ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC
MÔN TIN HỌC 10
NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC
1. Những nhược điểm của phương pháp dạy học hiện nay.
2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học: Tổ chức cho người
học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích
cực, chủ động và sáng tạo.
2.1. Xác định vị chí chủ thể của người học
2.2. Xác định vai trò mới của người Thầy
3. Thực hiện dạy học
3.1. Tri thức được cài trong những tình huống có dụng ý SP
3.2. Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình DH
3.3. Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả
của bản thân người học.
4. Khai thác phương tiện dạy học.
DẠY HỌC TÍCH CỰC
1.PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC
1.1. Tính tích cực
1.2. Giáo viên đối với hoạt động hoá người học
(Thiết kế; uỷ thác; điều kiển động viên, hướng
dẫn trợ giúp và đánh giá; thể chế hoá xác nhận
những kiến thức mới, hướng dẫn vận dụng và
ghi nhớ...)
1.3. Học sinh với hoạt động hoá người học (là
chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng,
hình thành thái độ...)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
2.DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
2.1. Xây dựng tình huống dạy học (lựa chọn
hoạt động; tạo động cơ; đặt HS vào tình
huống có vấn đề...)
2.2. Dạy học theo tinh thần phát hiện và giải
quyết vấn đề (dạy học thông qua việc tổ chức
các hoạt động của HS, thực hiện DH phát hiện
và giải quyết vấn đề theo các bước: Phát hiện
hoặc thâm nhập vấn đề, phân tích vấn đề, đề
xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề và
kiểm tra giải pháp đã đề ra...)
DẠY HỌC TÍCH CỰC
3.PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG
3.1. Căn cứ để phân bậc hoạt động (Sự phức
tạp của đối tượng; sự trừu tượng, khái quát
của đối tượng; nội dung các hoạt động; sự
phức hợp của hoạt động; chất lượng hoạt
động và phối hợp nhiều phương diện làm căn
cứ phân bậc hoạt động)
3.2. Điều khiển quá trình học tập dựa vào sự
phân bậc hoạt động (Chính xác hoá mục tiêu,
tuần tự nâng cao yêu cầu, tạm thời hạ thấp
mục tiêu khi cần thiết và dạy học phân hoá).
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
1. Tăng cường tổ chức học tập của HS thông qua các HĐ nhóm
2. Tích cực khai thác vốn hiểu biết của Hs để vận dụng, liên hệ...
3. Khai thác, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học, tạo điều kiện trực
quan để HS tăng cường HĐ, phát huy tính tích cực, sáng tạo
chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng.
4. Dạy tin học không chỉ ở trường mà ở nhà HS có MTĐT
5. Sử dụng MTĐT ở nhiều khâu, trong đó có kiểm tra, đánh giá
6. GV nghiên cứu kỹ SGK.
7. Dành thời gian hợp lý HS tự nghiên cứu, đọc SGK, thảo luận
8. Chú ý đến mặt bằng kiến thức HS để thực hiện phân hoá
9. Khai thác sách giáo viên.