Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bao cao cố định protein enzym

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.28 KB, 18 trang )

Phương
Phương pháp
pháp cố
cố định
định
Protein
Protein Enzym
Enzym
Nhóm F5 :
nguyễn ngọc vân
nguyễn đình việt
nguyễn văn tình
nguyễn ngọc tuyến
trương minh vũ


I. MỞ ĐẦU:
Ngày nay, việc cố định Enzym được
thực hiện một cách phổ biến, đặc
biệt trong các lĩnh vực như công
nghệ thực phẩm, dược phẩm, các
hệ thống kiểm tra cảm biến sinh
học và miễn dịch học. Enzym cố
định có khả năng tái sử dụng, thuận
tiện trong điều khiển và phục hồi lại
Enzym cố định.


II. NỘI DUNG:
• Enzym tự do hay Enzym được tách
khỏi tế bào, chúng có khả năng hòa


tan trong môi trường nước và thực
hiện các phản ứng ngoài tế bào.


• Trong quá trình tham gia phản ứng các
loại Enzym này thường lẫn vào sản phẩm.
Việc tách sản phẩm cuối ra khỏi Enzym
hòa tan là một công việc khó khăn và đòi
hỏi chi phí cao, sau phản ứng nếu tách
được Enzym ra khỏi phản ứng để thực
hiện các phản ứng tiếp theo thì Enzym sẽ
không giữ được như hoạt tính ban đầu.
=> Việc tái sử dụng Enzym không hiệu quả


Mục đích cuối cùng của việc cố định Enzym là
gắn được Enzym vào một chất mang nào đó
để ta có thể thực hiện phản ứng Enzym nhiều
lần.
• Công việc này thực hiện các bước
sau :
+ Chọn chất mang phù hợp với
Enzym cần gắn vào nó
+ Hoạt hóa chất mang cho khả năng
gắn Enzym tốt hơn
+ Tiến hành các kỹ thuật phù hợp để
gắn Enzym vào chất mang


1. Chất mang dùng

để cố định Enzym:
• Chất mang Polymer hữu cơ:
+ Polymer tự nhiên: Cellulose,
Agarose, Dextran, Sephadex, Gelatin,
Keratin, Albumin….
+ Polymer tổng hợp: Polyacrylamide,
Polyester, Polyvinylalcohol,
Polyvinylacetare, Polyacrylic…


• Các chất mang vô cơ:
Ngoài các Polymer được sử dụng làm
chất mang còn có một số chất mang
vô cơ đã được sử dụng thương mại
như sợi bông thủy tinh Silicum Oxide,
Alluminium Oxide, Mangesium Oxide.
Đây là những dạng Oxide có cấu trúc
lỗ và có khả năng hấp thụ tốt.


2. Phương pháp hoạt
hóa chất mang
- Hoạt hóa chất mang bằng Cyanogen
Halogenur
- Hoạt hóa bằng Ethyl Chloroformate
- Hoạt hóa bằng phương pháp Azide
- Hoạt hóa bằng Glutaraldehyde
- Hoạt hóa bằng phản ứng Diazo
- Hoạt hóa bằng Carbodiimide
- Hoạt hóa bằng 3Aminopropyltriethoxysilane




3. Các phương pháp cố định
Enzym:
• Trong tế bào sinh vật tồn tại sẵn cả
Enzym ở dạng hòa tan và cả
Enzym không hòa tan



a. Phương pháp nhốt Enzym:
Gồm phương pháp nhốt Enzym trong
Gel và phương pháp nhốt Enzym trong
hệ sợi


• + Phương pháp nhốt Enzym trong
Gel:
• là phương pháp dựa trên cơ sở tạo ra
một màng bọc hay một Polymel. Các
chất tham gia phản ứng và sản phẩm
của phản ứng có thể thẩm thấu vào
trong hoặc ra ngoài thông qua màng
bọc này và Enzym sẽ được giữ
nguyên trong khuôn Gel đó.


• + Phương pháp nhốt Enzym trong
hệ sợi:


Phương pháp nhốt Enzym trong hệ sợi có
khả năng xúc tác phản ứng tốt hơn
phương pháp nhốt Enzym trong Gel.
Các sợi sử dụng để nhốt Enzym thường
là những sợi nhân tạo,các loại sợi này
có độ bền với acid,kiềm,các loại Ion và
các dung môi hữu cơ hòa tan .


• + Phương pháp tạo vi nang nhốt
Enzym ( phương pháp tạo màng
bọc):

Các vi nang được tạo ra để nhốt
Enzym thường có kích thước 1100µm. các vi nang có tính chất là
cho các cơ chất và sản phẩm phản
ứng qua lại tự do


b. Phương pháp tạo
liên kết Enzym với
chất mang
• Đây là phương pháp gắn Enzym vào chất
mang,các vật liệu làm chất mang trong
phương pháp này phải có các tính chất
đặc biệt sau:
+ Chất mang phải bền với Acid hoặc kiềm
+ Chất mang phải gắn được với Enzym
theo những cơ chế nhất định

+ Chất mang không được tham gia phản
ứng với cơ chất


• Tùy theo tính chất của các chất mang
người ta thực hiện gắn Enzym vào
chất mang theo những phương pháp
sau:
+ Phương pháp hấp phụ
+ Phương pháp tạo liên kết Ion
+Phương pháp liên kết với kim loại
+Phương pháp tạo liên kết đồng hóa
trị.


THE AND



×