Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giáo án ngữ văn 7 phát triển năng lực (bước 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.91 KB, 65 trang )

Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

Tiết 26: SAU PHÚT CHIA LY
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được đặc điểm thể loại song thất lục bát
- Nhận thức được thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Tố cáo tội ác chiến tranh
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm văn học
3. Thái độ:
Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, cảm thông với số phận con người
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề; hợp tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt



I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV sử dụng kĩ thuật động não để gợi
dẫn HS vào bài mới:
? Khi đất nước có chiến tranh, những ai sẽ là
người đau khổ?
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hậu quả của
chiến tranh
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách đọc hiểu văn bản theo thể loại
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung
* GV hướng dẫn, đọc, gọi HS đọc.
* Gọi HS đọc chú thích *
- Nêu vài nét chính về tác giả ?
- Em hiểu thế nào về tên tác phẩm Chinh phụ ngâm
khúc
- Nêu nhận xét của em về số câu, số chữ, cách hiệp
vần trong đoạn trích ?
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Em hình dung như thế nào về hoàn cảnh được nói
đến trong bài ? (2 nhân vật đang trong hoàn cảnh
ntn?)
( chia tay - chiến tranh )
* GV đưa bảng phụ ghi bài thơ
HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản :
* Gọi HS đọc khổ thơ 1
- Trong khổ thơ tác giả sử dụng những nghệ thuật gì
? chỉ cụ thể
- Em hiểu như thế nào về từng chi tiết trên ?
- Em cảm nhận được điều gì trong khổ thơ 1 ?
*Gọi HS đọc khổ thơ 2
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong khổ thơ ?
- Trình bày những hiểu biết , cảm nhận của em về
những chi tiết nghệ thuật trên ?
- Qua tìm hiểu em cảm nhận được gì ?
* GV đọc khổ thơ 3

- Trong khổ thơ 3 tác giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật gì ?
- Em hiểu thế nào về các chi tiết nghệ thuật trên
- Em cảm nhận đựoc gì sau khi tìm hiểu khổ thơ
- Theo em tại sao cuộc chia li này lại mang nỗi sầu
buồn nặng nề như vậy ? ( Không hẹn ngày về , XH
thối nát , Thân phận người phụ nữ bọt bèo ...)
* Cuộc chia li không hẹn ngày gặp lại :
+ Dấu chấm hết của những ngày hạnh phúc
+ Mở đầu những tháng ngày cô đơn với bao chìm
nổi ...
HĐ 3 : Tổng kết
- Tóm tắt những nghệ thuật được sử dụng trong
bài ?
- Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?
- Qua đây tác giả còn muốn nói điều gì ?
4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt
I . Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả : Đoàn Thị Điểm (1705- 1748), quê ở
Hưng Yên.
2. Tác phẩm :

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc – chú thích : sgk

2. Thể thơ : Song thất lục bát.
3. Vị trí đoạn trích: Phần đầu của tác phẩm ( từ
câu 53- 68)
4. Phân tích :
a. Khổ thơ đầu :
- " Chàng thì đi ...
- Thiếp thì về …”
-> Nt : Đối lập, tương phản .
=> Diễn tả nỗi sầu chia li của 2 nhân vật là nỗi
sầu dằng dặc, miên man.
- Hiện thực chia li phũ phàng : Chàng đi vào cõi
xa vất vả - Thiếp về với cảnh vò võ cô đơn -> Sự
ngăn cách khắc nghiệt, nỗi sầu chia li nặng nề.
b. Khổ thơ 2 :
" Chốn Hàm Dương - Tiêu Dương ".
-> NT : điệp ngữ , đảo ngữ -> cho ta thấy nỗi sầu
chia li của 2 vợ chồng ngày càng tăng.
- Sự chia cách ngày càng xa - muốn níu kéo , gắn
bó thiết tha nhưng không được
-> Sự oái oăm, nghịch chướng
c. Khổ thơ cuối :
“ Cùng trông lại ...hơn ai "
-> Nt : điệp từ, lặp ý, tạo câu hỏi tu từ .
-> Nỗi sầu ngày càng tăng tiến, mịt mờ.
->Khao khát ở cạnh nhau .
=> Tố cáo chiến tranh phi nghĩa .
- Chia cắt hoàn toàn , mất hút ---> Tuyệt vọng ,
đớn đau

III. Tổng kết : ghi nhớ (sgk)



Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
III/ Luyện tập :
- Biết chia sẻ cảm nhận, thể hiện sự đồng cảm với
Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày
nhân vật trữ tình
cảm nhận của em về thân phận con người trong
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
chiến tranh.
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
- GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu và hoàn
thành các bài tập, câu hỏi SGK
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.

5. Sản phẩm: Đáp án các BT của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Sưu tầm một số tác phẩm văn học
viết về đề tài chiến tranh
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng sưu tầm
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

- HS nắm được thế nào là quan hệ từ, các loại quan hệ từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết quan hệ từ và sử dụng quan hệ từ.
3. Thái độ:
- Sử dụng quan hệ từ chuẩn xác, đúng mực.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề; hợp tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút

3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV sử dụng kĩ thuật động não để gợi
dẫn HS vào bài mới:
? Cho câu nói “vì trời mưa nên em không thể đi
học”, em hãy phân tích mối quan hệ giữa hai yếu tố
đứng trước và sau từ “nên”
? Nếu không có cặp từ “vì”, “nên”, câu trên có còn
liên kết về mặt nghĩa không?
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của
quan hệ từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Thế nào là quan hệ từ?


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động
- Biết cách nhận biết và sử dụng quan hệ từ
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ

PP: thuyết trình, vấn đáp, KT : tia chớp, thảo luận
nhóm đôi.
Năng lực: phân tích, giải quyết tình huống
- HS quan sát bảng phụ - đọc ví dụ trên bảng phụ.
? Xác định qht trong các câu văn ở ví dụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời, Gv gạch chân các qht
? Các qht nói trên liên kết những từ ngữ, câu văn
nào với nhau. Nêu ý nghĩa của các qht
GV chia ra 2 nhóm: một nhóm chỉ ra mối liên
kết, một nhóm nêu ý nghĩa của mỗi qht
- GVKL: Các từ gạch chân trên là qht. Vậy qht là
gì ?
=> Gọi HS đọc ghi nhớ 1.
- HS tìm thêm một số qht và đặt câu với các qht
vừa tìm được.
HĐ 2: GVcho HS pt sự khác nhau giữa phó từ &
qht.
HĐ 3: HS qs bảng phụ bài 1- cho một em đọc.
- GV chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một
yêu cầu. - Nhóm 1: bài1.
- Nhóm 2: bài 2.
- Nhóm 3: bài 3.
? Sau mỗi bài rút ra lưu ý gì khi sử dụng qht
GV cho HS đọc ghi nhớ 2
4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ

Trường THCS Hùng Vương

Dự kiến nội
dung cần đạt
1.Ví dụ:
a. Của ->
Qh sở hữu
b. Như ->
Qh so sánh
c. Bởi ... nên … -> Qh nhân quả
d. Nhưng ->
Qh đối lập.
=> Quan hệ từ
2. Ghi nhớ 1: ( SGK tr.97)

II. Sử dụng quan hệ từ:
1. Ví dụ :
Câu 1 : a. Bắt buộc phải có qht : b,d,g,h -> Nếu
không có qht thì câu sẽ bị đổi nghĩa hoặc không
rõ nghĩa.
b. Không bắt buộc phải có qht : a,c,e,i
-> Không có qht thì câu cũng không bị đổi nghĩa.
=> Có trường hợp bắt buộc phải sử dụng qht, có
trường hợp không bắt buộc, có trường hợp có thể
sử dụng hoặc không.
Câu 2 :
- Nếu ...thì...
- Vì ...nên...
- Tuy ...nhiên ...
- Hễ...thì...
- Sở dĩ...(là) vì...
=> Qht thường dùng thành cặp.

2. Ghi mhớ 2: SGK tr.98

III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
III/ Luyện tập :
- Biết cách xác định quan hệ từ
Bài 1. của, với, như, và, mà,của
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
Bài 2. Với, và, với, với, nếu, thì, và
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Bài 3. a:S; b:Đ; c:S; d:Đ; e:S; g:Đ; h:S; i:Đ;
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
k:Đ; l:Đ.
- GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu và hoàn
thành các bài tập, câu hỏi SGK
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án các BT của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng sử dụng quan hệ từ
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động


Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt

2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: “Viết một đoạn văn ngắn phát biểu
cảm nghĩ về thân phận người p/n qua bài thơ “Bánh
trôi nước” của Hồ Xuân Hương, trong đoạn văn có
sử dụng qht”
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
Ngày soạn:
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương
Ngày dạy:

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Hs nắm được các thao tác làm văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Yêu thích văn biểu cảm, có ý thức luyện tập tạo lập vb biểu cảm.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề; hợp
tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.

qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV đọc diễn cảm một bài thơ, yêu cầu
HS cảm nhận và trình bày cảm xúc
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của
quan hệ từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách tạo lập văn bản biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm .
- GV ghi đề bài lên bảng
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Đề bài :
Loài cây em yêu.
II. Các bước làm bài:
1. Bước 1: Tìm hiểu đề ,tìm ý :
- Xác định thể loại: văn biểu cảm.



Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động
? Đề văn trên thuộc kiểu bài gì.
? Đối tượng bcảm ở đây là gì, tình cảm cần được
biêủ hiện là tình cảm gì ? Em yêu cây gì, vì sao em
yêu cây đó hơn cây khác.
? Loài cây đó có ý nghĩa gì đối với em và mọi
người
HĐ 2: GV yêu cầu HS lập dàn ý.
PP: làm việc nhóm ( 3 nhóm)
- Phần mở bài em định viết gì?
- Phần thân bài em định viết ntn?
- Phần kết bài em cần làm gì.?
-> GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
nhận xét, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- GV yêu cầu HS viết bài ( tập viết phần mở bài và
kết bài).
- GV h/dẫn cho HS luyện nói trước lớp
( gọi đại diện 2-3 em )
Vd :
- Cứ vào hè, em lại được nhìn thấy cây phượng đỏ
trong sân trường, cây phượng nở hoa rất đẹp nên
em rất yêu thích nó .

- Cây phượng đó gắn bó với em suốt thời gian còn
là hs, em sẽ luôn luôn yêu thích cây phượng

Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt

- Đối tượng : loài cây .
- Tìm ý : Em yêu cây gì? Cây phượng vĩ phượng
gắn bó với tuổi học trò, hồn nhiên, ngây thơ,
đáng yêu,...
2. Bước 2: Lập dàn ý :
a. Mở bài: - Giới thiệu chung về loài cây .
- Nêu ấn tượng chung.
b. Thân bài: Nêu cảm nghĩ về cây phượng
- Lí do vì sao mà mình thích.
- Loài cây đó có ý nghĩa gì đối với bản thân em
và mọi người.
+ Sự gắn bó của cây phượng đối với mọi người :
tạo cảnh đẹp, cho bóng mát, lọc không khí …
+ Sự gắn bó của cây phượng đối với tuổi học
trò : kể một câu chuyện ->bộc lộ cảm xúc .
- Màu đỏ hoa phượng cùng với tiếng ve gợi
những vui buồn.
-> Tình cảm của em đối với loài cây đó : đó đúng
là loài cây em yêu thích .
c. Kết bài:
Khẳng định lại tình cảm đối với loài cây đó
3. Bước 3: Viết bài
- Cứ vào hè, em lại được nhìn thấy cây phượng
đỏ trong sân trường, cây phượng nở hoa rất đẹp
nên em rất yêu thích nó .
- Cây phượng đã gắn bó với em suốt thời gian
còn là hs, em sẽ luôn luôn yêu thích cây phượng.
4. Bước 4: Đọc- sửa chữa

4. Kiểm tra đánh giá

GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
- GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu và lập dàn ý
cho các đề còn lại trong Sgk
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
GV: Lê Thị Nhật Thiên

III/ Luyện tập :


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

kết.
5. Sản phẩm: Đáp án các BT của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học

- Rèn luyện khả năng lập ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Xác định cách lập ý trong văn bản
“Mẹ tôi”
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
Ngày soạn:
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương
Ngày dạy:

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh
Quan lúc qua đèo.

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật; thơ tả cảnh ngụ tình.
3. Thái độ:
- Gíao dục lòng yêu quý, tự hào về cảnh quan đất nước; đồng cảm với tâm trạng của nữ sĩ.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề; hợp
tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút

3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV cho HS xem tranh ảnh khung cảnh
đèo Ngang và yêu cầu HS nhận xét chung về khung
cảnh
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của
quan hệ từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết đọc hiểu tác phẩm, cảm nhận tâm trạng nhân
vật trữ tình theo thể loại văn bản
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Hà Nội, là
một nữ sĩ nổi tiếng tài hoa, sống ở thế kỉ XIX.


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương


Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1 : HD hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm :
? Dựa vào chú thích (*) g/t vắn tắt về t/g.
? Tại sao lại có bút danh là BH Thanh quan.
? Giới thiệu về h/c ra đời của bài thơ.
- HS đọc thầm bài thơ, n/x về số câu,số tiếng, gieo
vần, phép đối, nhận diện thể thơ.
? Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần, nội dung
chính từng phần.
HĐ 2: Hd đọc hiểu văn bản :
? Cảnh tượng Đèo Ngang đc mtả vào thời điểm nào.
Thời điểm đó có lợi thế gì cho việc bộc lộ tâm trạng
của t/g?
- GV cho HS q/s kênh hình trong SGK và cho biết
ko gian đc giới thiệu trong bài thơ là ko
gian nào ? Cảm nhận chung về ko gian đó.
? Cảnh vật ở Đèo Ngang có những gì ?
? Từ ngữ nào đc nhắc lại trong cùng một dòng thơ.
Việc lặp lại từ “chen” giúp em cảm nhận đc gì về
cảnh Đèo Ngang?
? Cuộc sống con người đc mtả qua chi tiết nào.
? Cách mtả ấy có gì đặc biệt (HS giải thích từ lom
khom, lác đác). Với cách mtả ấy giúp em hình dung
đc gì về cảnh Đèo Ngang ?
? Âm thanh nào đc nhắc đến trong bài thơ. Âm

thanh đó gợi cảm giác gì?
? T/g đã mượn âm thanh tiếng kêu của chim cuốc
và chim đa đa để thể hiện t/c gì/
- GV bình:Tại sao t/g đang đứng trên q/hương, đất
nước mình mà lại nhớ nước, thương nhà
(nỗi hoài niệm về một quá khứ vàng son và tâm
trạng cụ đơn)
GVKL:Mtả bức tranh t/nhiên để kí thác tâm sự của
mình đấy là bút pháp nghệ thuật thường thấy trong
thơ cổ – bút pháp tả cảnh ngụ tình. Bức tranh
t/nhiên Đèo Ngang ẩn chứa một tâm trạng, một nỗi
niềm hoài cổ bâng khuâng,nhớ tiếc của nhà thơ.
? Cảm nhận về bức tranh t/ nhiên ở Đèo Ngang
? Tâm trạng nhà thơ qua cái nhìn về t/nhiên heo
hút.
2.
Goi HS đoc 2 câu thơ cuối.
? Tâm trạng nhà thơ đc bộc lộ rõ nhất trong những
câu thơ nào?
? Ấn tượng về Đèo Ngang đc hiện lên trong cảm
nhận của t/g trong 2 câu thơ cuối ntn ?
? Đó là một ko gian như thế nào ?
? Tương quan giữa con người & t/ nhiên là một
tương quan ntn. T/giả sử dụng ngt gì?
? T/dụng của b/pháp ngt thuật đó?
? Em hiểu mảnh tình riêng ở đây là gì?

2. Tác phẩm:
- Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó:

4. Bố cục: 4 phần
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Hai câu đề :
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
-> Nt : điệp từ, điệp âm => khung cảnh đèo
Ngang lúc xế chiều rất buồn và heo hút.
2. Hai câu thực :
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
-> Nt tạo từ láy gợi hình kết hợp nghệ thuật đảo
ngữ => khung cảnh hoang vắng nhưng có le lói
sự sống.
3. Hai câu luận :

GV: Lê Thị Nhật Thiên

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
-> Nt :nhân hóa, chơi chữ => tác giả đó bộc lộ
cảm xúc một cách kín đáo.
4. Hai câu kết :
Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
-> Nt đối lập => nỗi lòng của tác giả buồn cô
quạnh, không người san sẻ, đó là nỗi niềm bâng
khuâng, hoài niệm về một quá khứ vàng son.
=> Biểu hiện lòng yêu nước kín đáo nhưng sâu
sắc.


III. Tổng kết :
(Ghi nhớ) SGK tr.104


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

? “Ta với ta” ở đây là ai. Em hiểu câu thơ cuối như
thế nào?
? Âm điệu của hai câu thơ cuối. Cách sử dụng từ
ngữ?
? Qua bài thơ t/giả muốn gửi gắm điều gì?
?Nêu đặc sắc nội dung & n.thuật của bài thơ.
HĐ 3: Tổng kết
HS đọc ghi nhớ.
4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
III/ Luyện tập :
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề

- GV: Em có cảm nhận gì về con người và hồn thơ
của nữ sĩ qua bài thơ QĐN
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án phần thảo luận của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng lập ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Sưu tầm một số tác phẩm viết về tình
yêu quê hương đất nước
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng sưu tầm
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương



Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên, trong sáng của Nguyễn Khuyến
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình bạn chân thực, vô tư trong sáng, cao đẹp.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề; hợp
tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV kể cho HS nghe câu chuyện tình
bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của
quan hệ từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết đọc hiểu tác phẩm, cảm nhận tâm trạng nhân
vật trữ tình theo thể loại văn bản
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Hd hs tìm chung văn bản
- GV cho HS đọc chú thích (*)trong SGK.
- HS trình bày vắn tắt về tác giả.
GV: Lê Thị Nhật Thiên


I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909),quê ở Hà Nam.
- Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu 3 kì thi
( hương, hội, đình).
- Được mệnh danh là Tam Nguyên Yên Đổ.
2. Tác phẩm:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đ/luật.


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm bài thơ.
? Bài thơ giống với thể thơ nào vừa học.
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc, gọi 1 em đọc bài thơ- n/x q/sát chú thích, giải nghĩa một số từ khó.
? Nếu phân chia theo mạch cảm xúc, bài thơ có bố
cục mấy phần. Nội dung từng phần.
HĐ 2: HD tìm hiểu, phân tích bài thơ :
- Quan sát câu thơ đầu : Cụm từ: “ đã bấy lâu nay”
chỉ ý gì?-> chỉ thời gian đã khá lâu
? Ngoài ý chỉ t/gian, cụm từ đó còn thể hiện dụng ý
gì của nhà thơ?-> lời chào hỏi
? Nhà thơ gọi bạn bằng gì? “ bác”. Cách xưng hô
ấy có ý nghĩa ntn?-> bình dị,thân mật.
- Em có n/xét gì về t/cảm giữa NK với bạn?
- Tâm trạng của nhà thơ khi có bạn đến chơi ntn ?
- HS đọc 6 câu thơ tiếp theo.
? NK đã có ý định tiếp bạn ntn, ý định tiếp bạn đó
của nhà thơ có thành ko ? vì sao?

? Sau đó NK định tiếp bạn bằng gì, ý định này của
nhà thơ có thực hiện đc ko? Vì sao?
? Cuối cùng nhà thơ tiếp bạn bằng gì?
-> bằng tấm lòng chân thành
? Qua ý định tiếp bạn ko thành, em hiểu gì về gia
cảnh của nhà thơ?
? Theo em có phải nhà thơ nghèo đến mức ko có
tất cả những thứ trên để tiếp bạn ko?
? Cách nói của t/giả có gì đặc biệt, t/ dụng của cách
nói ấy?
? Qua 6 câu thơ trên, em hiểu thêm gì về c/sống
của nhà thơ. Qua đó t/gỉa gửi gắm điều gì.
* Câu thơ cuối t/giả khẳng định điều gì.
? “Ta với ta” ở đây là ai? Cụm từ đó có ý nghĩa gì.
? Quan niệm về t/bạn của NK
? Em có đồng ý với q/niệm đó của NK ko, theo em
thế nào là một t/ bạn đẹp.
HĐ 3: HD tổng kết : Nêu đặc sặc về nội dung &
nghệ thuật của bài thơ.
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt
- H/cảnh: Sáng tác trong thời gian nhà thơ về ở
ẩn tại quê nhà Yên Đổ.
3. Đọc và giải nghĩa từ: sgk
4. Bố cục: 3 phần.
II.Đọc - hiểu văn bản :
1.Câu đầu: Giới thiệu sự việc :

Đã bấy lâu nay bác tới nhà
=> Lời chào hỏi tự nhiên, vui vẻ, thân mật
2. Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà :
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa .
Ao sâu nước cả khôn chài cá.
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách trầu không có”
-> NT : nói quá , ngôn ngữ bình dị, hóm hỉnh cho
ta thấy hoàn cảnh tiếp đón bạn của N. Khuyến rất
thiếu thốn
=> đó là tình cảm bạn bè gắn bó, thắm thiết,
chân thành vượt lên trên vật chất tầm thường.
=> C/sống đạm bạc, dân dã, gắn bó với t/nhiên,
yêu thiên nhiên.
3. Câu cuối: Quan niệm về tình bạn :
Bác đến chơi đây, ta với ta
=> Thể hiện tình cảm bạn bè hồn nhiên, dân dã,
tri kỉ, sự đồng cảm chia sẻ đến mức tuyệt đối.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ: SGK tr.105

4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học

- Biết cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
GV: Lê Thị Nhật Thiên

III/ Luyện tập :


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
- GV: Em có cảm nhận gì về tình bạn giữa Nguyễn
Khuyến và Dương Khuê
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án phần thảo luận của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng lập ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Sưu tầm một số câu chuyện về tình
bạn

- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng sưu tầm
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 31+32: VIẾT BÀI TLV SỐ 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đồng bộ, toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm văn biểu cảm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài; ý thức tuân thủ các bước làm bài; ý thức quan sát, quan
tâm đến cây cối quen thuộc xung quanh.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giải quyết vấn đề;
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Hình thức: rèn luyện trên lớp.
- Phương pháp:
- Kĩ thuật:
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Đề phù hợp năng lực HS
- HS: ôn tập, chuẩn bị kiến thức phù hợp
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Ghi đề: Hs chọn một trong hai đề sau :
Đề 1 : Cảm nghĩ về nụ cười của cha
Đề 2 : Cảm nghĩ về nước mắt của mẹ

Tiết 33: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thấy được những lỗi thường gặp về quan hệ từ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ
3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng quan hệ từ phù hợp.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề; hợp tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV sử dụng kĩ thuật động não để gợi
dẫn HS vào bài mới:
? Cho câu nói “Nếu trời mưa nên em không thể đi

học”, dựa vào kiến thức đã có về QHT, em hãy phát
hiện lỗi sai trong cấu trúc cấu tạo của câu.
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách dùng
quan hệ từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách nhận biết và sửa lỗi dùng quan hệ từ
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về quan hệ từ:
* PP: phát vấn, thảo luận nhóm, KT tia chớp
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:
1. Thiếu quan hệ từ:
a. Thêm: mà hoặc để
b. Thêm : đối với


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương


Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt
* ĐD: bảng phụ
2.Dùng qht không thích hợp về nghĩa
- HS quan sát ví dụ trên bảng phụ.
- Không
- GV gọi 1 em đọc to ví dụ.
->2 bộ phận của câu d/đạt 2 sự việc có hàm ý
? Câu văn diễn đạt như vậy có dễ hiểu ko, vì sao tương phản
(thiếu qht). Hãy sửa lại cho đúng?
- Thay: a. nhưng
? Rút ra lưu ý gì khi viết văn
b. vì
- GV cho HS quan satd ví dụ 2.
? Qht “và”, “để”thường biểu thị ý nghĩa gì
=> Sử dụng qht phù hợp.
? 2 qht có diễn đạt đúng qh ý nghĩa giữa các bộ 3. Thừa quan hệ từ.
phận trong câu ko. Nên thay bằng qht nào
- a. Bỏ qhtừ “qua” ( hoặc thờm CN):
? Vế câu đứng sau qht có nội dung gì (gthích vế câu Vd : Qua cõu ca dao…, nhõn dõn cho ta thấy
trước). Nên dùng qht nào thì phù hợp
b. Bỏ từ về (hoặc thờm CN )
? Khi sử dụng qht cần chú ý gì.
=> Thừa qht
- HS đọc ví dụ 3.
- Hs p/tích cấu tạo ngpháp các câu văn ở vd.3 rút ra
nhận xét.
4. Dùng qht mà không có t/dụng liên kết :

? Nguyên nhân thiếu chủ ngữ. Cách k/phục
a. Sử dụng cặp qht : Không những… mà còn .
? Trường hợp trên mắc lỗi gì về qht
b. nhưng
* Ghi nhớ: SGK tr.107
? Các câu in đậm sai ở đâu? Hãy sửa lại cho đúng
? Nhắc lại các lỗi thường gặp khi sử dụng qht
- GV cho HS đọc to phần ghi nhớ.
- Lưu ý khi đặt câu, viết văn cần sử dụng qht như
thế nào?
4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
III/ Luyện tập :
- Biết cách xác định quan hệ từ
Bài 1: Thêm qht “từ”; “để” hoặc “cho”
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
Bài 2: Thay: với -> như ; Tuy -> dù ; bằng
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
-> về.
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
Bài 3: - Bỏ qht đối với hoặc giữ nguyên và
- GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu và hoàn
thêm “cho nên”.
thành các bài tập, câu hỏi SGK
- Bỏ “với”; Bỏ “bỏ qua”.

4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án các BT của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng sử dụng quan hệ từ
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: “Viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự
GV: Lê Thị Nhật Thiên


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

chọn, có sử dụng QHT, sau đó trao đổi kiểm tra lỗi
chéo với bạn cùng bàn”
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.


Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên Lí Bạch miêu tả trong bài thơ; bước đầu
nhận biết mối quan hệ giữa người và cảnh trong bài
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, niềm say mê khám phá, thưởng thức cái đẹp.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề; hợp
tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV cho HS xem tranh ảnh minh họa
thác núi Lư
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Thái độ nghiêm túc, tích cực của HS
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết đọc hiểu tác phẩm, cảm nhận tâm trạng nhân

vật trữ tình theo thể loại văn bản
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
- GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Gọi học sinh đọc chú thích *
- Nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Đọc, tìm hiểu chung :
1.Tác giả :Lí Bạch(701 – 762), là nhà thơ nổi
tiếng đời Đường ở Trung Quốc. ông được mệnh
danh là tiên thơ
2.Tác phẩm : được viết trong thời gian ông đi du
ngoạn, thăm thú cảnh quê hương.
II. Đọc - hiểu chi tiết :
1. Đọc – chú thích : sgk
2. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
3. Vị trí đứng ngắm thác :


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- HD hs đọc văn bản, tìm hiểu chú thích .
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
- Xác định vị trí đứng ngắm thác của tác giả?
- Góc nhìn đó có lợi thế gì?
GV: Đưa bảng phụ ghi bài thơ
- Câu thơ 1 miêu tả cảnh gì?

- Em nhận xét như thế nào về cảnh này?
GV: Mặt trời sinh ra ( Bản gốc )-> Phát hiện mới
mẻ
- Ngọn núi Lư có phải là trọng tâm miêu tả của bài
thơ không? Vậy nó có vai trò gì. (Cái phông nền ).
* Gọi HS đọc câu 2 ( cả 3 bản )
- Câu thơ có sử dụng nghệ thuật gì?
- Em hình dung cảnh được tả như thế nào?
GV: Thác nước như một tấm lụa buông bất động ->
Mềm mại...
- Em nhận xét gì về cảnh được tả ?
* Q. Sát nhận xét cách dùng từ trong câu 3.
- Câu 3 muốn tả điều gì? Nó như thế nào?
- Qua đó giúp ta biết thêm điều gì về thế núi?
- Nhận xét cách diễn đạt trong câu thơ?
- Theo em ý tác giả muốn nói gì?
* Q.Sát và nx : câu thơ 4 gợi cảnh tượng như thế
nào?
-Tóm lại em cảm nhận thế nào về thác núi Lư
GV: Bình thêm
- Qua tìm hiểu nội dung bài thơ, em cảm nhận được
những tình cảm gì của tác giả? Về niềm say mê,
tâm hồn, tính cách của tác giả?

Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt
* Tác giả đứng ngắm thác từ xa -> dễ phát hiện
vẻ đẹp toàn cảnh.
4 .Cảnh thác núi Lư :

“ Nắng rọi ...bay”
-> Dòng thác được nhìn từ xa trông như một
chiếc lư hương khổng lồ tỏa làn khói tía vào vũ
trụ.
“ Xa trông ....này”
- Từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, liên tưởng
-> Đứng xa trông dòng thác từ trên cao đổ xuống
trông như tấm lụa trắng rủ xuống treo song song
vách núi và nối với dòng sông.
=> Tạo ra vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ.
“ Nước bay ....thước”
- Nt : nói quá, từ ngữ độc đáo -> núi dốc thẳng
đứng
=> Nước tuôn như bay, mãnh liệt, vẻ đẹp thật
hùng vĩ .
“ Tưởng dải.... mây”
- So sánh, phóng đại ->Thác nước như dải ngân
hà tuột xuống từ chín tầng mây-> Cảnh kỳ diệu
=>Thác núi Lư rực rỡ, kỳ ảo
5.Tình cảm của tác giả :
- Yêu thiên nhiên đắm say, mãnh liệt
- Say mê khám phá những vẻ đẹp thiên nhiên
- Tâm hồn nhạy cảm, tính cách hào phóng, mạnh
mẽ.
III. Tổng kết : (ghi nhớ : sgk)

HĐ 3 : Hd hs Tổng kết
- Tóm tắt nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ?
- Nội dung của bài thơ là gì?
- Học xong bài ta biết gì về tác giả?

* Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Kiểm tra đánh giá
GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
- GV: Em có cảm nhận gì về phong cách thơ Lý
Bạch
GV: Lê Thị Nhật Thiên

III/ Luyện tập :


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án phần thảo luận của hs.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng lập ý cho bài văn biểu cảm
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Sưu tầm một số tranh ảnh về phong
cảnh thiên nhiên
- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng sưu tầm
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 36: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương


- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, các loại từ đồng nghĩa
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ
3. Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ, sử dụng từ phù hợp hoàn cảnh, mục đích giao tiếp.
4. Hình thành năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; giải quyết vấn đề; hợp tác; tự học.
II/ Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức: dạy học trên lớp.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng...
- Kĩ thuật: chia sẻ nhóm đôi
III/ Phương tiện, tài liệu dạy học:
Sgk, bảng phụ, giấy A0, bút dạ.
IV/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
- GV: Sgk, Kế hoạch bài học, giấy A0, bảng phụ.
- HS: Sgk, chuẩn bị bài ở nhà
V/ Tiến trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt

I. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Những hiểu biết đã có của bản thân
- Huy động những hiểu biết đã có, ban đầu của học
sinh
- Biết và giải quyết được một phần vấn đề cần
- Nhận biết vấn đề/tình huống cần giải quyết thông giải quyết của bài học.
qua bài học
2. Thời gian dự kiến: 6 phút

3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phát vấn: GV sử dụng kĩ thuật động não để gợi
dẫn HS vào bài mới:
? Hãy tìm những từ chỉ mẹ, bố?
? Các từ trên có điểm gì giống và khác về mặt âm
thanh và ngữ nghĩa?
- HS suy nghĩ và trình bày.
- GV gợi dẫn HS vào bài mới.
4. Kiểm tra, đánh giá
- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, hướng dẫn hs trao
đổi chia sẻ;
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hiện tượng
đồng âm của từ
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết cách dùng từ đồng nghĩa
2. Thời gian dự kiến: 25 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học.
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa
B1 : HD hs tìm hiểu ví dụ
*Gọi HS đọc câu 1 và cho thảo luận
- Em hiểu từ “ rọi” ở đay nghĩa là gì? Tìm thêm từ
GV: Lê Thị Nhật Thiên

I. Thế nào là từ đồng nghĩa ?
1.Ví dụ :
*Rọi: Chiếu, soi...
* Trông 1 : nhìn, ngắm, liếc, ngó....



Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc
Hoạt động
có nghĩa tương tự?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ “ trông” với nghĩa ;
nhìn để nhận biết
GV: Đưa bảng phụ ghi ví dụ:
- Con trông em cẩn thận nhé!
- Cháu mong cô chóng khỏe.
- Xác định nghĩa của từ trông trong từng ví dụ và
tìm từ có nghĩa tương đương với mỗi nghĩa đó?
- Từ “ nhìn” có đồng nghĩa với từ “ mang” không?
Vì sao?
- Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là đồng
nghĩa?
* Gọi HS đọc ghi nhớ 1- sgk
HĐ 2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa:
GV: Đưa bảng phụ ghi ví dụ
GV: Gọi HS đọc, cho HS đọc và trả lời 2 câu hỏi
SGK
- Qua tìm hiểu, em thấy có những loại từ đồng
nghĩa nào?
* Gọi HS đọc ghi nhớ 2- sgk
HĐ 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa
Gọi HS đọc- thảo luận- trả lời 2 câu hỏi SGK
H: Qua tìm hiểu em rút ra kết luận gì về cách sử
dụng từ đồng nghĩa?
Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Kiểm tra đánh giá

GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ, điều khiển HS trao
đổi, chia sẻ; GV nhận xét, đánh giá chốt ý.
5. Sản phẩm: Nội dung HS chia sẻ
III. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
1. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài học
- Biết xác định, sử dụng từ đồng nghĩa
2. Thời gian dự kiến: 10 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, nêu vấn đề
- GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu và hoàn
thành các bài tập, câu hỏi SGK
4. Kiểm tra đánh giá
GV HD, HS phản hồi, trao đổi, GV nhận xét, tổng
kết.
5. Sản phẩm: Đáp án các BT của hs.

GV: Lê Thị Nhật Thiên

Trường THCS Hùng Vương
Dự kiến nội
dung cần đạt
->Các từ có nghĩa giống (gần giống) nhau
=>Từ đồng nghĩa
* Trông 1 : nhìn, ngắm, liếc, ngó....
* Trông 2 ( Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn) :
giữ, coi, chăm sóc ,...
* Trông 3 ( mong ): đợi, chờ, nhớ, ngóng, hi
vọng,…
->Từ trông ở đây có 3 nghĩa thuộc 3 nhóm

từ đồng nghĩa khác nhau.
2. Ghi nhớ1 :sgk
II. Các loại từ đồng nghĩa:
1. Ví dụ :
a.Trái = quả: nghĩa giống nhau hoàn toàn
=> Đồng nghĩa hoàn toàn
b.Bỏ mạng, hi sinh:
- Giống nhau: Cùng là chết
- Khác: +Bỏ mạng: Chết vô ích (mang sắc
thái khinh bỉ)
+Hi sinh: Chết có ý nghĩa( mang sắc thái
kính trọng)
=> Đồng nghĩa không hoàn toàn
2 .Ghi nhớ 2 : sgk
III. Sử dụng từ đồng nghĩa :
1. Ví dụ :
a. Trái, quả: Có thể thay thế được cho nhau.
b. Bỏ mạng, hi sinh: Không thể thay thế
được cho nhau vì khác nhau về sắc thái biểu cảm
.
c. Chia ly: Tăng sắc thái cổ .
2. Ghi nhớ :sgk
III/ Luyện tập :
1.Tìm từ HV đồng nghĩa
Gan dạ = Dũng cảm
Nhà thơ = thi sĩ
Mổ xẻ = phẫu thuật
Của cải = Tài sản
Nước ngoài = ngoại quốc.
2. Tìm 4 từ thay thế

Đưa- trao, Đưa- tiễn, Kêu- than, phàn nàn.
Nói- cười, mắng ; đi- mất
5. Phân biệt
*Ăn: Sắc thái bình thường
Xơi: Sắc thái lịch sự
Chén: Sắc thái thân mật
*Cho: Sắc thái bình thường
Tặng: Tỏ lòng yêu mến
Biếu: Kính trọng
*Yếu đuối: Thiếu ý chí, sức mạnh.


Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận Bắc

Trường THCS Hùng Vương

Hoạt động

Dự kiến nội
dung cần đạt
Yếu ớt: Qúa yếu, không có sức.
IV. Hoạt động 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Tìm tòi, mở rộng bổ sung thêm kiến thức bài học
- Rèn luyện khả năng phân biệt và sử dụng từ láy
2. Thời gian dự kiến: 4 phút
3. Hình thức, Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề; HS về nhà rèn luyện
- Nêu vấn đề: Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn có
sử dụng từ đồng nghĩa

- Y/c hs: rèn luyện kĩ năng viết
- Hoạt động cá nhân
4. Kiểm tra đánh giá
GV kiểm tra sản phẩm HS qua vở bài tập, đánh giá
phản hồi, cộng điểm
5. Sản phẩm: đoạn văn của HS với yêu cầu đã
nêu.

Tiết 36: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách lập ý của bài văn biểu cảm
GV: Lê Thị Nhật Thiên


×