Quy trình làm khuôn tiến hành thế nào?
chất trợ dung(thường là đá vôi) được
+ Vật liệu nấu gồm có các chất gì?
xác định theo một tỉ lệ nhất định.
+ Quá trình này được thực hiện như thế nào?
+ Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại
+ Vật đúc có thể sử dụng ngay hay không? Nêu lỏng vào khuôn.
- Kim loại được nấu chảy sau đó rót
ví dụ?
kim loại lỏng vào khuôn.
+ Vật đúc phải tiếp tục gia công gọi là gì?
- Khi kim loại kết tinh, phá khuôn,
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
thu được vật đúc.
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
* Kết luận:
B3 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, + Vật đúc sử dụng ngay với chi tiết
22


bổ sung và góp ý‎ kiến
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.

không cần độ chính xác cao. Sản
phẩm đó gọi là chi tiết đúc.
+ Vật đúc phải qua gia công gọi là
phôi đúc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.(24

phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
II. Công nghệ chế tạo phôi bằng
+ Kim loại bị biến dạng khi nào?
phương pháp gia công áp lực:
+ Em có nhận xét gì về thành phần và khối lượng 1. Bản chất:
của vật liệu khi gia công áp lực ?
+ Khối lượng và thành phần vật liệu
+ Khi gia công áp lực cần dụng cụ gì?
không thay đổi.
+ Phát phiếu học tập cho hs, yêu cầu hs tìm hiểu + Chế tạo dụng cụ gia đình và làm
thông tin sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phôi cho gia công cơ khí
phiếu học tập.
2. Các phương pháp gia công áp
Nhóm: …………………
lực:
a. Rèn tự do:
Phương Bản Đặc điểm
+ Bản chất:
pháp
chất và phạm vi
- Lực gây ra biến dạng có thể do tay
gia
ứng dụng
người hay máy búa tạo ra.
công
- Điều khiển kim loại biến dạng theo
Rèn tự

hướng định trước bằng tay thông qua
do
các dụng cụ.
Dập thể
+ Đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
tích
- Độ chính xác thấp.
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Năng suất thấp.
HS các nhóm tiến hành thảo luận.
- Dùng để chế tạo các phôi có kích
B3 Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, thước nhỏ.
b. Dập thể tích:
bổ sung và góp ý‎ kiến
+ Bản chất:
B4 Đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
- Lực biến dạng do máy tạo ra.
- Kim loại được biến dạng trong
lòng khuôn có hình dạng kích thước
xác định
+ Đặc điểm và phạm vi ứng dụng.
- Độ chính xác cao.
- Năng suất cao
- Tiết kiệm kim loại.
- Cải thiện điều kiện làm việc của
23


công nhân.

- Dùng chế tạo các phôi có kích
thước nhỏ và trung bình.
3. Hướng dẫn học sinh tự học(5 phút)
+ GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi ở cuối bài 16 sgk
+ Đánh giá tinh thần học tập, thái độ học tập của hs.
+ GV yêu cầu HS về nhà
- Bài cũ: học bài cũ..
- Bài mới: Đọc tiếp bài 16 sách giáo khoa.

Ngày soạn: 06/01/2019

Ngày dạy: 10/01/2019. Lớp: 11C

Tiết 22 - Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI(tiết 3).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Biết được bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp gia công hàn.
+ Biết cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phương pháp hàn.
2. Kỹ năng
Nhận biết được một số loại phôi bằng các phương pháp gia công hàn.
3. Thái độ
Ý thức được tầm quan trọng của công nghệ chế tạo phôi trong các ngành công nghiệp
hiện nay.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phân biệt được các PP chế tạo phôi
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.2 và bảng 16.1 sgk.

+ Chuẩn bị một số sản phẩm liên quan đến công nghệ chế tạo phôi.
2. Học sinh
Đọc và nghiên cứu bài 16 SGK
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
*Câu hỏi:
24


C1. Trình bày ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công
áp lực?
*Đáp án, biểu điểm :
a.)Ưu điểm:(7 điểm)
- Có cơ tính cao.
- Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
- Độ chính xác của phôi cao.
- Tiết kiệm được thời gian và vật liệu.
b) Nhược điểm:(3 điểm)
- Không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn.
- Không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.
- Rèn tự do có độ chính xác thấp, năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.
b. Hoạt động khởi động ( 2 phút)
GV Tất cả các sản phẩm cơ khí đều được chế tạo từ phôi. Phôi đúc và phôi tạo ra từ
các phương pháp khác có gì giống và khác nhau?
HS trả lời
GV Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn(33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CƠ BẢN
B1 Chuyển giao nhiệm vụ
III. Công nghệ chế tạo phôi bằng
-Quan sát khi hàn kim loại em thấy chỗ hàn kim phương pháp hàn.
loại ở trạng thái nào?
1. Bản chất:
+ Sau khi hàn kim loại có kết tinh lại không?

Nung nóng chỗ nối đến trạng thái
+ Sau khi nguội em thấy hai vật cần hàn có dính chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo
thành mối hàn.
với nhau không?
2. Ưu, nhược điểm:
+ Các ưu điểm của phương pháp hàn?
+ ưu điểm:

+ Phương pháp này có nhược điểm không?

+ Trình bày bản chất và phạm vi ứng dụng của - Tiết kiệm kim loại và có thể nối
được các kim loại có tính chất khác
phương pháp hàn hồ quang?
nhau
+ Trình bày bản chất và phạm vi ứng dụng của
- Mối hàn có độ bền cao và kín.
phương pháp hàn hơi?
+ Đối với phương pháp hàn để sử dụng năng - Có thể thực hiện được các chi tiết
có hình dạng và kết cấu phức tạp.
lượng tiết kiệm và hiệu quả ta cần làm gì?
B2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm tiến hành thảo luận.

B3 Báo cáo kết quả

+ Nhược điểm: Chi tiết hàn dễ bị
cong, vênh, nứt.
25


×