Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Giáo án dạy thêm toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 133 trang )

Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

Nm hc 2018 - 2019

Bui 1

Ngy son: 25/09/2018
Ngy dy: 2/10/2018
Các phép toán trong Q
GIA TRI TUYấT ễI CUA Sễ HU TI.

I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc: Hc sinh nhc li c cac quy tc cng, tr nhõn chia s hu t.
2. K nng: HS vn dng thnh tho cac quy tc cng, tr ,nhõn chia s hu t vo
vic gii bi tp, Vn dng tinh cht c bn cua phep cng s hu t ờ tinh hp lý.
3. Thỏi : Ren tinh c lp, sang to.
4.Nng lc: Nng lc tinh toan, nng lc s dng ký hiu
II. CHUN BI:
GV: Bi tp
HS: ễn tp kin thc v ly tha cua s hu t
III. T CHC CAC HOT NG:
Tit 1
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
HS: Nờu nh ngha s hu t? nh ngha GTT cua 1 s hu t.
3. Tin trỡnh bi hc:
Hot ng GVv HS
Ni dung ghi bng
Hot ng 1: ễn tp kin thc cn A/ Kin thc cn nh:
a
b


nh
Q; y Q x ; y ; a, b, m Z ; m 0
x
a
b
m
m
GV:Cho 2 s hu t: x ; y
m
m a) Cng, tr hai s hu t
a b a b
a b a b
(m0),
x y
x y

m m
m
m m
m
- Vit dng TQ cng, tr 2 s hu t
b)
Nhõn,
chia
hai
s
hu
t
x, y?
-Vit dng TQ nhõn chia 2 s hu t

x, y?

a c a.c
x. y .
(a, b, c, d Z ; b, d 0)
b d b.d
a c a.d
x: y :
(a, b, c, d Z ; c, b, d 0)
b d b.c

c) Gia tr tuyt i cua mt s hu t.
x nu x > 0
? Nhc li nh ngha gia tr tuyt i x =
cua mt s hu t?
-x nu x < 0
Hot ng 2: Bi tp
- GV đa ra bài 1 y/c hs cả lớp
làm sau đó gọi 2 hs lên bảng
trình bày.
Bài1: Tính
GV Bựi Vn Mnh

B/ Bi tp:
Dng 1: Thc hin phộp tớnh (Tớnh nhanh)
Bi 1: Tinh:
a)

3 5 1 3 15 3 15 5





=
9 3 3 9
9
9
9
3
Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7
3
5 1

9 3 3
1
b)- 0,4 + 2 2
7
4 2 7
c)
5 7 10

a)

d)5 + (- 0,75) - 3

Nm hc 2018 - 2019
1

7
4 15 2 28 150 140 18 9






10 7
1
70
70
70
70 35
4 2 7
c) =
5 7 10
4.14 2.10 49



70
70 70
56 20 49 27



70 70 70 70
1
d) 5 + (- 0,75) - 3 =......

4
1 9 3 9
11 44 3
e) :
= . .
6 4 5 40
12 18 5

b) - 0,4 + 2 2 =

1
4

?Trớc khi làm các bài tập này
ta phải làm gì?
- HS: Ta phải viết các số hữu
tỉ về phân số ,sau đó quy
đồng mẫu số các phân số rồi
cộng hay trừ các tử với nhau
-HS cả lớp làm sau đó 2 hs lên
bảng trình bày
-HS khác nhận xét và sửa.
-GVchốt lại cách làm và sửa
sai cho hs
.
-HS ta phải tính các biểu thức
trong ngoặc trớc sau đó đổi
các số hữu tỉ ra phân số và
nhân tử với tử , mẫu với mẫu
Bi 2

? Nờu cac tinh cht cua phep cng cac
s hu t?
- HS nờu cac tinh cht cua phep cng
s hu t.
- Tinh cht giao hoan, kt hp.
? Trong phn a cú thờ ap dng tinh
cht no ờ tinh nhanh?
? Nờu cach lm phn b?

3 3 25 10 24
3
.
: 0,25 1 = :
7 25 100 7
35
25

f

Bi 2: Tinh nhanh:
3
4
3
4
a, .26 - .44
4
5
4
5
3 4

4
=
26 44
4 5
5
3
= . -18
4
-27
=
2

15 1 19
15 2
+ +
-1 +
34 3 34
11 3
15
19
1

2 15
+
+ +
-1
34 34 3 3 11
15
=1+1-1
11

-4
=
17
b,

- Yờu cu 2 HS lờn bng trỡnh by, c
lp cựng lm v nhn xet.
- GV cht.
Bài 3: Tính bằng cách hợp lí
Bài 3:
giá trị của các biểu thức sau:
a,
3,8 3,8

5, 7
5, 7 3,8
a, (-3,8) +



6, 4 18
b, (+31,4) +


GV Bựi Vn Mnh

0 5, 7 5, 7

6, 4 18
b. (+31,4)+



Trng THCS Thng t


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

 9, 6    4,5 �
 9, 6    1,5  �
c, �

� �



  31, 4  6, 4    18 

 4,9    37,8 �
 1,9    2,8  �
d, �

� �




 9, 6    9, 6  �
 4,5    1,5  �

� �


c. �

e, -(251 �5 + 281)+ 3 �251-(1281)
g, (-2,5) : (- 0,5)+ 2,7 �0,2 +
0,8

 37,8   18   19,8

 03 3
 4,9    37,8 �
 1,9    2,8  �
d. �

� �


�
 4,9    1,9  �
 37,8    2,8  �

� �


 (3)  (35)  38

e. -251.5-281+3.251-1+281
= 251.(-2) - 1 = -502 - 1 = -503

Bài 4: Tính

1 5 1 5 2 5 7
Bài 4
a) 
    
2 4
2 4 4 4 4
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
3 1 3 1 6 5
1
của một số hữu tỉ?
b) 
    
5
2
5 2 10 10 10
- HS nêu
1
1 2 1 1
? Nêu cách làm bài tập 1?
c ) 0, 4 .  0, 4.  . 
5
?
*
4

- Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét
Tiết 2


2

2

5 2 5
3
3 1 3 3
d ) 0, 2 .  0, 2.  . 
2
2 5 2 10

Dạng 2: Tìm x, biết
Bài 1: Tìm x biết
3
7

2
3

2
3

3
7

a)   x  => x   = x 

14 9
23

 => x 
21 21
21

4
1
b)  x 
9
3
4 1
x 
9 3
Bµi 1: T×m x biÕt:
4 3
x 
9 9
Yêu cầu HS làm bài 4: Tìm x, biết:
1
3
2
4
1
x
a)   x 
b)  x 
9
7
3
9
3

2 5
2 5
1 3
c)  x  
c)  x  
d)x+ 
3 6
3 6
2 4
1
2 5
e) 0,2 x = f)
0,3 x - x   
5
3 6
2
1
4 5
2
x 
9
7
6 6
9
x
? Nêu cách tìm x ở phần a?
6
3
x
2

1 3
3
1
? Nêu cách tìm x ở phần b?
d) x +  => x = 2 4
4
2
GV Bùi Văn Mạnh

=> x =

Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

? Nêu cách tìm x ở phần c?

Năm học 2018 - 2019
1
4

e) 0,2 x = - Yêu cầu 3HS lên bảng trình bày, cả x = 5

1
1
=> x = : 0,2=>
5
5


2

2
1 2
2
=>
9
7 9
1
h) x :
 1,5
2
1 3
x: 
2 2
3 1
x .
2 2
3
x
4

15 2
+
7
9

lớp cùng làm và nhận xét.
? Nêu cách tìm x ở phần ed;e;f ?


f)

? Nêu cách tìm x phần c?

Bµi 2:
a. , 2,5  x = 1,3
� 2,5 - x =1,3 hoÆc 2,5 - x = -1,3
� x = 1,2 hoặc x = 3,8
b, 1,6 - x  0, 2 = 0
=> 1,6 = x  0, 2

0,3 x -

3 5
g ) x. 
5 7
- Yêu cầu 3HS lên bảng trình bày, cả
5 3
x
:
7 5
lớp cùng làm và nhận xét.
5 5
x .
7 3
- GV chốt.
25
x
21
5 1

c)  : x  2
6 6

HS Tìm

1
: x , sau đó tìm x.
6

- Gọi HS lên trình bày.
- GV chốt.
Bµi 2: T×m x, biÕt:
a, 2,5  x = 1,3
b, 1,6 - x  0, 2 = 0
c, x  1 = 6
d,

1
 x  3,1  1,1
4

? Muốn tìm x ở phần a ta làm thế nào?
2,5 - x =1,3 hoÆc 2,5 - x =
-1,3
? Muốn tìm x ở phần b ta làm thế nào?
1,6 = x  0, 2
Làm tương tự câu a
GV Bùi Văn Mạnh

x 1  6



0,3x =

x 5


c, x  1 = 6  �
�
x  1  6
x  7


d,

1
 x  3,1  1,1
4



1
 x  3,1  1,1
4
1
4

  x = 4,2
1
� 79


x
 x  4, 2


20
4
 �
�
1
89


x
 x  4, 2


4
� 20

Bài 3: Tìm x để biểu thức:
Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

? Muốn tìm x ở phần c ta làm thế nào?
Làm tương tự câu a

? Muốn tìm x ở phần d ta làm thế nào?
- Gọi 4HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Tiết 3
Bài 3: Tìm x để biểu thức:
a, A = 0,6 +
b, B =

a, A = 0,6 +
b, B =

1
 x đạt giá trị nhỏ nhất.
2

2
2
 2x  đạt giá trị lớn nhất.
3
3

Giải
1
1
 x > 0 với x  Q và  x = 0 khi
2
2

a,Ta có:


1
 x đạt giá trị nhỏ nhất.
2

2
2
 2x  đạt giá trị lớn nhất.
3
3

x=

1
.
2

Ta có: A = 0,6 +

1
 x > 0, 6 với mọi x  Q.
2

Vậy A đạt GTNN bằng 0,6 khi x =

1
.
2

? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi
2

nào?
b, Ta có 2x  �0 với mọi x  Q và
3

?Khi đó x = ?

2x 

2
2
1
 0 khi 2x  = 0  x = 
3
3
3

2
2
2
-Gọi 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm
Ta có: B =  2x  � với mọi x Q. Vậy
3
3
3
vào vở.
2
1
B đạt GTLN bằng
khi x =  .
3

3
? Biểu thức B đạt giá trị lớn nhất khi
nào?

? Khi đó x = ?
-Gọi 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở.
4. Củng cố:
? Nêu các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ,nhân chia số hữu tỉ.
BT: 1)Tìm x biết:
1)

5
 3 x  13
7

5
7

2) .x  13 

4) 4 x  3  5 16 5) I x I =

3
8

6
11


6)

1
4

3) 3  2( x  1)  1
x  1,5  2

2
3

7) x 

3 1

4 2

8)

x

1
9

5 10

2) TÝnh
GV Bùi Văn Mạnh


Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7
2 5 �4 �
a.  . � �
3

4 �7 �

Năm học 2018 - 2019
�9 3 �2

b. B = � : �.
�4 8 �3

c. C =

1
2 10
1 :
2 3 9

Kiểm tra, ngày .... tháng .... năm 2018

GV Bùi Văn Mạnh

Trường THCS Thượng Đạt



Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

Buổi 2

Ngày soạn: 2/10/2018
Ngày dạy: 09/10/218
LUYỆN TẬP LUỸ THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nhắc lại được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ, công thức nhân
hai lũy thừa cùng cơ số, công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy
thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
2. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc vào tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập
HS: Ôn tập kiến thức về lũy thừa của số hữu tỉ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết 1
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Chữa Bài 1 phần 1

Đáp án : x 

86
21


HS2: Chữa Bài 2 phần b
Đáp án : B = 4
3. Tiến trình bài học
Hoạt động GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cần A. Kiến thức cần nhớ:
nhớ
1) xn = x.x....x (x Q, n  N)
- GV yêu cầu điền vào chỗ trống:
n thừa số
1, xn = .......
2)Nếu
n

a
a
2,Nếu x  thì x n   .....
b
b

3, x0 = ....

x1 = ....4, ............= xm+n

xm: xn = ........
(x.y)n = ...........

n


a
a
an
x  ; thì x n    n (a, b  Z ; b 0)
b
b
b

3) Qui ước: x0 = 1 (x 0)
x1 = x
4, xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (x 0)
m

n

�x �
� �  ...........( y �0)
�y �

(xn)m = ……
5, a  0, a  1
Nếu am = an thì........
Nếu m = n thì........
Hoạt động 2: Bài tập
? Nêu cách làm phần a?
GV Bùi Văn Mạnh

(xy)n = xn. yn

 x

   x m : y m ( y 0)
 y

x 

n m

 x m. n

5, Với a0, a1 Nếu am = an thì m = n;
Nếu m = n thì am = an
B. Bài tập
Dạng 1: Tính
Bài 1 Tính
Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

a) 253 : 54 = (52)3 : 54 = 56 : 54 = 25

? Nêu cách làm phần b?
? Nêu cách làm phần c?

6

13
6

13
2
�3 � �9 � �3 � �
�3 �� 3
b) � � : � � � � : �

� ��
� 7
7
�7 � �49 � �7 � �





- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.

0

? Nhận xét?
? Nêu các kiến thức đã áp dụng vào làm
bài.
- GV chốt.
GV đưa đề bài 2.
? Nêu cách làm từng phần?
* 9 bằng 3 mũ mấy?
* 4 bằng 2 mũ mấy?
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
b)?
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.

? Nhận xét, bổ sung?
- GV chốt. GV đưa đề bài 3.
Tiết 2
* Bµi 3: TÝnh:
�1 �
a, � �5 �55 ;
�5 �

3

b, (0,125) . 512

c, (0,25)4 . 1024

2

1�
�6 � �
c) 3  � � � �: 2
�7 � �2 �
1 17
= 3 -1 + =
8 8

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng an
(a, n � Q)
1
�3 1 �
2.
a )9.33. .32 b)4.25 : �


81
� 16 �
2

2�

c )3 .2 . � �
3�

2

5

* Bµi 3:
1

��
a, � �5 �55 = 5 �
55= 1
5
�5 �
1

3

1� 3
b, (0,125) . 512 = �
� �.8  1
�8 �

3

- GV y/c hs ho¹t ®éng nhãm lµm c, (0,25)4 . 1024 =
4
bµi 3

�25 �4
�1 �� 5
5
= � �.4 = �
� ��.4 = 4
100 �


- GV söa vµ chèt l¹i.
- GV đưa đề bài 4.
? Nêu cách làm phần 1;2?
? Nêu cách làm phần 3;4?
? Nêu cách làm phần 5, 6?

Bài 4: Tính:
3

�4 �
� �

1) � � 2)  5.9 
3

? Nhận xét?

- GV đưa đề bài 5.
? Nêu cách làm
GV hướng dẫn: Có thể đưa về cùng số
mũ hoặc cùng cơ số để áp dụng công
GV Bùi Văn Mạnh

2

3) � �. � �
3
3
7

7

2 3
�3 � �5 �
5) �
6)
�2,1 �
� �. � �

�5 � �3 �
3

3

�3 � �6 �
� 1� 1
7) � �: � � 8) 3. � �

�5 � �5 �
� 3� 3

Bài 5. Thực hiện phép tính:
4510.520
a)
7515

3

�1 � �1 �
� �� �

0

4) (-0,25)6 : (-0,25)3

3

- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.

�4 ��


215.94
b) 6 3
6 .8

Trường THCS Thượng Đạt



Giáo án chuyên đề Toán 7

thức
2 HS lên bảng làm, GV cùng HS khác
nhận xét, bổ sung

Năm học 2018 - 2019

(3 .5) .5
3 .5
4510.520
=
=
= 35
a)
2 15
15 30
15
75
(3.5 )
3 .5
2

10

20

20


30

2 .3
215.94
b) 6 3 = 6 6 9 = 32
6 .8
2 .3 .2
15

8

Dạng 2: So sánh hai lũy thừa
Tiết 3:
225
150
? Để so sánh được hai lũy thừa ta có mấy Bài 1 So sánh: 2 và 3
Giải.
cách làm?
2225 = 23.75 (23)75 =875
- Hướng dẫn hs đưa về cùng cơ số rồi so 150
3 = 32.75= (32)75 =975
sánh
Mà 875< 975 nên 2225 < 3150
100
500
Tương tự như vậy, HS làm bài 2
�1 �
�1 �
Bài
2

So
sánh
a)

� �
� �
2 HS lên bảng làm bài
�16 �
�2 �
GV và HS nhận xét
9
b)(-32) và (-18)13

- GV đưa đề bài 1.
- GV lưu ý HS: a2 = b2 � a  �b
2
� 1�
? �x  � 0 khi nào
� 2�
1
2

? với x   0 . Tìm x thế nào?
? Nêu cách làm phần b?
? Viết 1 dưới dạng luỹ thừa có số mũ là
2?
? ( x  2) 2  12 khi nào?
? Nêu cách làm phần c?
? Viết -8 dưới dạng luỹ thừa có số mũ
bằng 3?

? Nêu cách làm phần d?
? Từ đó tìm x?

GV Bùi Văn Mạnh

Dạng 3: tìm x
Bài 1: Tìm x � Q biết
2
� 1�
a) �x  � 0
� 2�
1
�x 0
2
1
�x
2
b) (x – 2)2 = 1 � ( x  2) 2  12
� x  2  1 hoặc x – 2 = -1
� x = 3 hoặc x = 1
c) (2x – 1)3 = - 8
� (2x – 1)3 = (-2)3 � 2x – 1 = -2
� 2x = -1 � x = -1/2
2
� 1� 1
d) �x  �
� 2 � 16
2

2


� 1 � �1 �
� �x  � � �
� 2 � �4 �
1 1
1 1
� x   hoặc x  
2 4
2 4
1
3
�x
hoặc x 
4
4

Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019
2

- Tương tự Y/c hs làm và lên bảng trình
bày.

3

2

1 �2 �
1
� 1�
e) .x   � � f) �x - � =
27
3
2 �3 �
� 2�
2

� 1� 4
h) �x  �
� 2 � 25

4. Củng cố:
- GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa, ghi nhớ các công thức
- BTVN: Đố: Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385
Tính nhanh:
S = 22 + 42+ 62 +.... + 202
P = 32+62+92+....+302
Kiểm tra, ngày ... tháng .... năm 2018

GV Bùi Văn Mạnh

Trường THCS Thượng Đạt


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7


Nm hc 2018 - 2019

Bui 3

Ngy son: 08/10/2018
Ngy dy: 16/10/2018

LUYấN TP TIấN CLIT-NG THNG SONG SONG.
T VUễNG GểC N SONG SONG
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc: Hc sinh nhc li c quan h gia hai ng thng cựng vuụng gúc
hoc cựng song song vi ng thng th ba.
2. K nng: Ren luyn k nng phat biờu góy gn mt mnh toan hc.
3. Thai : Yờu thich mụn hc.
4. Phat triờn nng lc: Nng lc giao tip, ngụn ng, gii quyt vn , v hỡnh.
II. CHUN BI
GV: Thc thng, ờke
HS: Thc thng, ờke
III. T CHC CAC HOT NG:
Tit 1
1. ổn định lp:
2. Kim tra bi c:
HS1: V c a ; b c
Hi: a cú song song vi b khụng ? Vỡ sao ?
HS2: V c a ; b // a
Hi: c cú vuụng gúc vi b khụng ? Vỡ sao ?
HS3: V b // a ; c // a
Hi: c cú song song vi b khụng ? Vỡ sao ?
Sau ú GV yờu cu hc sinh phat biờu tinh cht liờn quan ti bi tp.

3. Bi mi:
Hot ng ca GV, HS
Hoạt động 1: Ôn tập lí
thuyết
HS1: phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song
HS2: Phát biểu tính chất
về quan hệ giữa tính
vuông góc với tính song
song. ? viết bằng kí hiệu.
Vẽ hình minh hoạ.

Kin thc trng tõm
A. Lý thuyết:
1. Tiên đề Ơ-clit về đờng thẳng
song song. Tính chất của hai đờng
thẳng song song.
2. Tính chất về quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song song.
* Tính chất 1:
Nếu a c và b c thì a // b
* Tính chất 2:
Nếu a c và a//b thì b c
Nếu b c và a//b thì a c
c
a

b

GV Bựi Vn Mnh


Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

HS3: Phát biểu tính chất
về ba đờng thẳng vuông
góc ? viết bằng kí hiệu.Vẽ
hình minh hoạ
Hoạt động 2: Bài tập
Bi 1
- GV nờu bi tp 1:
Lm th no ờ kiờm tra c hai
ng thng cú song song vi
nhau khụng?
Hóy núi cac cach kiờm tra m em
bit.
- HS tỡm cac cach ờ kiờm tra hai
ng thng cú song song vi
nhau khụng.
- Gi HS trỡnh by.
Bi 2
- HS tỡm hiờu bi 2.
-Mt hc sinh lờn bng trỡnh by
li gii cua bi tp.
-? Vỡ sao a // b?
- a // b vỡ cựng vuụng gúc vi
ng thng AB.
? Nhn xet gỡ v quan h gia gúc
C v gúc D?

- Gúc C v gúc D v tri trong
cựng phia.
? Bit gúc D t ú tinh gúc C th
no?
-Yờu cu HS trỡnh by
?Nhn xet?
GV Bựi Vn Mnh

Nm hc 2018 - 2019

3. Tính chất về ba đờng thẳng song
song.
Nếu a//c và b//c thì a//c.
a
b
c

B. Bi tp:
Bi 1
Mun kiờm tra xem hai ng thng a v b cú
song song vi nhau khụng
-V ng thng ct a, b ri o mt cp gúc
so le trong xem chỳng cú bng nhau khụng,
hoc o cp gúc ng v, hoc o cp gúc trong
cựng phia.
+ Nu cú mt cp gúc so le trong bng nhau thỡ
a//b.
+Hoc nu o 1 cp gúc ng v xem cú bng
nhau thỡ a//b.
+ Hoc nu o 1 cp gúc trong cựng phia

xem cú bự nhauthỡ a//b .
Cú thờ dựng ờ ke v ng thng c vuụng gúc
vi ng thng a ri kiờm tra xem c cú vuụng
gúc vi b hay khụng.
Bi 2
Xem hỡnh bờn v cho bit :
a) Vỡ sao a // b
b) Tinh s o gúc C.
D

A

a

1200

B

?

b

C

Gii:
a AB

b AB

l 2 gúc trong cựng phia

v C
b) Ta cú D

a) a//b vỡ
m a//b nờn

C
1800
D
1800 D

C
1800 1200
C
600
C

Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

? Nờu cac kin thc ó vn dng
ờ lm bi tp?
Bi 3
- GV nờu ờ bi 3.
? Bit a // b, nhn xet mi quan h
gia gúc Av gúc B, gúc C v gúc
D?


Nm hc 2018 - 2019

Bi 3
1100 . Tinh
Cho hỡnh v. bit a//b, A 900 , C
,B

D

?T ú tinh gúc A v gúc C?
-Yờu cu 1 HS trỡnh by c lp
cựng lm v nhn xet.
? Nờu cac kin thc ó vn dng
ờ lm bi tp?
Tng t nh vy, HS tinh gúc B.

Gii:
Ta cú: a // b m a AB ti A
b AB ti B B 90 0
Cú: a // b C D 180 0 (hai gúc trong cựng
phia)
D 1800 C 1800 1100
D 700

Gúc B = 900.
Bài 4:
Tit 2
Bài 4:
a. Vẽ a
b và c a.

b. Quan sát xem c có vuông
góc với b hay không?
c. Lý luận tại sao nếu
a
b và c a thì c b.
GV y/c một hs lên bảng vẽ
hình.
- HS cả lớp vẽ hình sau đó
1 hs lên bảng vẽ.
- HS trả lời câu b
- HS suy nghĩ trả lời câu c
?GV y/c hs trả lời câu b
GV chốt lại .
- HS phát biểu các tính
chất
- HS nêu cách vẽ.
Bài 5
GV: Gọi HS độc lập làm bài
34 trong SBT và nêu y/c của
bài toán.
HS: đọc đề bài và nờu y/c
GV Bựi Vn Mnh

c
A

a

3
1

B

b

b. Có.
( Hai góc so le
c. Do a//b suy ra A3 = B
1
0

trong ) mà A3 = 90 ( do a c tại A)nên
= 900 suy ra c b
B
1

Bài 5(bi 34 (sbt))
a
b

c

d

Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

của bài sau đó suy nghĩ
và làm ra giấy nháp .

GV: gọi 1 HS lên bảng làm
câu a.
HS: lên bảng vẽ hình câu a
HS ở dới vẽ và nhận xét.
GV: gọi 1 HS trả lời câu b.
HS: dựa vào tính chất về 3
đờng thẳng song song để
trả lời câu b.
GV: HD hS suy luận câu c:
Vẽ đờng thẳng d a
? Từ d a và a//b ta có điều
gì ? dựa vào đâu?
? Từ d a và a//c ta có điều
gì ? dựa vào đâu?
GV: gọi 1 HS lên bảng trình
bày.
GV: nhận xét và củng cố
phơng pháp làm.
Bài 6
GV: y/c HS đọc và nêu y/c
của bài 30/79 (sgk).
GV: vẽ hình bài tập này
trên bảng phụ và gọi 1 HS
lên bảng đo.
HS: lên bảng đo. HS khác
đo ở trong sgk của mình.
GV: HD HS tập lý luận phần
b.

Nm hc 2018 - 2019


b. Nếu b//a và c//a thì b//c.
c. Vì d a và a//b nên d b.(1)
Vì d a và a//c nên d c.(2). Từ (1)
và (2)
Theo t/c 1 về quan hệ giữa tính
vuông góc với tính song song ta có
b//c.

Bài 6( bi30/79 (sbt).
a.
c
A

1
B

b

=
A4 B1
thì qua A ta vẽ tia AP
b. Nếu
A4 B
1
. Do có cặp góc so le
=B
sao cho PAB
1


trong này bằng nhau nên AP //b .Khi
đó qua A ta vừa có a//b , vừa có
AP//b, trái với tiên đề Ơ-clit về đờng
thẳng song song.
Vậy 2 đờng thẳng AP và a trùng
nhau hay

=
PAB
A4 nghĩa là A4 = B
1
Bài 7:
A

HG : nghe GV HD và tập

a
350

làm ra giấy nháp sau đó

1

c

một bạn lên bảng trình bày.
Bài 7:Tính số đo góc AOB
ở hình vẽ sau.Cho biết a
song song với b.
GV Bựi Vn Mnh


a

4
P

O
2

1400
b

B

Từ O kẻ c //a mà a//b nên c //b
Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

Nm hc 2018 - 2019

A

a

Do c //a nên:
Ô1= A =350(vì cặp góc so le trong )

350

O

Ô2+ B =1800(vì cặp góc trong cùng
phía)

1400
b

B

Ô2=1800- B = 1800- 1400=400

Do Oc nằm giữa OA và OB nên
GV: hớng dẫn hs làm:
Qua O kẻ đờng thẳng c
x= Ô =Ô1 + Ô2= 350+400=750
song song với a .
? b có song song với c
không?
Bài 8: Cho a//b. Tính các góc A2và B3
GV y/c hs cả lớp làm sau đó
trong hình vẽ? Giải thích
1 h s lên bảng trình bày
m
l
- 2 hs đọc đề bài
A 2
- HS cả lớp làm giấy nháp
sau đó một hs lên bảng
trìng bày

- một hs nhận xét bài của
B 3 85
bạn và sa lại
Tiết 3:
Bài 8: - GV đa bài tập 5,
yêu cầu HS đọc kĩ bài tập

Giải: Â2 = 850 vì là góc đồng vị với

5.


B
2

- HS hoạt động cá nhân
làm bài tập 5 ra vở.

= 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù)
B
3

Bài 9 : Cho hình vẽ
B a
A
1

C
- GV gọi 1 học sinh lên
trình bày.


E
d

Bài 9 Gv nêu nd bài tập
Cho hình vẽ
a) Ba đờng thẳng a, b, c
có song song với nhau
không? Vì sao?
GV Bựi Vn Mnh

1D

b
c

2

1

F
e

Giải:
a) Ta có a d
b d a // b // c
c d
b) F1 + F2 =1800 ( 2góc kề bù)
Trng THCS Thng t


F1 +


Giáo án chun đề Tốn 7

Năm học 2018 - 2019

1200 = 1800

b) TÝnh sè ®o c¸c gãc D1;
B1; F1. BiÕt sè ®o gãc F2
b»ng 1200.


VËy F�1 = 1800- 1200 = 600 , b // c  D
1

= F�1 = 600( 2 gãc ®ång vÞ)
-Yªu cÇu HS ®äc kÜ ®Ị
bµi.
GV gỵi ý :
(?) §Ĩ biÕt ®êng th¼ng a
cã // ®t b kh«ng ta dùa vµo
®©u?

a // b 

� + B
� =1800 ( 2gãc trong
D

1
1

cïng phÝa)

B
1

� = 1800+ 600 = 1800  B
1

600= 1200

(?) Mn tÝnh sè ®o c¸c
gãc ta lµm nh thÕ nµo ?
dùa vµo ®©u ?
- HS dùa vµo tÝnh chÊt hai
®êng th¼ng song song.
- Ho¹t ®éng nhãm ®Ĩ lµm
bµi
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
- GV vµ nhãm kh¸c nhËn
xÐt, GV lu ý HS c¸ch tr×nh
bµy
4. Củng cố:
* Nhắc lại các tính chất về quan hệ từ vng góc tới song song?
- GV chốt lại kiến thức đã sử dụng trong bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Học kĩ lý thuyết.

- Làm bài tập: 37, 38( SBT)
- Lµm thªm bµi 1, bµi 2.
Bài 1:
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:


VẽAOB=
500.Lấ
y điể
m C bấ
t kỳnằ
m trong AOB.
 Qua C, vẽđườ
ng thẳ
ng d1  OB vàd2 // OB. Vì sao d1  d2

Bài 2:

Cho hình vẽ, trong đó AOB
 700 , Ot là tia phân giác của góc AOB. Hỏi các tia Ax,
Ot và By có song song với nhau khơng? Vì sao?
x

A

35

GV Bùi Văn Mạnh
O


Trường THCS Thượng Đạt

t

1
2

145
B

y


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2018

Buổi 4

Ngày soạn: 15/10/2018
Ngày dạy: 23/10/218

LUYỆN TẬP TỈ LỆ THỨC
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : HS nhắc lại được định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập.

- Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức, giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính
chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập.
4. Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bài tập
HS: Kiến thức cũ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết 1
GV Bùi Văn Mạnh

Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức. Viết các tính chất của tỉ lệ thức?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động GV và HS
Hoạt động 1: Bài tập áp dụng định nghĩa,
tính chất của tỉ lệ thức
? Cho 4 số sau: 5 ; 20 ; 25 ; 4.
Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 4 số trên
?
? Hãy nêu cách làm?
- HS áp dụng tính chất 2 ta lập các tỉ lệ thức

- Từ 4 số trên ta lập đẳng thức tích.
5.20 = 4.25 (=100)
- GV Yêu cầu HS lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở

Kiến thức trọng tâm
I. Tỉ lệ thức
Dạng 1 : Lập tỉ lệ thức từ các số
cho trước
Bài 1
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được
từ 4 số sau: 5 ; 20 ; 25 ; 4
Giải:
Ta có: 5.20 = 4.25 (=100)
Suy ra:
5
4 5 25 20 4 20 25
 ;  ;  ; 
25 20 4 20 25 5 4
5

Bài 2
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 4 số
- Giáo viên nêu đề bài 2.
sau: 4,5; 6,75; 9; 13,5.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập.
*Từ các số đã cho, muốn lập được các tỉ lệ Giải:
Ta có:
thức thì ta phải làm được điều gì ?
4,5.13,5 = 6,75.9

Suy ra:
- HS Lập được đẳng thức tích.
4,5
9
4,5 6, 75
4,5.13,5 = 6,75.9


6, 75 13,5
13,5
9

6, 75 4,5

9
13,5
13,5 6, 75

9
4,5

- GV nêu đề bài 3.
? Để x tạo với 3 số trên lập thành một tỉ lệ Bài 3 Cho ba số: 6, 8, 24
thức thì x phải thỏa mãn điều kiện gì?
+) Hãy tìm x, để x tạo với ba số trên
- HS trả lời :
lập thành một tỉ lệ thức?
x . 6 = 8 . 24 ; x . 24 = 6. 8 ; x . 8 = 6. 24
+) Hãy lập các tỉ lệ thức có được từ
các đẳng thức đó?

? Từ đó tìm x thế nào?
Giải:
-HS nêu cách tìm x.
TH 1:
x . 6 = 8 . 24
? Hãy lập các tỉ lệ thức có được từ các đẳng
x = 32
thức đó?
Vậy ta có đẳng thức là: 32.6 = 8.24
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày 1 trường hợp, Các tỉ lệ thức lập được là:
32 24 8
6 32 8 24 6
HS dưới lớp làm vào vở.
 ;  ;  ; 
8
6 32 24 24 6 32 8
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà làm các trường hợp còn
lại.
Tiết 2
GV Bùi Văn Mạnh

Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết
Trường THCS Thượng Đạt


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

Bi 1 Tỡm x trong cac t l thc
? Hóy nờu cach tỡm x trong tng phn?


Nm hc 2018 - 2019

ca t l thc
Bi 1 Tỡm x trong cac t l thc
a)x:(-23) = (-3,5):0,35
x:(-23) = - 10
x =10/23

- Y/c HS lm vo v sau ú lờn bng lm b) x 2, 4
15
3
bi.
? Nhn xet?
- GV chỳ ý cach bin i v dng s n gin
ờ tinh toan.
Bài 2: Tìm x biết:
x
2
b.
= 8
x
25
1
2
c. 3,8 : (2x) = : 2 ,
4
3
5
d. (0,25x) : 3 = : 0,125

6
x
60
a.
=
15
x

? ở câu a và b muốn tìm x ta vận
dụng kiến thức nào
- HS : ta áp dụng tính chất cơ bản
của tỉ lệ thức
GV cùng HS làm câu a
GV : y/c hs làm tơng tự câu b
- 1 HS lên làm câu b
GV : chốt lại tính chất 1
GV: hd hs làm câu c và câu d
Sau đó y/c hs cả lớp làm và gọi 2 hs
lên trình bày
GV: sửa và nhận xét.
Hot ng 2 : Bi tp ỏp dng tớnh cht
dóy t s bng nhau
Bài 1:Tìm hai số x và y biết rằng :
8x=7y và
x-y= -1
? Hãy lập các tỉ lệ thức từ đẳng
thức : 8x=7y
_HS lập 4 tỉ lệ thức
? Để làm bài tập này thì ta phải sử
dụng tỉ lệ thức nào.

GV Bựi Vn Mnh

2, 4
15.2, 4
.15
x 5.2, 4 x 12
3
3
3
c )2,5 : 7,5 x :
5
1
3
1 3 1
x: x .
3
5
3 5 5
x

Bài 2
a) x2 = (-15).(-60) x2 =
900
x = 30
16
16
4
x2=
x=
25

25
5
1 8
c) 3,8: (2x)= : 3,8: (2x)=
4 3
3
32
3
121, 6
2x= 3,8 :
2x=
32
3
15000
60,8
x=
x=
750
3
5 125
0,25x:3=
d) 0,25x:3= :
6 1000
5000
750
15000
0,25x=

750
0,25x= 20 x=20:0,25


b) -x2 =-

x=80
II. Tớnh cht dóy t s bng nhau
Bài 1:Tìm hai số x và y biết
rằng : 8x=7y và x-y= -1
Gii
Từ: 8x=7y



x
y
=
7
8

p dng tính chất tỉ lệ thức


x y x y x y 1



1
7 8 7 8
1
1
Trng THCS Thng t



Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

HS:

Nm hc 2018 - 2019

x
y
=
7
8

Từ :

? AD tính chất của tỉ lệ thức ta suy
ra điều gì
1 HS lên bảng trình bày .HS khác
làm vào vở và nhận xét bài của bạn.
Bài 2: Tính số HS của lớp 7A và lớp
7B , biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là
5 HS và tỉ số HS của hai lớp là 8 : 9.
? GV gọi 2 HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
? Để tìm đợc số HS của 2 lớp thì
việc đầu tiên ta phải làm gì
HS: gọi số HS của lớp 7A là a. Số HS
lớp 7B là b.
? Dựa vào đầu bài hãy tìm các mối

liên hệ của a và b?
HS : b-a=5 và a:b=8:9.
? Từ tỉ số a:b= 8:9 hãy lập 1 tỉ lệ
thức để làm bài tập này
HS:

x
=1 x=7
7

;

y
=1
8

y=8
Bài 2:
Gọi số HS lớp 7A và 7B lần lợt
là a và b
(b-a>5; a,b>0). Theo bài ra:
b - a= 5(1) và a : b = 8 : 9 (2)
Ta có:
a 8
b a ba
a
9 8
b

5

b 9
9 8 9 8
b
5 b 45
9
Từ
a
5 a 40
8

Vậy lớp 7A có 40 HS; lớp 7B có
45 HS.

b
a
=
9
8

GV : y/c hs cả lớp làm sau đó y/c
một hs lên bảng trình bày.
HS cả lớp làm sau đó 1 HS lên trình
bày HS khác nhận xét.
GV chốt lại kết quả đúng.
? Vậy bài tập này ta đã vận dụng các
kiến thức nào
HS: ta đã vận dụng t/c của tỉ lệ
thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
Tiêt 3
Bài 3: Tìm các số a, b, c biết rằng:

a b c
và a+ 2b - 3c = -20.
2 3 4

Bài 3
Ta có:

GV hớng dẫn hs làm bài tập này:
? làm thế nào để có 2b và 3c

a b c

2 3 4
a 2b 3c a 2b 3c 20




5
2 6 12
2 6 12
4
a
Từ: 5 a 10
2

HS: phải nhân cả tử và mẫu của
với 2 nhân cả tử và mẫu của

b

3

c
với 3.
4

- GV: y/c HS làm theo nhóm bài tập
này sau đó HS : làm theo nhóm sau
GV Bựi Vn Mnh

Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

đó đại diện 2 nhóm trình bày các
nhóm khác nhận xét .
GV đa ra đáp án đúng.
GV gọi HS đọc bài 76/14 (sbt).
HS: đọc và suy nghĩ làm bài.
GV:Ta kí iệu chiều dài 3 cạnh của
tam giác là a, b, c.
?Theo bài ra ta sẽ có tổng nào và
dãy tỉ số nào
HS: Trả lời giáo viên ghi bảng.
GV: y/c cả lớp làm sau đó gọi 1 Học
sinh lên bảng trình bày.
GV: nhận xét và củng cố cách làm.

GV: y/c học sinh hoạt động theo

nhóm làm bài 78 trong sbt trang 14.
GV: chia lớp thành các nhóm , mỗi

Nm hc 2018 - 2019
2b
5 b 15
6
c
5 c 20
4

Bài 4( Bi 76 (sbt).
Gọi chiều dài 3 cạnh của tam
giác lần lợt là : a, b, c ( đ k: a,
b, c> 0 )
Vì chu vi của tam giác là 22
cm nên ta có :
a+ b + c = 22
Vì các cạnh của tam giác tỉ
lệ với 2; 4; 5 nên:
a b c a b c 22


2
2 4 5 2 4 5 11
a
Từ 2 a 4
2
b
2b 8

4
c
2 c 10
5

Vậy độ dài các cạnh của tam
giác lần lợt là : 4, 8, 10.
Bài 5( bi 78 (sgk).
a

b

c

abc


1
nhóm 2 bàn nhóm chẵn làm bài 78, Từ b c a b c a

nhóm lẻ làm bài 79 sau đó y/c đại
diên 2 nhóm lên trình bày. GV giúp
đỡ các nhóm làm việc nếu gặp vớng
mắc.
HS: đại diện của hai nhóm lên trình

a b c d a bcd

2 3 4 5 23 45
Ta có:

42

3
14
a
b
c
1 a b; 1 b c; 1 c a
b
c
a

Vậy : a=b =c.

bày , các nhóm khác nhận xét và
cho điểm.
GV: thu bài làm của các nhóm còn lại
để chấm và nhận xét, củng cố lại
phơng pháp làm từng bài.
- Yờu cu hs 79 trong sbt trang 14
GV Bựi Vn Mnh

Bài 6(bi79 (sbt).
Từ a:b:c:d = 2:3:4:5 ta có dãy
Trng THCS Thng t


Giỏo ỏn chuyờn Toỏn 7

Nm hc 2018 - 2019


Từ a:b:c:d = 2:3:4:5 ta có dãy tỉ số
sau nh th no?
HS

a b c d

2 3 4 5

tỉ số sau:
a b c d a b c d 42


3
2 3 4 5 2 3 4 5 14

ờ tinh c a;b;c;d da vo tinh ch no?

Do đó : a=-6. b=-9. c=-12.
d=-15.

- GV: gọi 1 Học sinh đọc bài 81
trong sbt.
? Hãy biến đổi để cả hai đẳng

Bài 7(bi 81 (sbt).
Từ :

thức đã cho đều có


a b b

c a 15

- GV hd học sinh biến đổi .
GV gọi 1 Học sinh lên bảng làm tiếp
còn Học sinh khác làm vào vở và
nhận xét.
GV: chốt lại kết quả đúng và củng
cố phơng pháp giải.

a b
a
b
a
b


hay (1)
2 3
2.5 3.5
10 15
b c
b
c
b
c


hay : (2)

5 4
5.3 4.3
15 12

Từ (1) và (2) ta có :

a
b
c
a b c
49



7
10 15 12 10 15 12
7

Do đó : a=-70, b= -105. c=84.
Bi 8
Tỡm cac s a, b, c bit rng:

GV nờu bi 8.
a b
b c
? ờ tỡm c cac s a, b, c ta phi lm gỡ?
,

2
3

5
4
- HS Tỡm mi liờn h c 3 s a, b, c.
v a b + c = - 49
? Hóy tỡm cach bin i ờ a v dóy t s
Gii.
bng nhau ?
a b
a
b
a b

2 3

a
b

10 15

b c

5 4

b
c

15 12

- Gi 1 HS lờn bng lm bi.
- GV cú thờ nhn xet b sung nu cn. Nhn

mnh cach lm bi.


2 3
b c

5 4




10 15
b
c

15 12

a
b
c
a b c
49




7
10 15 12 10 15 12
7


a 70


b 105

c 84


4. Củng cố: Cht li cac dng bi

5. Hng dn vờ nh:
HS lm cac bi tp sau:
Bi 1: Tỡm x, y bit:
GV Bựi Vn Mnh

Trng THCS Thng t


Giáo án chuyên đề Toán 7
a)

x y
 và x + y = 14
2 5

Năm học 2018 - 2019

b) 3x = 7y và x – 2y = 3
x
2


Bài 2: Tìm x, y, z biết: a) 

y z
x y y z
 và x - y + z = 6 b)  ;  và x- y- z = -10
3 4
3 2 3 4

Bài 3: Tìm x, y biết:
a)

x y
 và x + y = 16
3 5

Bài 4: Tõ tØ lÖ thøc
b.

a b c d

.
a
c

b) 2x = 5y và 2x –y = 24
a c
 h·y suy ra c¸c tØ lÖ thøc sau:
b d


a.

a b c d

b
d

Kiểm tra, ngày ... tháng .... năm 2018

GV Bùi Văn Mạnh

Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

Buổi 5
Tiết 13, 14, 15

Ngày soạn: 22/10/2018
Ngày dạy: 30/10/218
LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: HS nhắc lại được định nghĩa định lí, cấu trúc của định lí, biết chứng
minh bài toán hình .
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân tích nội dung định lí (thành 2 phần: GT và KL),
rèn kỹ năng vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL

- Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác, tích cực học tập.
- Phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc.
HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết 1
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định lí là gì? Nêu cấu trúc của định lí?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
HS nhắc lại lý thuyết đã học
- Yêu cầu HS làm bài tập 1.
Bài 1
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
a. Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông
góc với đường thẳng thứ 3 thì …
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1.
b. Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả
a) HS điền tiếp
thiết, kết luận bằng kí hiệu.
b) HS thực hiện theo yêu cầu
Bài làm:
- Gọi HS nhận xét.
a) Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông
- GV chốt.
góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song
song với nhau.

b)
GT a  c ; b c
KL a// b

- Yêu cầu HS làm bài tập 2.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình,
viết giả thiết, kết luận.
� và

� , IDN
? So sánh EDK
với IDM
� ?
IDM
GV Bùi Văn Mạnh

Bài 2: DI là tia phân giác của góc MDN
Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM.
�  IDN

Chứng minh rằng: EDK
Bài làm:
Trường THCS Thượng Đạt


Giáo án chuyên đề Toán 7

Năm học 2018 - 2019

GT

? Nêu hướng chứng minh?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV chốt.
? Để làm bài tập này các em cần sử
dụng kiến thức nào?

KL

DI là tia phân giác của


MDN
� đối đỉnh với EDK

IDM
�  IDN

EDK

E

K

M

D

I


N

Tiết 2
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.
- GV vẽ hình lên bảng.

Chứng minh:
� (vì DI là tia phân giác của
� = IDN
Ta có: IDM
� ) (1)
MDN
�  EDK
� (vì hai góc đối đỉnh) (2)
IDM
�  IDN

Từ (1) và (2) suy ra EDK
Bài 3:
Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và
x’O’y có Ox //O’x’, Oy //O’y’ thì
�  x�
xOy
'O ' y '

Bài làm:

t
y


- Yêu cầu HS lên bảng ghi GT, KL.

O

x
y'

O'

- GV hướng dẫn HS vẽ thêm đường
thẳng t đi qua OO’.
GT
? Ox//O’x’ suy ra góc nào bằng nhau?

x'

� ; x�
xOy
' O ' y ' đều là góc nhọn

Ox //O’x’, Oy //O’y’

�  x�
'O ' y '
KL xOy
Chứng minh:
? Oy //O’y’suy ra góc nào bằng nhau? Vẽ đường thẳng t đi qua O, O’
�  x�' O ' t (vì là cặp góc
Vì Ox // O’x’ nên xOt
đồng vị) (1)

- Gọi HS lên bảng trình bày.
yOt  �
y ' O ' t (vì là cặp góc
Vì Oy // O’y’ nên �
đồng vị) (2)
?Nhận xét?
Từ (1) và (2) suy ra
- GV chốt.

Bài 4 : Cho hình vẽ sau: biết

� C
�  3600 chứng minh Ax // Cy
A B
GV Bùi Văn Mạnh

� �
xOt
yOt  x�' O ' t  �
y 'O 't
�  x�
'O ' y '
hay xOy

Bài 4. Cho hình vẽ sau:
Trường THCS Thượng Đạt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×