Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học chuyên KHTN hà nội lần 2 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.35 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 02
Năm học: 2018 - 2019
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề 132

Họ, tên thí sinh.................................................
Số báo danh:……………………………………………….
Cho dữ kiện nguyên tử khối sau: H= 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca=40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108 ; Ba= 137
Câu 41 (TH): Thủy phân hoàn toàn este X, mạch hở có công thức phân tử là C 7H12O4 trong dung dịch
NaOH, thu được một muối natri cacboxylat và một ancol, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 42 (VD): Nung 12,95 gam muối M(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi cho toàn
bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. M là:
A. Be.
B. Ca.
C. Ba.
D. Mg
Câu 43 (NB): Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tan trong nước?
A. Fe.
B. A1.
C. Mg
D. Na.


3+
Câu 44 (NB): Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bởi ion Fe ?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag
Câu 45 (TH): Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước
dư. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
A. Na2CO3, NaCl và NaAlO2.
B. BaCl2, NaAlO2, NaOH.
C. NaCl và NaAlO2.
D. AIC13, NaCl, BaCl2.
Câu 46 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác,
cho 0,2 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. giá trị của m

A. 24,0.
B. 29,4.
C. 32,2.
D. 14,7
Câu 47 (VD): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng).
Cho m gam tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng, thu được 12,24 gam
muối. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 9,6.
C. 8,4.
D. 10,8.
Câu 48 (VD): Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M,
sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Phần trăm khối lượng
của M trong oxit cao nhất là
A. 35%.

B. 29%.
C. 40%.
D. 70%.
Câu 49 (NB): Loại hợp chất nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?
A. Amino axit.
B. Muối amoni.
C. Cacbohiđrat.
D. Protein.
Câu 50 (TH): Cho dãy các chất sau: (1) phenyl axetat, (2) metyl amoni clorua, (3) axit glutamic, (4)
glyxyl analin. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì số mol NaOH phản ứng
gấp đôi số mol chất đó?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 51 (NB): Tơ nào sau đất thuộc loại được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Poli (phenol fomanđêhit)
C. Tơ nilon - 6,6.2
D. Tơ lapsan


Câu 52 (TH): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cr2O3 và SiO2 đều tan được trong dung dịch kiềm đặc, nóng dư.
B. Khi cho 1 mol Al hoặc 1 mol Cr phản ứng hết với dung dịch HCl thì số mol H2 thu được bằng nhau.
C. Hỗn hợp BaO và Na2CO3 khi hòa tan vào nước, chỉ thu được dung dịch trong suốt.
D. Nung hỗn hợp rắn gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp rắn chứa hai oxit kim loại.
Câu 53 (NB): Phương pháp nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Đun sôi nước.
B. Dùng Na3PO4.

C. Dùng Na2CO3.
D. Màng trao đổi ion.
Câu 54 (NB): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được natri axetat và metanol. X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 55 (TH): Cho các chất sau: HN- CH4-COO-CH3, A1, Al(OH)3, KHSO4, CH3COONH4, HN CH2COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS. Số chất có tính chất lưỡng tính là
A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 6.
Câu 56 (TH): Hòa tan hỗn hợp X gồm FeO, ZnO, PbO, CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung
dịch Y. Trung hòa Y bằng NaOH thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Na2S cho tới dư vào dung
dịch Z được kết tủa T. Số lượng chất có trong T là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 61 (NB): Để giảm độ chua của đất, bên cạnh việc sử dụng vôi, người ta có thể sử dụng một loại
phân bón. Phân bón nào sau đây có khả năng làm giảm độ chua của đất?
A. NH4NO3 (đạm hai lá).
B. Ca3(PO4)2 (lần tự nhiên)
C. KCl (phân kali).
D. Ca(H2PO4)2 (supe photphat kép)
Câu 62 (NB): Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các
A. a - aminoaxit.
B. Lipit.
C. Amin.

D. Monosaccarit.
Câu 63 (VD): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0, 18
MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Metyl fomat.
Câu 64 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ cần dùng 1,02
mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 61,98 gam. Nếu cho 0,15 mol X trên vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 25,92.
B. 17,28.
C. 21,60
D. 36,72.
Câu 65 (TH): Cho các phát biểu sau:


(a) Sobitol và glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(c) Ancol isopropylic có cùng bậc với đimetylamin.
(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước,
(e) Khả năng thể hiđro trong vòng benzen của phenol cao hơn benzen.
(1) Các polime sử dụng để làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 7
C. 4.
D. 5.
Câu 66 (VD): X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều

tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2 - X tác dụng với NaHCO3, thu được số mol khí gấp
đôi số mol X phản ứng. - Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng
gương. - Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y và Z
tương ứng là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH,HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.
B. HCOO-CH2-CH=-O0CH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-CO0-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
Câu 67 (TH): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O3 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau

A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 68 (TH): Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp.
Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol Z. Z hòa tan được Cu(OH)2
ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH.
B. HCOO-CH=CH2 và HCOO-CH2-CH(OH)-CH3.
C. CH2=CHCOO-CH, và HCOO-CH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOO-CH3 và HCOO-CH2-CH(OH)-CH3.
Câu 69 (VD): Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác

dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa ba chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác
dụng với Z đều có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cl2, NaOH, K2Cr2O7.
B. AgNO3, Cl2, KNO3.
C. H2S, NaOH, AgNO3.
D. AgNO3, NH3, KMnO4.
Câu 70 (VD): Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng
độ mol/1. Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho
dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Chất X, Y, Z lần
lượt là
A. NaOH, NaHSO4, NaHCO3.
B. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.


Câu 71 (VD): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Thực hiện bốn thí nghiệm tương ứng có
các phương trình hóa học như sau:
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202.
B. 174.
C. 216.
D. 188.
Câu 72 (VDC): Hỗn hợp X gồm đimetyl oxalat, đipeptit Gly-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 70 gam kết tủa. Mặt khác,
đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là

A. 0,22.
B. 0,24.
C. 0,30.
D. 0,28.
Câu 73 (VDC): Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch).
Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ
thị bên.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5.
B. Dung dịch sau điện phân có pH > 7.
C. Tại thời điểm 2x (giây), tổng thể tích khí thoát ra ở hai cực là 2,8 lít (đktc).
D. Tại thời điểm z (giây), khối lượng dung dịch giảm là 10,38 gam.
Câu 74 (VDC): Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa
1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí
hóa nấu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 132,5 gam. Biết tỉ
khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong cho
tiếp AgNO3 dư vào thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng mi + m là
A. 334,025.
B. 533,000
C. 628,200.
D. 389,175
Câu 75 (VDC): Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,78% khối lượng). Hòa tan hết
29,05 gam X trong nước dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch Z chứa hỗn
hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa và nung đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 26,3.
B. 25,2.
C. 24,6.

D. 25,8.
Câu 76 (VDC): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy
đồng đẳng và một este hai chúc tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36
gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, để trung hòa lượng NaOH dư
cần dùng 20 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05
mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09.
B. 6,53.
C. 5,36
D. 5,92.


Câu 77 (VD): Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung
dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử
duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 78 (VDC): Peptit E mạch hở bị thủy phân theo phương trình phản ứng: E+ 2NaOH + X+ 2Y + Z+
2H2O (trong đó X, Y, Z là các muối của các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu được m
gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2CO3; 3,52
gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất. Tên gọi amino axit ứng với muối Y là
A. Glutamic.
B. Valin.
C. Alanin.
D. Glyxin.
Câu 79 (VDC): Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat, anđehit acrylic và ancol metylic
(trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng

1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 29,24.
B. 33,24.
C. 35,24.
D. 37,24
Câu 80 (VDC): Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở tạo từ alanin và glyxin (phân tử X chứa không quá 6
liên kết peptit) và este Y tạo từ etanol và axit cacboxylic no, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E
trong dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ), thu được 24,2 gam hỗn hợp F gồm các muối, trong đó số mol
muối của glyxin lớn hơn muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn F, cần dùng 20 gam oxi, thu được sản
phẩm cháy gồm Na2CO3, N2, H2O và 18,7 gam CO2. % theo khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 77,8%.
B. 74,7%
C. 82,5%.
D. 87,6%.
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
41-D

42-C

43-D

44-D

45-C

46-B


47-B

48-D

49-C

50-D

51-A

52-A

53-A

54-C

55-B

56-D

57-C

58-D

59-A

60-B

61-B


62-A

63-A

64-B

65-C

66-A

67-A

68-B

69-B

70-D

71-A

72-D

73-B

74-C

75-C

76-A


77-C

78-D

79-C

80-B

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: D


Hướng dẫn giải: C6H12O4 có độ bất bão hòa k= (7.2+2-12)/2 = 2 => este no, hai chức, tạo bởi gốc axit và
ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
TH1: este tạo bởi ancol 2 chức và axit đơn chức
CH 3COOCH 2
CH 3COOCH 2
|
CH 3COOCH
|
CH 2

|
CH 2
|
CH 3COOCH


TH2: este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức
COOC2 H 5
|
CH 2
|
COOC2 H 5

=> Vậy có 3 CTCT thỏa mãn
Câu 42: C
Phương pháp:
C7H12O4 có độ bất bão hòa k=(7.2+2-12)/2 = 2 => este no, hai chức, tạo bởi gốc axit và ancol hơn kém
nhau 1 nguyên tử cacbon
TH1: este tạo bởi ancol 2 chức và axit đơn chức
TH2: este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức
=> viết tất cả các CTCT thỏa mãn
Hướng dẫn giải:
nCaCO3 = 10 : 100 = 0,1 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H20
0,1
(mol)
 0,1
M(HCO3)2 → MO+ 2C027 + H2O
0,05
(mol)
 0,1
Ta có: mM(HCO3)2 = 0,05. (M+ 122)= 12,95
=> M= 137 (Ba)
Chú ý: MCO3 sinh ra tiếp tục bị nhiệt phân thành MO và CO2
Câu 43: D
Phương pháp:

Các kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be, Mg) tan được trong nước ở nhiệt độ thường
Hướng dẫn giải: Na tan trong nước ở nhiệt độ thường:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
Câu 44: D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa của kim loại Phản ứng theo quy tắc anpha.
Hướng dẫn giải: Ag đứng sau Fe3+ trong dãy điện hóa học nên không bị oxi hóa bởi Fe+
Câu 45: C
Phương pháp:
Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)
Viết các phản ứng hóa học xảy ra (dạng ion rút gọn) từ đó sẽ xác định được các chất tan trong dd X
Hướng dẫn giải:
Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)


Các PTHH xảy ra là:
Na2O + H2O  2NaOH
1 
2
(mol)
BaO + H2O + Ba(OH)2
1 
1
(mol)
=> sinh ra tổng 4 mol OH đủ để thực hiện các phản ứng
HCO3- + OH → CO32- + H2O
Al2O3 + 2OH- → 2A1O2- + H2O
NH4+ + OH → NH3 + H2O
Sau đó CO2 sinh ra phản ứng với Bao theo phản ứng:
CO32- + Ba2+ → BaCO3 
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion: Na+, AlO2-, Cl=> Dung dịch chứa: NaCl và NaAlO2

Câu 46: B
Phương pháp: Từ dữ kiện đốt cháy, tìm được CTPT của X=> CTCT của X
Viết phản ứng của X với dd AgNO3/NH3 sẽ xác định được m gam kết tủa.
Hướng dẫn giải:
nCO2(Akte) = 6,72:22,4 = 0,3 (mol)
Đặt công thức của X là: CxHy: 0,1 (mol)
=> x = nCO2/ nexHy = 0,3/0,1 = 3
X có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa => X có nối ba đầu mạch => chỉ có công thức C3H4 là phù
hợp CH  CHCH3 + AgNO3 + NH3 → CAg  CH-CH3, (vàng) + NH4NO3
0,2
→ 0,2 (mol)
=> m kết tủa = m CAg  C-CH3  = 0,2. 147 = 29,4 (g)
Chú ý: Đốt cháy là 0,1 mol X, còn cho tác dụng với AgNO3/NH3 là 0,2 mol X=> tránh nhầm sẽ dẫn đến
kết quả sai là đáp án D
Câu 47: B
Phương pháp: Oxi chiếm 40% khối lượng suy ra được khối lượng của oxi, số mol oxi
Phản ứng của X với NaOH bản chất là H của nhóm –COOH phản ứng với -OH của NaOH
ncoon = 1/2 no = ?
Bảo toàn khối lượng ta có:
mx + mNaOH = mMuối + mH2O
Thay số ta tính được m =?
Hướng dẫn giải:
Oxi chiếm 40% khối lượng X=> mO = 0,4m
0, 4m
0, 4m
nO 
 nH2O  nCOO  nNaOH 
mol
16
32

Bảo toàn khối lượng ta có:
mx + mNaOH = mMuối + mH20
m

0, 4m
0, 4m
.40%  12, 24 
.18
32
32

=> m = 9,6(g)
Câu 48: D
Phương pháp:


Đặt hóa trị của M là n
PTHH: nMg + M2(SO4)n → MgSO4 + 2M 
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, suy ra được mối quan hệ M và n
Hướng dẫn giải:
nMg + M2(SO4)n – nMgSO4 + 2M 
0,1n  0,1  0,2 (mol)
Khối lượng thanh Mg tăng = mM sinh ra – mM phản ứng
=> 4 = 0,2M -0,1n.24
=> M
= 20 +12n
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2, 3 nên chạy ta được n= 3 => M =56 (Fe) thỏa mãn
Công thức oxit cao nhất của Fe với O là Fe2O3
56  2
% Fe 

.100%  70%
56  2  16  3
Câu 49: C
Phương pháp: Ansinh Dựa vào thành phần cấu tạo chung của các phân tử, từ đó xác định được chất nào
có nito, chất nào không có.
Hướng dẫn giải:
Cacbohidrat là hợp chất có công thức chung Cn(H2O)n => chỉ chứa C, H, O không chứa N trong phân tử.
Câu 50: D
Phương pháp:
Các este có dang: RCOOC6H4R'; các axit có 2 nhóm –COOH, có 2 trung tâm phản ứng NaOH thì sẽ tác
dụng được với NaOH theo tỉ lệ 1: 2
Hướng dẫn giải:
Các chất phản ứng với NaOH mà số mol NaOH gấp đôi là: (1) phenyl axetat, (3) axit glutamic, (4) glyxyl
analin
CH3COOCH3 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH = NaOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
Gly - Ala + 2NaOH → Gly-Na + Ala-Na + 2H2O
Câu 51: A
Phương pháp:
Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là từ các monome ban đầu có chứa liên kết đôi C=C
Hướng dẫn giải:
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
t , p , xt
CH 2  CH  CN 
  CH 2  CH   n
0

|
CN
B. Poli (phenol fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa phenol và anđehit fomic



C. Tơ nilon 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của axit ađipic và hexametylen địamin
t , p , xt
NHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N- [CH2]6-NH2 
 (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n + nH2O
0

D. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của etilen glicol và axit terephtalic
t , p , xt
HO-CH2-CH2-OH + HOOC-C6H4-COOH 
 (-O-CH2-CH2-O-CO-C6H4-CO-)n + nH2O
0

Chú ý: Tơ lapsan có thể điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng nhưng trong
trường hợp này không được chọn điều chế lapsan bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 52: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức vô cơ của kim loại kiềm, kiềm thổ, crom, muối nitrat
Hướng dẫn giải:
A. đúng
B. Sai vì Al nhường 3e, còn Cr chỉ nhường 2e do vậy số mol H2 thu được khác nhau
C. Sai BaO + H2O + Ba(OH)2 ; Ba(OH)2 + Na2CO3 + BaCO3 + 2NaOH=> thu được BaCO3 kết tủa D.Sai
vì nung AgNO3 cho kim loại Ag chứ không phải oxit
Câu 53: A
Phương pháp:
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Mg2+ , Ca2+, Cl-, SO42-.
Do vậy loại đi các phương pháp làm mềm nước cứng (tức kết tủa được các ion Mg2+, Cao2+)
Hướng dẫn giải:
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Mg, Ca2+, Cl, So”.

Do vậy phương pháp đun sôi nước KHÔNG thể làm mất tính cứng của nước. Phải dùng các phương pháp
như: dùng Na3PO4, Na2CO3 để kết tủa hết ion Mg2+, Cao2+và dùng phương pháp trao đổi ion để làm
mềm nước cứng
Câu 54: C
Phương pháp: Từ sản phẩm thu được là muối natri axetat và metanol suy ra được CTCT ban đầu của
este
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
Hướng dẫn giải:
Este X là: CH3COOCH3
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa (natri axetat)+ CH3OH (metanol)
Câu 55: B
Phương pháp:
Chất có tính chất lưỡng tính là vừa có thể cho proton (tức H+) và vừa có thể nhận proton (tức H+)
Hướng dẫn giải: Các chất có tính chất lưỡng tính là: H2N- C2H4-COO-CH3, Al(OH)3, CH3COONH4,
H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS.
=> có tất cả 7 chất Đáp án B
Chú ý: Nếu đề bài hỏi là có bao nhiêu chất tác dụng với cả HCl và NaOH thì có thêm cả Al nữa
Câu 56: D
Phương pháp: Viết sơ đồ tóm tắt quá trình xảy ra phản ứng
Chú ý: NO3 trong môi trường H+ có tính oxi hóa như HNO3
Hướng dẫn giải:


 FeO
 Fe3 , Zn 2 , Pb 2 , Cu 2
 ZnO


 trung hoa
 HNO3du 

 dd Y  H 

 dd Z

PbO

 NO 
 3
CuO
3
2
2
2


 Fe , Zn , Pb , Cu
 Fe  OH 3 , ZnS , CuS , PbS
 Na2 S
dd Z 


T




 NaNO3
 NO3
=> các chất có trong T là 5 chất
Chú ý: muối FeS, không bền, bị thủy phân tạo thành Fe(OH)2 và H2S

Câu 57: C
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của este, chất béo, cacbohidrat, peptit
Hướng dẫn giải:
Triolein thủy phân trong kiềm tạo ra muối và glixerol
Gly-Ala thủy phân trong kiềm tạo ra muối và nước
Saccarozo KHÔNG bị thủy phân trong môi trường kiềm, chỉ bị thủy phân trong môi trường axit
Etyl axetat thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và ancol etylic.
Câu 58: D
Phương pháp:
Mạch pentanpeptit chắc chắn phải có tripeptit là Gly - Ala- Glu. Sau đó mình ghép thêm Gly hoặc Ala
hoặc Glu sao cho cắt mạch thu được đúng thứ tự đipeptit Ala - Gly, Glu - Gly.
Hướng dẫn giải: Cấu trúc của peptit là: Ala – Gly- Ala – Glu - Gly.
Câu 59: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của CrO3.
Hướng dẫn giải:
CrO3 + NaOH → Na2CrO4 + H2O
(muối natri cromat có màu vàng)
Chú ý: CrO3 là oxit axit có tính chất gần giống với số
Câu 60: B
Phương pháp: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Ta lấy nCa3(PO4)3 =1 (mol)
Bảo toàn nguyên tố P.
Hướng dẫn giải:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Ta lấy nCa3(PO4)3 = 1 (mol) => nCa(H2PO4)2 = 1 (mol) vàn nCaSO4 = 2 (mol)
Độ dinh dưỡng của phân là:
mP O
142

% P2O5  2 5 .100% 
.100%  28, 06%
mmuoi
234  136.2

Câu 61:
Phương pháp: Đất nhiễm chua tức là dư môi trường axit (dư H ) do vậy ta có thể chọn phần để trung hòa
bớt lượng axit dư
Hướng dẫn giải:
Đất nhiễm chua tức là dư môi trường axit (dư H+) do vậy ta có thể bón Ca3(PO4)2 để trung hòa bớt lượng
axit dư trong đất từ đó giảm được độ chua của đất
Câu 62: A


Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của protein
Hướng dẫn giải:
Khi thủy phân đến cùng protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các a - aminoaxit.

mCO2 + mH2O = 1,02.44 + 18.(6a +11b + 5c) = 61,98 (3)
Giải hệ (1), (2), (3)=> a= 0,08 ; b = 0,02 và c= 0,05 (mol)
Cho X tác dụng với dd AgNO3/NH3 chỉ có glucozo tham gia phản ứng
=> nAg = 2nGlu = 2a =0,16 (mol)
=> mAg = 0,6.108 = 17,28 (g)
Câu 65: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức tổng hợp các chất hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(a) sai, glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức (chứa cả nhóm -OH và -CHO trong phân tử)
t , xt

 2CH3CH=O
(b) đúng, 2CH2=CH2 + O2 
(c) đúng, CH3CH(CH3)- OH là ancol bậc 2; (CH3)2NH là amin bậc 2
(d) đúng, vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl(muối)
(e) đúng, vì do phenol có sự ảnh hưởng của nhóm -OH (f) sai, ví dụ poli (phenol -fomanđehit) là chất dẻo
được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng)
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 66: A
Phương pháp:
X là axit 2 chức,
Y có chức COOH nhưng không có chức HCOOZ có HCOO- và không có nhóm –COOH
Từ đó suy ra CTCT X,Y,Z
Hướng dẫn giải:
C4H6O4 có k=(4.2 + 2 -6)/2 = 2
- X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng =>x là axit 2 chức
0


- Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương => Y có chức COOH
nhưng không có chức HCOO
- Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3  Z có HCOO- và không có nhóm –
COOH
Vậy X, Y, Z lần lượt là: HOOC-CH2-CH2-COOH,HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.
Câu 67:
Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, chú ý đến tỉ lệ số mol đề bài cho để xác định được chất nào hết, chất
nào dư, phản ứng xảy ra theo chiều tạo thành sản phẩm nào
Hướng dẫn giải:
(a) NO2 + 2NaOH + NaNO2 + NaNO3 + H2O=> thu được 2 muối có số mol bằng nhau
(b) HCl + Na3PO4 + NaCl + Na2HPO4 => thu được 2 muối có số mol bằng nhau

(c) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối có số mol bằng nhau
(d) P2O5 + 2H2O → 2H3PO4
A
→ 2a (mol)
2H3PO4 + 3KOH + K2HPO4 +K2HPO4 + 3H2O=> thu được 2 muối có số mol bằng nhau
2a → 3a
(e) 9Fe(NO3)2 + 12HCl + 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O => Thu được 2 muối có số mol khác nhau
(f) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H3O => Thu được 2 muối có số mol khác nhau
=> có 5 thí nghiệm thu được 2 muối có số mol khác nhau
Câu 68: B
Phương pháp:
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp => có nhóm –
CHO và có nối đôi C=C trong phân tử.
Y là este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau
=> Chọn đáp án có CTCT phù hợp
Hướng dẫn giải:
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp => có nhóm CHO và có nội đôi C=C trong phân tử
Y là este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau
A. Loại vì este HCOO-CH2-CH3 không có phản ứng trùng hợp, HCOO-CH2-CH2-CH2OH sinh ra ancol
không hòa tan được Cu(OH)2 ở to thường.
B. Thỏa mãn
C. Loại vì CH2=CHCOO-CH3 không có phản ứng tráng bạc
D. Loại vì CH2=CHCOO-CH3 không có phản ứng tráng bạc.
Câu 69: B
Hướng dẫn giải:

A. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử
B. Thỏa mãn
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag 
3Fe2+ + NO3+ + 4H+ + 3Fe3+ + NO + 2H2O



Cl2 + Fe2+ Fe3+ + C1C. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử
D. Loại NH3 không có phản ứng oxh- khử
Câu 70: D
Phương pháp:
Xét lần lượt các đáp án A,B,C,D và dựa vào dữ kiện đề tài nóiX, Y, Z xem đáp án nào thỏa mãn thì chọn.
Hướng dẫn giải:
A. NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 (E)+ H2O
Na2SO4 + NaHCO3 + Không xảy ra pu=> loại
B. H3PO4 + Na3PO4 → Na2HPO4 (E)
E không phản ứng với F => loại
C. Loại vì X và Y không phản ứng với nhau anh
D. H3PO4 + Na2HPO4 + 2NaH2PO4 (E)
V
:
V
→ 2V
(lít)
NaH2PO4 + Na3PO4 → 2Na2HPO4 (F)
2V :
2V
(lít) =>phản ứng vừa đủ hết => thỏa mãn
Câu 71: A
Phương pháp:
Từ các PTHH suy ra cấu tạo của các chất.
Hướng dẫn giải:
asia Từ (c) suy ra X là HOOC-(CH3)4-COOH và X là HN-(CH2)6-NH2
Từ (b) suy ra X là NaOOC-(CH2)4-COONa
Từ (a) suy ra X là C2H5O0C-(CH3)4-COOH và X2 là C2H5OH

Từ (d) suy ra X5 là C2H3OOC-(CH3)-COOC2H5
Vậy M(x5) = 202
Các PTHH:
(a) C2H500C-(CH2)4-COOH + 2NaOH → NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH + H2O
(b) NaO0C-(CH3)4-COONa + H2SO4 → HOOC-(CH3)4-COOH + Na2SO4
(c) NHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 → (-OC-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH-)n + 2nH20
(d) 2C2H5OH +HOOC-(CH3)4-COOH + C2H3OOC-(CH2)-COOC2H5
Câu 72: D
Phương pháp:
Đimetyl oxalat có 4C
Gly-Glu có 2 + 5 = 7C
Gly-Ala-Val có 2+ 3+5 = 10C
C trung bình = nCO2 : nx = 0,7: 0,1 = 7
=> trong X thì số mol đimetyl oxalat bằng số mol của Gly-Ala-Val
Hướng dẫn giải:
Đimetyl oxalat có 4C
Gly-Glu có 2 +5=7C
Gly-Ala-Val có 2 + 3 + 5 = 10C
C trung bình= nCO2 : nx= 0,7: 0,1=7=> trong X thì số mol đimetyl oxalat bằng số mol của Gly-Ala-Val
Đặt số mol của các chất trong hỗn hợp X tương ứng là x, y, x (mol)
nx = x+y+x= 0,1 => 2x +y= 0,1
nNaOH = 2x + 3y + 3x = 5x + 3y
Ta có: 2,5(2x + y)< 5x + 3y < 3(2x + y)=>2,5.0,1 < nNaOH < 3.0,1 hay 0,25 < nNaOH < 0,3


Trong các phương án thì chỉ có nNaOH = 0,28 thỏa mãn
Câu 73: B
Câu 74: C
Phương pháp: MY = 62/3 và trong Y có chứa khí không màu hóa nâu trong không khí =>Y có chứa H2
và NO

Tính được số mol của H2 và NO
Do khí thu được chứa Hạ nên ta suy ra dd Z chứa Al3+, Fe2+, NH4+ (có thể có) và SO42
Lập sơ đồ bài toán, sử dụng các định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố để xác định số mol các
chất và các ion.
Hướng dẫn giải:
MY = 62/3 và trong Y có chứa khí không màu hóa nâu trong không khí => Y có chứa H2 và NO
Đặt nNO= a và nH2 = b (mol)
nY = a + b = 5,04/22,4 = 0,225 (1)
mY = 30a + 2b = 0,225.62/3 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a= 0,15 và b = 0,075
Do khí thu được chứa Ho nên ta suy ra dd Z chứa Al3+, Fe2+, NH4+ (có thể có) và SO42
*Sơ đồ bài toán:

+) m chất tan trong Z = 27x + 56y + 0,3)+18(2y - 0,15) + 1,025.96 = 132,5 (3)
+) BTĐT cho dd Z: 3nAl3+ + 2nFe2+ + nNH4+ = 2 nSO42- => 3x + 2(y + 0,3) + 2y - 0,15 = 2.1,025 (4),
Giải (3) (4) được x = 0,4 và y = 0,1
=> mı = mAl + mFe(NO3)2 + mFe3O4 = 0,4.27 +0,1.180 +0,1.232 = 52 gam

 Al 3 : 0, 4
 2
 Fe : 0, 4
*Dung dịch Z chứa 

 NH 4 : 0, 05
 SO 2 :1, 025
 4
+) Khi cho BaCl2 vừa đủ vào dd Z: nBaCl2 pư = nSO42- = 1,025 mol => mBaSO4 = 1,025 mol
+) Khi cho AgNO3 dư vào dd vừa thu được thì có xảy ra các phản ứng sau:
Ag+ + Cl → AgC1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

Như vậy:
nAgCl = nCl- = 2nBaCl2 = 2,05 mol
nAg = nFe2+ = 0,4 mol
=> m2 = mBaSO4 + mAgCl + mAg = 1,025.233 + 2,05.143,5 + 0,4.108 = 576,2 gam
Vậy: mı + m2 = 52 + 576,2 = 628,2 gam
Câu 75: C
Phương pháp:
Tính theo PTHH.
Hướng dẫn giải:


mO(x) = 29,05.24,78% = 7,2 gam => nO(x) = 0,45 mol
BTNT "O": nAl2O3 = nO(x): 3 = 0,15 mol
Đặt nNa = x và nBa = y (mol)
mX = 23x + 137y +0,15.102 = 29,05
BTe: nNa + 2nBa = 2nH2 => x + 2y = 2.0,2
Giải hệ thu được x= 0,3 và y = 0,05
Vậy dung dịch Y chứa: Na+ (0,3 mol), Ba2+ (0,05 mol), AlO2 (0,3 mol) và OH+
BTĐT tính được nOH- dự = nNa+ + 2nBa2+ - nAlO2- = 0,1 mol
Cho từ từ hỗn hợp HCl (8a mol) và H2SO4 (a mol) vào dd Y:
(1) H+ + OH → H20
(2) H+ + A102 + H2O → Al(OH)3
(3) 3H+ + Al(OH)3 → A13+ + 3H2O
(4) Ba2+ + SO42- → BaSO4
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 10a (mol); nSO42- = a mol
Các điểm cực đại của kết tủa:
- Điểm Al(OH)3 đạt cực đại: nH+ = nOH- + nAlO2 => 10a = 0,1 + 0,3 = 0,4 => a= 0,04
=> m1= mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,3.78 + 0,04.233 = 32,72 gam
- Điểm BaSO4 đạt cực đại: nBaSO4 = nSO42- = nBa2+ => a= 0,05 mol => nH+ = 0,5 mol
(1) H+ + OH- + H2O

0,1  0,1
(2) H+ + A102 + H2O → Al(OH)3
0,3  0,3 
0,3
+
3+
(3) 3H + Al(OH)3 → Al + 3H20
0,5-0,1-0,3 → 0,1/3
=> m2 = mAl(OH)3 + mBaSO4 = (0,3-0,1/3).78 + 0,05.233 = 32,45 gam
mı > m2 => mı = m kết tủa max

 Al  OH 3 : 0,3 Nung  Al2O3 : 0,15
Vay 


BaSO
:
0,
04

 BaSO4 : 0, 04

4
=> m chất rắn = 0,15.102 + 0,04.233 = 24,62 gam
Câu 76: A
Phương pháp:
Hai ancol có cùng dãy đồng đẳng và có phần tử khối trung bình nhỏ hơn 46 => phải có 1 ancol là CH3OH
=>2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức
Quy đổi hỗn hợp X về:
CnH2n+2-2kO4: 0,04 (mol)

CmH2m+2O : 0,05 (mol)
H2O : -c (mol)
BTNT C: nCO2 = 0,04n + 0,05m = 0,19
=> 4n+ 5m = 19
Biện luận tìm ra được n, m =?
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,1 (mol); nHCl = 0,02 (mol)
Hai ancol có cùng dãy đồng đẳng và có phần tử khối trung bình nhỏ hơn 46 => phải có 1 ancol là CH 3OH
=>2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức
Quy đổi hỗn hợp X về:
CnH2n+2-2kO4: 0,04 (mol) [Suy ra từ naxit = 1/2, nCOOH = . (nNaOH - nHCl)


CmH2m+2O : 0,05 (mol)
H2O :-c (mol)
BTNT C: nCO2 = 0,04n+ 0,05m = 0,19
=> 4n+ 5m = 19 (1)
Mặt khác Mancol < 46 => 14m +18 < 46 => m < 2
Từ (1) ta có: n > 2 và m < 2 => n = 3 và m = 1,4 là nghiệm duy nhất
Vậy axit là CH(COOH) - 279
Y gồm: CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol (BTNT Cl)
=> mY = 0,04.148 +0,02.58,5 = 7,09 (g)
Câu 77: C
Phương pháp:
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe: x (mol) và 0: y (mol)
Sau quá trình Fe từ 0 lên số oxh +3
O từ 0 xuống số oxh -2
S từ +6 xuống số oxh +4 (trong SO2)
Lập hệ phương trình với khối lượng X và bảo toàn e, giải ra được x, y. Từ đó tính được V =?
Hướng dẫn giải:

nH2SO4 = 0,05.18 = 0,9 mol; nFe(OH)3= 21,4 : 107 = 0,2 mol
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe (x mol) và 0 (y mol)
mx = 56x + 16y = 19,2 (1)
BTe: 3nFe = 2nO + 2nSO2 => 3x = 2y + 2nSO2 => nSO2 = 1,5x - y (mol)
BTNT "Fe": nFe2(SO4)3 = 0,5nFe = 0,5x (mol)
Khi cho NaOH phản ứng với dd Y:
- Nếu NaOH hết: nNaOH = nH+ + 3nFe3+ =2.nHS204 du + 3nFe(OH)3
=> 0,9 = 2.nH2SO4 dư +3.0,2 => nH2SO4 dư= 0,15 mol => nH2SO4 pư = 0,9 - 0,15 =0,75 mol
BTNT "S": nH2SO4 pu = 3nFe2(SO4)3 + nSO2 => 0,75 = 3.0,5x + 1,5x - y (2)
Giải hệ (1) và (2) được x= 0,3 và y =0,15
=> nSO2 = 1,5x - y = 0,3 mol
=> V = 6,72 lít
- Nếu NaOH dư: HS tự xét
Câu 78: B
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố. Biện luận dựa vào PTHH.
Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,105 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nCO2 = 0,08 mol; nH20 = 0,07 mol; nN2 = 0,01 mol
*Xét phản ứng đốt X:
mX= mNa2CO3 + mCO2 + mH20 + mN2 – mO2 = 2,12 +3,52 + 1,26 +0,01.28 - 0,105.32 = 3,82 gam
3,82 gam X chứa:
nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol
nH = 2nH20 = 0,14 mol
nNa = 2nNa2CO3 = 0,04 mol
nN = 2nN2 = 0,02 mol
=> mO = mX – mC – mH - mNa – mN = 3,82 -0,1.12 - 0,14 -0,04.23 - 0,02.14 = 1,28 gam
=> nO = 0,08 mol
=> C:H:O:N: Na = 0,1 : 0,14 : 0,08 : 0,02 : 0,04 = 5:7:4:1:2
Mà X có CTPT trùng với CTĐGN nên X có CTPT là C3H5OHNNa2
=>X là muối của axit glutamic



nX = 3,82 : 191 = 0,02 mol
E+ 3NaOH 9X + 2Y +2+ 2H2O
0,02
 0,02
Dựa vào phản ứng suy ra E là tetrapeptit được tạo bởi 1 mắt xích Glu + 2 mắt xích Y'+1 mắt xích Z (Y' là
a.a của Y và Z là a.a của Z, Y' và Z' có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
ME = 6,64 : 0,02 = 332
Ta thấy: ME = 147+2Y'+2' - 3.18 = 332 => 2Y+Z= 239 có nghiệm duy nhất là Y' = 75 và Z = 89
Vậy amino axit ứng với Y là Glyxin
Câu 79: C
Phương pháp: Ves Etyl axetat (C4H8O2), đimetyl ađipat (C6H14O4), vinyl axetat (C4H6O2), anđehit
acrylic (C3H4O) và ancol metylic (CH40)
nC3H4O = nCH4O nên ta gộp thành C4H8O2
C8H14O4 = C4H8O2 + C4H6O2
Nên ta coi như X gồm C4H8O2 (x mol) và C4H6O2 (y mol)
Dựa vào dữ kiện đề bài để lập hệ và giải tìm x, y
Hướng dẫn giải:
Etyl axetat (C4H8O2), đimetyl ađipat (C6H14O4), vinyl axetat (C4H6O2), anđehit acrylic (C3H4O) và ancol
metylic (CH4O)
nC3H40 = nCH4O nên ta gộp thành C4H8O2 CH14O4 = C4H2O2 + C4H6O2
Nên ta coi như X gồm CH8O2 (x mol) và C4H6O(y mol)
mx = 88x + 86y = 19,16 (1)
BTNT "C": nCO2 = 4x + 4y (mol)
BTNT "H": nH20 = 4x + 3y (mol)
BTNT "O": 2x + 2y + 1,05.2 = 2(4x + 4y) + 4x + 3y (2)
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,12 và y = 0,1
=> nCO2 = 4x + 4y = 0,88 mol; nH20 = 4x + 3y = 0,78 mol
=> m dd giảm= mCaCO3 – mCO2 - mH2O = 0,88.100 - 0,88.44 - 0,78.18 = 35,24 gam
Câu 80: B

Phương pháp: Quy đổi hỗn hợp muối F thành HCOONa (a mol), H2N-CH2-COONa (b mol) và CH2 (
mol) Lập hệ phương trình dựa vào các dữ kiện đề bài:
+ mF => (1)
+ nO2 => (2)
+nCO2 => (3)
Giải hệ thu được a, b, c
Dựa vào dữ kiện số mol muối Gly lớn hơn muối của Ala và số liên kết peptit của X không quá 6 để suy ra
cấu tạo phù hợp của các chất trong E.
Hướng dẫn giải:
Quy đổi hỗn hợp muối F thành HCOONa (a mol), H2N-CH2-COONa (b mol) và CH2 (c mol)
+) mF = 68a +976 + 14c = 24,2 (1),
+) Đốt cháy F:
HCOONa + 0,5O2  0,5Na2CO3 + 0,5CO2 +0,5H2O
→ 0,5a 

a

0,5a

H2N-CH2-COONa + 2,25 02- 0,5Na2CO3 + 1,5CO2 + 2H20 + 0,5N2
b



2,25b → 1,5b

CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O


c  1,5 c → c

=> nO2 = 0,5a + 2,25b + 1,50 = 0,625 (2)
=> nCO2 = 0,5a + 1,5b + c = 0,425
(3) Giải hệ trên thu được a= 0,05; b = 0,2; c= 0,1
Do nGlyNa > nAlaNa nên các muối gồm CH3COONa (0,05 mol); GlyNa (0,15 mol); AlaNa (0,05 mol)
Este là CH3COOC2H5 (0,05 mol)
Ta có: nGly ; nAla= 3 : 1
Do số liên kết peptit < 6 nên peptit là (Gly) Ala (0,05 mol)
=>%mX = 74,71% gần nhất với 74,7%



×