Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

thuyết trình ngành viễn thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 40 trang )

CHÀO MỪNG
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH

NHÓM 5


Thành viên nhóm









1. Nguyễn Phụng Long
2. Đỗ Huyền My
3. Nguyễn Văn Sơn
4. Nguyễn Đức Hòa
5. Nguyễn Thế Du
6.
7.


Nội dung bài thuyết trình

I. Yêu cầu về nội dung
và cách trình bày của
1 bài báo khoa học



II. Phân tích 1 ví dụ
về bài báo khoa
học

Các yêu cầu của
bài thuyết trình

III. Yêu cầu về nội dung và
cách trình bày của 1 khóa
luận/đồ án khoa học

IV. Phân tích 1 ví
dụ về khóa luận/đồ
án khoa học


I. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 bài báo khoa học





BBKH là một ấn phẩm mà nội dung có chứa những thông tin mới
BBKH có dung lượng khoảng 2000 từ
Bố cục nội dung BBKH có thể khác nhau tuỳ theo cách sắp xếp của mỗi tác giả, song một bài báo cần nêu
lên được những khối nội dung hoàn chỉnh bao gồm: đặt vấn đề (mở đầu), lịch sử nghiên cứu, cơ sỏ lý luận
và phương pháp nghiên cứu; kết quả thu thập và xử lý thông tin, phân tích kết quả, kết luận và khuyến
nghị



I. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 bài báo khoa học


I. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 bài báo khoa học

Yêu cầu cách trình bày
1. Cách viết công thức:




Ký hiệu chữ: phải in nghiêng
Mọi ký tự còn lại khác như số, các ký diệu dấu: phải in đứng

2. Quy định kích thước chữ, font chữ, canh lề:





Bài báo viết từ 5-10 trang, đánh máy trên khổ giấy A4 (210x297mm) font chữ Times New Roman.
Canh lề (kể cả hình vẽ): lề trên 2 cm, lề dưới 2 cm, lề trái 3 cm, lề phải 2 cm.
Với phần Tóm tắt, kích thước phải nhỏ hơn kích thước nội dung văn bản: cỡ chữ 11, chữ thường
nghiêng, canh đều trái phải



Với phần Nội dung: cỡ chữ 12, chữ thường, canh đều trái phải,



I. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 bài báo khoa học

Yêu cầu nội dung
1 bài báo khoa học phải có đầy đủ nội dung như sau:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tựa bài
Tóm tắt
Giới thiệu (đặt vấn đề)
Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Kết quả
Diễn giải và phân tích kết quả
Phần cảm ơn
Tài liệu tham khảo


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học

1. Tựa đề bài báo (title of paper)

-


Phản ánh nội dung chính của bài viết.
Sau tựa bài là tên tác giả, có tạp chí ghi chú chức danh, học hàm học vị, có tạp chí không nhưng cho biết nơi làm việc,
địa chỉ email và còn ghi tên người biên tập, ngày nhận bài và ngày chấp thuận đăng


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
Ví dụ:


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học

2. Tóm tắt (Summary or Abstract):

-

Mục đích của phần tóm tắt là giúp độc giả nhận biết bài viết có phù hợp với đề tài mình họ đang quan
tâm không. Phần này tóm tắt ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ) mục đích của bài viết, dữ liệu trình bày.

-

Mô tả các phương pháp nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu, dữ liệu, phương pháp phân tích)
Tổng kết các kết quả quan trọng Nói rõ những kết luận nổi bật và ý nghĩa của nó


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
Ví dụ:


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học


3. Phần Đặt vấn đề (Introduction)

-

Phải trả lời được câu hỏi: Tại sao làm nghiên cứu này?
Cung cấp những thông tin như:
+ Định nghĩa vấn đề
+ Những gì đã được làm để giải quyết vấn đề
+ Tóm lược những kết quả trước đã được công bố
+ Mục tiêu của nghiên cứu này


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
Ví dụ:


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
4. Phần Phương pháp nghiên cứu (Material and Methods)

-

Đây là phần quan trọng nhất trong một bài báo khoa học
Phải trả lời được câu hỏi: Bạn đã làm gì?
Để trả lời câu hỏi này, phải cung cấp thông tin:
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Phương pháp đo lường, độ tin cậy và chính xác của đo lường; hoặc phương pháp phân tích dữ liệu,

hoặc nêu thuật toán giải quyết vấn đề, v.v...


Trong ví dụ thì dữ liệu và phương pháp nghiên cứu là:
- Xây dựng các detector đo phóng xạ dựa vào mô hình hệ thống đo phóng xạ
- Thu thập xử lý số liệu và thử nghiệm
- So sánh kết quả thử nghiệm


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
5. Phần Kết quả (Results)

-

Phần kết quả hay là phần trình bày những thử nghiệm
Phần kết quả phải có biểu đồ, bảng số liệu được diễn đạt một cách ngắn gọn, rõ ràng.
Những số liệu phải được trình bày để lần lượt trả lời các mục tiêu nghiên cứu đã nêu trong phần giới
thiệu


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
Ví dụ:


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
6. Phần Bàn luận (Discussion):

-

Hay còn gọi là phần thảo luận
Thường bao gồm 6 yếu tố sau đây trong việc mô tả:
+ Tóm lược giả thiết, mục tiêu, kết quả chính
+ So sánh kết quả với các nghiên cứu trước

+ Giải thích kết quả bằng cách đề ra mô hình mới hay giả thuyết mới
+ Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả
+ Bàn qua những ưu điểm và khuyết điểm
+ Kết luận sao cho người đọc có thể lĩnh hội được một cách dễ dàng


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
Ví dụ:


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
7. Phần Cảm ơn:
Người viết cảm ơn những người đã cộng tác nghiên cứu với mình hoặc những đề tài dự án có hỗ trợ kinh phí
cho việc thực hiện; những tổ chức hỗ trợ các phương tiện nghiên cứu, v.v... (Phần này có hoặc có thể
không có cũng được)


II. Phân tích 1 ví dụ về bài báo khoa học
8. Tài liệu tham khảo (Reference) - Liệt kê tất cả tài liệu đã trích dẫn trong bài viết.
Ví dụ:


III. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 khóa
luận/đồ án khoa học
Yêu cầu trình bày




Bìa màu phía trong, bìa bóng kính phía ngoài

Đánh máy phông chữ: Unicode - Times New Roman; dãn dòng 1,5 lines, khổ giấy A4, Lề trái 3,5 cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm và lề dưới
3cm



Các phần chính cỡ chữ 14; các phần phụ và bảng biểu có thể để cỡ chữ nhỏ hơn, nhưng phải thống nhất với nhau và không nhỏ hơn cỡ
chữ 12.






Căn lề cân bằng 2 bên trái - phải (Justify)
Các phần được bắt đầu từ trang mới.
Đánh số trang phía dưới, căn giữa
Số lượng: 02 bản (bộ môn, cá nhân thực hiện)


III. Yêu cầu về nội dung và cách trình bày của 1 khóa
luận/đồ án khoa học
Yêu cầu nội dung
1 khóa luận/đồ án phải có đầy đủ nội dung như sau:
Phần

mở

đầu:

(không quá 2 trang A4)


1.

Lý do chọn đề tài; đối tượng
nghiên cứu, giả thuyết

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Phần 2: nội dung thực hiện

Phần 3:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

kế hoạch nghiên cứu

Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên

o

cứu

Chữ ký của sinh viên, giảng viên
hướng dẫn và xác nhận của bộ

a)

Đối tượng nghiên cứu


b)

Phạm vi nghiên cứu

c)

Nội dung nghiên cứu

d)

Phương pháp nghiên cứu

môn phụ trách


IV. Phân tích 1 ví dụ về khóa luận/đồ án khoa học

Đồ án tốt nghiệp:

Đề tài: TRIỂN KHAI PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QUẢN LÝ NHÂN SỰ
ORANGEHRM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT
TUẤN MINH.


IV. Phân tích 1 ví dụ về khóa luận/đồ án khoa học

Phần mở đầu




Lý do chọn đề tài: Ở đây phải trả lời được câu hỏi tại sao chọn đề tài này? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sở phát hiện các
mâu thuẫn, thiếu sót của lý thuyết hay thực tế, cấp thiết phải giải quyết;



Tính cấp thiết của đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quan trọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải quyết
được các vấn đề này đem lại lợi ích thiết thực gì, ngược lại vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới thiệt hại gì cho tương lai
gần và tương lai xa


IV. Phân tích 1 ví dụ về khóa luận/đồ án khoa học
Ví dụ:


×