Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đẩy mạnh CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 22 trang )

Đẩy mạnh CNH - HĐH
Nông nghiệp, nông thôn


Vai trò CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn

CNH - HDH nông nghiệp,
nông thôn có vai trò rất
quan trọng trong tiến
trình CNH, HĐH đất nước
nói chung.


Thứ nhất
Nước ta là nước đông dân cư sống ở nông thôn, với gần 70%
dân số sống ở nông thôn, hơn 47% lao động làm nông nghiệp;
tốc độ tăng dân số ở nông thôn hiện vẫn cao; ruộng đất bình
quân đầu người thấp và có xu hướng giảm do quá trình đô thị
hóa, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng; trình độ sản xuất nông
nghiệp còn thấp, kỹ thuật thủ công là chủ yếu...


Thứ hai
Nông nghiệp, nông thôn góp một phần quan trọng trong quá trình
tích lũy vốn cho CNH, HĐH; là khu vực kinh tế - xã hội có vị trí chiến
lược cực kỳ quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề
đời sống cơ bản của đại đa số dân cư, như tạo việc làm cho lao động
dư thừa ở nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tăng sức mua của
thị trường nông thôn, tăng tỷ trọng trong GDP và tăng đóng góp vào
ngân sách nhà nước.



Thứ ba
Kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa ra khỏi tình trạng yếu
kém, chậm phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách
thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, năng suất, chất lượng,
giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Đời sống vật chất và tinh thần
của người dân nông thôn chưa được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo còn
cao, chênh lệch giàu - nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các
vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.


Thứ tư
Thực tiễn thế giới, đã có không ít nước đi lên bằng xuất khẩu
nông sản, như Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Ca-na-đa,... Đối với một
số nước khác, phát triển nông nghiệp là biện pháp chủ yếu để
hình thành thị trường trong nước; cũng có nước lấy phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nông thôn là biện pháp cơ bản giải
quyết phần tất yếu của đời sống kinh tế trong thời kỳ đầu CNH.


Thứ năm
Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa để cấu trúc lại nền kinh tế
theo hướng sản xuất lớn, hiện đại. Tình hình của nước ta cũng
một số nước Đông Nam Á khẳng định vai trò rất quan trọng của
nông nghiệp và kinh tế nông thôn đối với sự ổn định và phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước đi lên từ nông nghiệp. Đây là
cơ sở để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.



Thứ sáu
Nông thôn là nguồn cung cấp nhân lực chủ yếu để thực hiện
CNH, HĐH. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ đồng thời cũng là quá
trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công
nghiệp và dịch vụ theo hướng lao động công nghiệp, dịch vụ
tăng tuyệt đối và tương đối, còn lao động nông nghiệp giảm
tuyệt đối và tương đối.


Nội dung CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn


Thứ nhất
Phát triển nông nghiệp, khai thác lợi thế tài
nguyên sinh học và những lợi thế khác đảm bảo vững
chắc an ninh lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên
liệu với khối lượng lớn và chất lượng cao cho công
nghiệp chế biến, cung cấp hàng hoá có sức mạnh cao
cho xuất khẩu.


Thứ hai
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và các hoạt động dịch
vụ nông thôn ngày càng hiện đại vừa phục vụ cho phát
triển nông nghiệp có hiệu quả và bền vững, vừa giải
quyết một cách vững chắc các yêu cầu kinh tế - xã hội
của phát triển nông thôn, thu hút lao động từ nông
nghiệp, thực hiện phân công lao động tại chỗ.



Thứ ba
Xây dựng, phát triển, nâng cấp hệ thống hạ tầng
kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nền tảng cho phát
triển kinh tế hàng hoá, cải thiện đời sống dân cư
theo yêu cầu văn minh hiện đại phù hợp với điều
kiện cụ thể của từng vùng.


Thứ tư
Đẩy mạnh áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật,
công nghệ vào các lĩnh vực hoạt động ở nông thôn,
trước hết là nông nghiệp và công nghiệp nông thôn,
nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và cải
thiện điều kiện lao động.


Thứ năm
Đổi mới quản lý kinh tế - xã hội ở nông thôn, xây
dựng và hoàn thiện các mô hình tổ chức sản xuất và
quản lý theo hướng phát triển sản xuất lớn trong cả
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.


Thứ sáu
Hình thành và phát triển nguồn nhân lực có trình độ
ngày càng cao tương ứng với yêu cầu của CNH, HĐH
trên cơ sở nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài ở nông thôn.



Thứ bảy
Bảo vệ và cải thiện môi trường , bao gồm cả môi
trường sinh thái và môi trường kinh tế- xã hội ở
nông thôn, làm cho mỗi người hưởng thụ một cách
toàn diện những thành quả của quá trình CNH, HĐH
nông nghiệp và nông thôn.


Quan điểm của đảng
“Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn có chuyển biến; nông

Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến,

nghiệp phát triển toàn diện hơn theo hướng khai thác những lợi

công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng

thế của nền nông nghiệp nhiệt đới; ứng dụng khoa học - công

lượng, cơ khí, điện tử, hóa chất, công nghiệp xây dựng, xây lắp, công

nghệ và mức độ cơ giới hóa được nâng lên; xây dựng nông thôn

nghiệp quốc phòng, an ninh. Chú trọng phát triển các ngành có lợi

mới có nhiều tiến bộ”

thế cạnh tranh; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp phục vụ nông
nghiệp, nông thôn; năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sản xuất

vật liệu mới; từng bước phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp
môi trường và công nghiệp văn hóa.


Giải pháp đồng bộ vấn đề Nông nghiệp, Nông dân,
nông thôn

Việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp là một hợp phần của cơ

Kiên trì thực hiện các mục tiêu của Chương trình xây dựng

cấu lại tổng thể nền kinh tế quốc dân, theo đó cần bảo đảm

nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng

chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh

kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và hình

tranh.

thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đời sống vật chất và tinh thần
của người dân ngày càng được nâng cao.


Giải pháp đồng bộ vấn đề Nông nghiệp, Nông dân,
nông
thôn
Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực


Về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường: Cơ cấu lại thị

nông nghiệp: Sửa đổi, bổ sung Luật Thủy sản, nghiên cứu ban hành

trường nội địa, phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ; chú trọng hơn

Luật Thủy lợi để thay thế cho Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công

nữa vào phát triển thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu

trình thủy lợi. Tiến hành tổng kết chính sách thí điểm bảo hiểm nông

số theo hướng khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, bảo

nghiệp nhằm sớm ban hành Luật Bảo hiểm nông nghiệp để bảo

đảm lợi ích người sản xuất trực tiếp.

hiểm các hoạt động đầu tư, sản xuất nông nghiệp của nông dân.


Giải pháp đồng bộ vấn đề Nông nghiệp, Nông dân,
nông thôn

Về ứng dụng khoa học công nghệ: Ðẩy mạnh nghiên cứu,

Về phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Phát triển

ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhất là việc


đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nâng

nghiên cứu và chuyển giao khoa học - công nghệ, nâng cao

cao năng lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh

chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất,

hệ thống đê sông, đê biển và rừng phòng hộ ven biển, hệ

chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản.

thống kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cụm dân cư đáp
ứng yêu cầu phòng, chống bão, lũ…


Giải pháp đồng bộ vấn đề Nông nghiệp, Nông dân,
nông
thôn
Đa dạng các nguồn vốn, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế,
xã hội, giao thông nông thôn, chính sách cho doanh nghiệp tham gia
mô hình liên kết doanh nghiệp - nông dân được vay vốn trung, dài
hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực hiện mô hình liên kết.
Thành lập quỹ hỗ trợ nông dân trong sản xuất và công nghệ sau thu
hoạch để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất và giảm thiểu tổn thất
sau thu hoạch.

Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Có chế độ, chính
sách đãi ngộ, thu hút các nhà khoa học trong lĩnh vực công

nghệ cao làm việc trong ngành nông nghiệp. Nâng cao chất
lượng đào tạo nghề, nhất là cho vùng sâu, vùng xa, vùng
miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc
biệt khó khăn.


Thank you !



×