SỞ GÍAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
LÂM ĐỒNG Khoá ngày: 18 tháng 6 năm 2009
ĐỀ CHÍNH THỨCThời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian làm bài)
( Đề gồm 1 trang)
Câu 1: ( 0,5đ). Phân tích thành nhân tử: 1ab b a a+ + + ( a
≥
0)
Câu 2: (0,5đ). Đơn giản biểu thức A =
2 2 2
sin .A tg tg
α α α
= −
(
α
là một góc nhọn)
Câu 3: ( 0,5đ). Cho hai đường thẳng d
1
: y = (2-a)x+1 và d
2
: y = (1+2a)x +2. Tìm a để d
1
//d
2
.
Câu 4: ( 0,5đ). Tính diện tích hình tròn biết chu vi của nó bằng 3,14 cm. ( cho
π
= 3,14 )
Câu 5: ( 0,75đ). Cho tam
V
ABC vuông tại A. vẽ phân giác BD (D
∈
AC). Biết AD = 1 cm;
DC = 2 cm. Tính số đo góc C.
Câu 6: ( 0,5 đ). Cho hàm số y = 2 x
2
có đồ thò parabol (P). Biết điểm A nằm trên (P) có hoành độ
bằng
1
2
−
. Hãy tính tung độ của điểm A.
Câu 7: (0,75đ). Viết phương trình đường thẳng MN, biết M(1;-1) và N(2;1).
Câu 8: (0,75đ). Cho
V
ABC vuông tại A, biết AB = 7 cm, AC = 24 cm. Tính diện tích xung quanh của
hình nón được sinh ra khi quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC
Câu 9: ( 0,75đ). Rút gọn biểu thức
(
)
2
2 3 2 3B = − + +
Câu 10:( 0,75đ) Cho
V
ABC vuông tại A .Vẽ đường cao AH , biết HC = 11cm AB= 2 3 cm Tính độ
d BC
Câu 11:(0,75) Hai thành phố Avà B cách nhau 50km . Một người đi xebđạp từ A đến B .Sau đo1giờ
30 phút ,một người đi xe máy cũng đi từ A đến B sớm hơn người đ xe đạp 1 giờ. Tính vận tốc của
mỗi người biết rằng vận tốc của người đi xe máy lớn hơn của người đi xe đạp là 18 km/h.
Câu 12: (0,75đ). Một hình trụ có diện tích toàn phần là 90
π
cm
2
, chiếu cao là 12 cm. Tính thể tích
của hình trụ.
Câu 13: ( 0,75đ). Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) cắt nhau tại A và B. một đường thẳng đi qua A
cắt O tại C và cắt (O’) tại C và ( O’) tại D. Chứng minh rằng:
'R BD
R BC
=
.
Câu 14: ( 0,75đ). Cho phương trình bậc hai ( ẩn số x, tham số m): x
2
– 2mx + 2mx+ 2m -1 = 0 (1)
Với giá trò nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x
1
;x
2
thoả mãn: x
1
= 3x
2
?
Câu 15: ( 0,75đ). Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy hai điểm E và F sao cho
»
»
( , ),AE AF E A F B< ≠ ≠ các đoạn thẳng AF và Be cắt nhau tại H. Vẽ HD
⊥
OA ( D
∈
OA; D
≠
O).
Chứng minh tứ giác DEFO nội tiếp đượnc đường tròn.