Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018 HUYỆN THẠNH PHÚ – TỈNH BẾN TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 92 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠNH PHÚ

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018
HUYỆN THẠNH PHÚ – TỈNH BẾN TRE

NĂM 2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018
HUYỆN THẠNH PHÚ – TỈNH BẾN TRE

Ngày ... tháng ... năm 2018
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Ngày ... tháng ... năm 2018
ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN THẠNH PHÚ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP


KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018
HUYỆN THẠNH PHÚ – TỈNH BẾN TRE

Ngày tháng năm 2018
Công ty cổ phần tư vấn tổng hợp
Mê Kông Xanh
Giám đốc

Bùi Thanh Quang


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ........................................................................................ 2
1. Căn cứ pháp lý lập kế hoạch sử dụng đất ........................................................ 2
2. Các c s lập kế hoạch sử dụng đất ................................................................ 2
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ........ 4
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................... 4
1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 4
1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................... 4
1.2. Địa hình ........................................................................................................ 4
1.3. Khí hậu ......................................................................................................... 5
1.4. Thủy văn ....................................................................................................... 5
2. Các nguồn tài nguyên ...................................................................................... 6
2.1. Tài nguyên đất .............................................................................................. 6
2.2. Tài nguyên nước ......................................................................................... 10
2.3. Tài nguyên biển .......................................................................................... 10
2.4. Tài nguyên khoáng sản ............................................................................... 11
2.5. Tài nguyên nhân văn và cảnh quan môi trường ......................................... 11

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2017 ...................... 11
1. Tốc độ tăng trư ng kinh tế và quá trình chuyển dịch c cấu kinh tế ............ 11
2. Thực trạng phát triển các ngành .................................................................... 12
2.1. Khu vực sản xuất nông - lâm – thủy sản .................................................... 12
2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ........................................................... 14
2.3. Thư ng mại - Dịch vụ ................................................................................ 14
3. Dân số, lao động ............................................................................................ 15
4. Thực trạng phát triển c s hạ tầng ............................................................... 16
4.1. Giao thông .................................................................................................. 16
4.2. Thủy lợi ...................................................................................................... 16
4.3. C s văn hóa ............................................................................................. 16
4.4. C s y tế .................................................................................................... 17
4.5. C s giáo dục và đào tạo .......................................................................... 17
4.6. C s thể dục – thể thao ............................................................................. 18
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 18
1. Tiềm năng và lợi thế ...................................................................................... 18


2. Khó khăn và thách thức ................................................................................. 18
IV. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 (tính đến ngày 31 tháng 8
năm 2017) .............................................................................................................. 20
1. Đất nông nghiệp ............................................................................................ 20
2. Đất phi nông nghiệp ...................................................................................... 20
3. Đất chưa sử dụng ........................................................................................... 21
4. Đất đô thị ....................................................................................................... 21
PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017
............................................................................................................................... 24
I. KẾT QUẢ ĐẠT THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 . 24
1. Tổng diện tích tự nhiên.................................................................................. 24
2. Nhóm đất nông nghiệp .................................................................................. 24

3. Nhóm đất phi nông nghiệp ............................................................................ 26
4. Nhóm đất chưa sử dụng ................................................................................. 29
5. Đất đô thị ....................................................................................................... 29
6. Danh mục các công trình dự án đã thực hiện, chưa thực hiện trong kế hoạch
sử dụng đât năm 2017 ............................................................................................ 31
II. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI TRONG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT NĂM 2017 ....................................................................................... 34
III. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI TRONG THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017.................................................................. 34
1. Nguyên nhân khách quan .............................................................................. 34
2. Nguyên nhân chủ quan .................................................................................. 35
PHẦN III. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018 ...................................... 36
I. CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018 ....................................................... 36
1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2018............................................ 36
1.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 36
1.2. Dự kiến các chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2018 ............................................ 36
1.3. Nhiệm vụ định hướng phát triển ngành, lĩnh vực ...................................... 37
2. Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2018 ...................................................................... 42
II. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC ................ 43
1. Chỉ tiêu sử dụng đất trong kế hoạch sử dụng đất năm 2018 ......................... 43
2. Nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình cá nhân ........................... 44
2.1. Đất nông nghiệp ......................................................................................... 44
2.2. Đất phi nông nghiệp ................................................................................... 49
2.3. Đất chưa sử dụng ........................................................................................ 72


2.4. Đất đô thị .................................................................................................... 73
3. Tổng hợp và cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất ............................................... 73
4. Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích .................................................. 73
5. Diện tích đất cần thu hồi................................................................................ 75

6. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng ......................................... 79
7. Danh mục các công trình, dự án trong năm kế hoạch (bao gồm các công trình,
dự án của kế hoạch sử dụng đất cấp trên phân bổ và các công trình, dự án của cấp
lập kế hoạch). ......................................................................................................... 80
8. Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong năm kế hoạch sử
dụng đất ................................................................................................................. 80
III. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ...... 82
1. Xác định các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường ................. 82
1.1. Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất ...................................................................... 82
1.2. Giải pháp bảo vệ môi trường ...................................................................... 83
2. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất .................. 84
3. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tư........................................................... 84
4. Giải pháp về khoa học công nghệ ................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 86
I. KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
II. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 86


PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013,
chư ng III, điều 53, 54 quy định: Đất đai thuộc s hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ s hữu và thống nhất quản lý; Đất đai là tài nguyên đ c biệt của
quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.
Cụ thể hóa Luật Đất Đai năm 2013 ngày 29/11/2013 (chư ng IV từ điều
35 đến điều 51), đến ngày 15/5/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số
43/2014/NĐ-CP “quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai”;
Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Quy định chi tiết việc lập,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ

đầu (2011-2015) huyện Thạnh Phú được UBND tỉnh Bến Tre được phê duyệt tại
quyết định số 2125/QĐ-UBND ngày 18/11/2013, điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 huyện Thạnh Phú được hội đồng thẩm định của tỉnh và Hội
đồng nhân dân huyện thông qua, đây là căn cứ và c s quan trọng để UBND
huyện Thạnh Phú tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm (Kế hoạch sử
dụng đất năm 2017 của huyện Thạnh Phú được UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt
tại Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 21/2/2017); thực hiện công văn số
1780/STNMT-CCQLĐĐ ngày 12/7/2017 của S Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Bến Tre về việc lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 cấp huyện.
Thạnh Phú là một trong ba huyện ven biển có tốc độ phát triển kinh tế khá
cao, ngày càng gây áp lực đối với việc sử dụng đất trên địa bàn huyện. Việc lập
kế hoạch sử dụng đất năm 2018 để có c s cho việc giao đất, cho thuê đất và
chuyển mục đích sử dụng đất một cách khoa học, hiệu quả, hợp lý và đáp ứng
nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội của Huyện. Đây là việc làm
cần thiết và cấp bách, đồng thời để có c s thực hiện các nội dung pháp luật đất
đai quy định.
Với những ý nghĩa nêu trên, đồng thời thực hiện quy định của pháp luật
và chỉ đạo của UBND tỉnh Bến Tre, UBND huyện Thạnh Phú tiến hành lập "Kế
hoạch sử dụng đất năm 2018" đây là việc làm cấp bách và khách quan.

1


II. CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Căn cứ pháp lý lập kế hoạch sử dụng đất
- Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ

về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Thông tư số 04/2006/TT-BTNMT ngày 22/5/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn phư ng pháp tính đ n giá dự toán, xây dựng tự toán kinh
phí thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Tại Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ
tài nguyên và Môi trường Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất;
- Công văn số 5630/BTNMT-TCQLĐĐ ngày19/10/2017 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 cấp huyện;
- Công văn số 1780/STNMT-CCQLĐĐ ngày 12/7/2017 của S Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Bến Tre về việc lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 cấp huyện.
2. Các c sở lập kế hoạch sử dụng đất
- Nghị quyết số 24/NQ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về
việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011-2015) tỉnh Bến Tre.
- Quyết định số 2125/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2013 của UBND
tỉnh Bến Tre về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch
sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Thạnh Phú.
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của huyện Thạnh Phú được UBND tỉnh
Bến Tre phê duyệt tại Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 21/2/2017
- Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Thạnh Phú nhiệm kỳ 2015-2020.
2


- Nghị quyết số 18/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Bến Tre về danh mục các dự án phải thu hồi đất để phát triển kinh
tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong năm

2018.
- Nghị quyết số 19/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Bến Tre về danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất
trồng lúa, đất rừng trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong năm 2018.
- Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết hội đồng nhân dân huyện về phát
triển kinh tế - xã hội năm 2017 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2018.

3


PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thạnh Phú là một trong 3 huyện miền ven biển của tỉnh Bến Tre,
nằm cuối cù lao Minh, giữa 2 sông Hàm Luông, Cổ Chiên và tiếp giáp biển
Đông. Thạnh Phú cách trung tâm hành chính tỉnh khoảng 50km về hướng Nam,
ranh giới huyện được xác định: kinh độ Đông: 106024’41’’ đến 106041’47’’; vĩ
độ Bắc: 9047’15’’ đến 0003’52’’ và các đ n vị hành chính:
- Phía Bắc giáp huyện Ba Tri, Giồng Trôm và Mỏ Cày Nam.
- Phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh và Biển Đông.
- Phía Đông giáp Biển Đông.
- Phía Tây giáp huyện Mỏ Cày Nam và tỉnh Trà Vinh.
Huyện Thạnh Phú có tuyến Quốc lộ 57 (37,1km), 56km đường thủy (sông
Hàm Luông và sông Cổ Chiên) và 25 km đường bờ biển, đây là một trong
những lợi thế lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới.
1.2. Địa hình
Trừ các giồng cát có cao trình khá lớn, địa hình huyện Thạnh Phú tư ng
đối bằng phẳng, chênh lệch cao trình giữa vùng thấp nhất với vùng cao nhất chỉ

vào khoảng 50-60 cm.
Do quá trình bồi lắng phù sa biển và phù sa sông - biển yếu dần từ ngoài
biển vào, địa hình có khuynh hướng cao dần từ Tân Phong đến Thạnh Hải và
thấp dần hướng ra bờ biển, xen kẽ với các giồng cát cao và một số vùng thấp
trũng cục bộ.
Từ ranh giới huyện Mỏ Cày Nam đến xã Mỹ Hưng – Bình Thạnh, cao
trình m t đất phổ biến vào khoảng 1,2-1,5 m, và có khuynh hướng cao dần về
phía Đông và phía Nam. Trên địa bàn có một số khu vực trũng thấp cục bộ tại
Thới Thạnh, Quới Điền, Đại Điền, Hòa Lợi, TT Thạnh Phú. Ngoài ra còn có 3
giồng cát tại Đại Điền - Phú Khánh, Hòa Lợi, TT. Thạnh Phú; cao trình của
giồng cát trong khoảng 2,0 - 2,2 m và có khuynh hướng cao dần từ hướng Đông
sang hướng Tây.
4


Từ Mỹ Hưng - Bình Thạnh đến Thạnh Phong - Thạnh Hải, cao trình cao
dần đến độ cao 1,7 - 1,8 m với độ chia cắt lớn do hệ thống sông và lạch triều
chằng chịt, do quá trình bồ lắng khá mạnh vùng ven bờ và trong rừng ngập m n.
Chênh lệch cao trình khá rõ với vùng ven sông lệch triều với vùng xa
sông (1,7-1,8m so với 1,2-1,3m). Trên địa bàn có 16 giồng cát lớn nhỏ theo hình
cánh cung, tập trung thành 6 dãy chính và có cao trình lớn (2-5m).
Từ Thạnh Phong - Thạnh Hải đến biển Đông: cao trình giảm dần từ 1,41,5 m và thoải dần hướng ra biển Đông. Ngoài bờ biển là một bãi triều cao rộng
trên 1.500ha thoải dần ra biển với 5 cồn cát lớn đang được hình thành: Các cồn
cát có độ dốc khá cao do được bồi lắng mạnh.
1.3. Khí hậu
Thạnh Phú chịu ảnh hư ng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và phân hóa
làm 2 mùa rõ rệt với một số đ c trưng của vùng cận duyên Biển Đông.
- Nhiệt độ: Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm; nhiệt độ trung bình
hàng năm 26,60C, cao nhất vào tháng 4 với 28,40C, thấp nhất là 24,30C vào
tháng 12. Tổng tích nhiệt hàng năm vào khoảng 9.900-10.0000C và không có sự

khác nhiều giữa các tháng, thuận tiện cho việc nuôi trồng quanh năm.
- Độ ẩm: Do gần biển độ ẩm tư ng đối của huyện Thạnh Phú nhìn chung
khá cao (81-83,7%), vào mùa mưa các n i vùng ven biển có khi đạt 84-94%,
thấp nhất là tháng 2 đến tháng 3 (65-80%).
- Gió: Thạnh Phú chịu ảnh hư ng của gió mùa, gió mùa Tây Nam mang
theo mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và gió mùa Đông Bắc thịnh hành
trong mùa khô với vận tốc 3-5m/s, có khi đạt tới 10m/s trong tháng 3 và tháng
11-12 đôi khi gây thiệt hại cho vùng bờ biển. Vùng biển Thạnh Phú ít có bão;
tuy nhiên trong những năm qua các c n bão đột xuất cũng gây thiệt hại cho dân
cư, c s hạ tầng và vùng tàu bè ven biển.
- Mưa: Với vị trí vùng cận duyên Biển Đông, Thạnh Phú là khu vực có lượng
mưa thấp nhất đồng bằng sông Cửu Long, lượng mưa bình quân hàng năm là
1.279mm và tư ng phản rõ rệt giữa hai mùa; lượng mưa mùa khô là 61mm
chiếm 5% lượng mưa cả năm, trong khi đó lượng mưa vào mùa mưa là
1.218mm chiếm 95% lượng mưa cả năm.
1.4. Thủy văn
Nước m t: Các sông rạch trên địa bàn huyện chịu ảnh hư ng của chế độ
bán nhật triều không đều của biển Đông. Biên độ triều lớn nhất 4,1m (từ tháng
5


11 đến tháng 01 năm sau), yếu nhất 2,6m (tháng 6 đến tháng 7). Cao trình triều
bình quân 2,6m.
Vào mùa nước kiệt khi lượng nước sông đổ ra giảm xuống, quá trình xâm
nhập m n tăng lên (sông Hàm Luông xâm nhập m n mạnh h n các sông khác
trong huyện). Địa bàn có vị trí xa biển nhất như Phú Khánh, Thới Thạnh cũng
có thời gian m n kéo dài 2-3 tháng/năm.
Theo số liệu quan trắc hàng năm: Chất lượng nước trong mùa khô sạch
h n trong mùa mưa và sông Cổ Chiên sạch h n sông Hàm Luông.
Chế độ thủy văn nước m t: Do hạ lưuhai con sông lớn: sông Hàm

Luông và sông Cổ Chiên thông ra biển Đông nên chịu tác động của bán nhật
triều không đều của biển Đông; thuận lợi cho việc cấp thoát nước nuôi trồng
thủy sản tự chảy nhờ thủy triều.
2. Các nguồn tài nguyên
2.1. Tài nguyên đất
Theo kết qua phân loại đất trên địa bàn tỉnh Bến Tre thuộc chư ng trình:
”Điều tra bổ sung, chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Bến Tre do Phân Viện Quy hoạch và
Thiết Kế Nông Nghiệp, năm 2004”. Trên địa bàn huyện Thạnh Phú có 23 đ n vị
đất được phân chia trong 5 nhóm đất chính như sau:
a. Nhóm đất cát
Có 2 loại đất (đ n vị bản đồ), trong đó: Đất cát giồng điển hình
2.192,34ha (chiếm 5,19% DTTN); đất cát giồng đã phân hóa phẫu diện
1.837,09ha (chiếm 4,35% DTTN). Đánh giá chung: Đất cát giồng là dạng đất
thoát nước tốt nhất, nhưng độ phì tự nhiên và khả năng giữ nước kém do đất có
sa cấu thô và hàm lượng hữu c thấp. Đất cát giồng là loại đất được khai thác
sớm nhất trong Tỉnh, là n i hình thành những quần cư tập trung lâu đời.
b. Nhóm đất mặn
Bao gồm 10 loại đất, phân bố đều khắp trên địa bàn huyện, tập trung
nhiều các xã ven biển, gồm:
b.1. Đất mặn sú vẹt đước: Bao gồm các loại đất phụ (đ n vị bản đồ đất):
Đất m n sú vẹt đước chưa ổn định (ký hiệu Mm.c), Đất m n sú vẹt đước ổn định
(ký hiệu Mm.o), Đất m n sú vẹt đước đã chuyển hóa (ký hiệu Mm.k). Đánh giá
chung và hướng sử dụng đất: Yếu tố m n và khả năng c lý yếu là hạn chế chính
của đất m n sú vẹt, những đ c tính trên không cho phép sản xuất nông nghiệp
trên các loại đất này, trồng rừng ngập m n phòng hộ những khu vực cửa sông
6


và ven biển kết hợp với nuôi trồng thủy sản nước lợ những n i thích hợp là
phư ng án sử dụng tối ưu các loại đất M n sú vẹt đước.

b.2. Đất mặn nhiều
Loại đất này được phân chia ra các loại đất phụ như sau: đất m n nhiều
điển hình (ký hiệu Mn), đất m n nhiều, glây (ký hiệu Mn.g), đất m n nhiều trên
nền cát (ký hiệu Mn/c). Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất: toàn bộ
các loại đất này chỉ canh tác được 1 vụ lúa trong mùa mưa, tuy nhiên năng suất
không ổn định, tùy thuộc hoàn toàn vào chế độ thời tiết trong năm và mang tính
cục bộ khu vực nhỏ. Tuy nhiên, dạng sử dụng tổng hợp cho nuôi tôm- trồng 1
vụ lúa mùa ho c nuôi cua - trồng một vụ lúa mùa cũng có thể thực hiện được
một số khu vực có điều kiện thuận lợi để dẫn nước m n vào mùa khô và có điều
kiện rửa m n vào mùa mưa, các kỹ thuật làm mư ng tiêu nông cần được thực
hiện. Những n i sát ven biển, do nhiễm m n kéo dài khó rửa được vào mùa
mưa, làm muối ho c nuôi trồng thủy sản nước lợ (tôm, cua) là một phư ng thức
sử dụng đất cần được khuyến cáo.
b.3. Đất mặn trung bình và ít
Phân chia 3 loại đất phụ như sau: đất m n trung bình và ít điển hình (ký
hiệu M), đất m n trung bình và ít, glây (ký hiệu M.g), đất m n trung bình và ít
có đốm rỉ (ký hiệu M.f), đất m n trung bình và ít trên nền cát (ký hiệu M/c).
Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất: Trong điều kiện chưa có công
trình thủy lợi dẫn ngọt, ngăn m n triệt để, khả năng sử dụng đất hiện nay là canh
tác lúa 1 vụ đ c sản chất lượng cao, ho c có thể thực hiện mô hình lúa - tôm, lúa
- cua. Nếu có thể rửa m n hoàn toàn, cần bón tăng cường các dạng phân Đạm và
Kali để nâng cao độ phì đất khi thâm canh, tăng vụ.
c. Nhóm đất phèn
Bao gồm 5 loại đất, hầu hết là đất phèn hoạt động trong đó chủ yếu là đất
phèn hoạt động có tầng phèn xuất hiện sâu trên 50cm. Đất phèn tiềm tàng chỉ
còn khoảng trên. Đây là đ c trung của quy luật bồi tích phù sa trong vùng này
suốt thời kỳ hình thành đất, lớp trầm tích chứa Pyrite (FeS 2) của các vùng biển
cổ hay các trũng giữa giồng bị bồi đắp nhanh chóng và khá dày b i lớp phù sa
sông biển hỗn tạp vùng cửa sông giàu hữu c và khoáng Fe, S.
c.1. Đất phèn tiềm tàng

Đất phèn tiềm tàng trên địa bàn tỉnh Bến Tre bao gồm 2 loại đất phụ sau:
đất phèn tiềm tàng nông, m n (ký hiệu Sp1M); đất phèn tiềm tàng sâu, m n (ký
hiệu Sp2M). Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất: Việc sử dụng đất
7


phèn tiềm tàng nhiễm m n rất cần được nghiên cứu kỹ, bao gồm các biện pháp
tổng hợp nhằm không những ngăn m n mà còn đảm bảo tránh quá trình oxy hóa các tầng sinh phèn bên dưới. Bón phân Lân liều lượng cao, giữ nước thường
xuyên trong ruộng và hạn chế việc đào sâu để lập liếp là những biện pháp cần
thực hiện khi canh tác cây trồng trên các loại đất này.
c.2. Đất phèn hoạt động
Đất phèn hoạt động được phân ra 3 loại đất phụ sau đây: đất phèn hoạt
động sâu trên nền phèn tiềm tàng, m n (ký hiệu Sj2pM), đất phèn hoạt động
nông, m n (Sj1M), đất phèn hoạt động sâu, m n (Sj2M). Đánh giá chung và
hướng sử dụng, cải tạo đất: Các hạn chế của phèn và m n trong đất đã gây tr
ngại cho việc canh tác một số loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. Biện pháp
rửa phèn triệt để bằng nước ngọt hay qua mỗi mùa mưa, tăng cường phân Lân
để trung hòa độ chua và bổ sung Lân để tiêu trong đất,... là những biện pháp khả
thi để cải tạo loại đất phèn này. Biện pháp lập liếp trên đất phèn hoạt động cũng
cần được thực hiện để trồng cây trồng cạn ho c cây lâu năm, tuy nhiên cần chú
ý không đưa lớp đất chứa vật liệu sinh phèn lên m t liếp, giữ nước đầy trong
mư ng liếp để hạn chế quá trình ô-xy hóa lớp đất chứa Pyrite bên dưới, ngoài ra
nên cải tạo m t liếp bằng việc bón lót phân Lân.
d. Nhóm đất phù sa
Bao gồm 3 đ n vị bản đồ (loại đất) phân bố phía Tây Bắc huyện, thuộc
các xã Phú Khánh, Đại Điền, Quới Điền,... Đất phù sa phân hóa yếu, ít chua (P);
đất phù sa có tầng loang lỗ, chua, gley nông (Pfg); đất phù sa có tầng loang lỗ
trên nền cát (Pf/c).
d.1. Đất phù sa phân hóa yếu trung tính ít chua (P)
- Nhìn chung, các loại đất Phù sa được bồi chua (Pb) và đất phù sa phân

hóa yếu trung tính ít chua (P) là các loại đất không có hạn chế, thuận lợi nhất
hiện nay cho sản xuất nông nghiệp, đ c biệt đối với canh tác các loại cây công
nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả. Hiện nay hầu hết các loại đất này đã
được lên liếp để trồng cây ăn quả, một số ít còn lại được sử dụng để trồng 2-3 vụ
lúa – màu.
- Trong quá trình sử dụng đất cho canh tác cây trồng nông nghiệp, cần
chú ý bón phân cân đối, đ c biệt giữa lượng N và P trong công thức phân. Ngoài
ra, các dạng phân xanh và phân hữu c khác bón lót trong kỹ thuật trồng cây lâu
năm (cây ăn quả, dừa,…) cần được tiếp tục duy trì để bảo đảm độ phì bền vững
trong đất.
8


d.2. Đất phù sa glây (Pg) và đất phù sa có đốm loang lỗ chua - glây
sâu (P(f)g)
- Nhìn chung, các loại đất Phù sa glây và đất Phù sa có đốm loang lỗ chua
- glây sâu là các loại đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, bón phân cân đối - đ c
biệt phân P2O5 - sẽ giúp phát huy đáng kể độ phì tự nhiên cho cây trồng.
- Hầu hết các loại đất này đang được canh tác 2 và 3 vụ lúa trong năm,
điều kiện canh tác như trên đòi hỏi tăng cường chất dinh dưỡng cho đất, đồng
thời cần có thời gian để đất trong điều kiện thoáng khí nhằm tăng cường mức độ
khoáng hóa chất hữu c nhằm huy động N tự nhiên cho cây trồng, đ c biệt các
tầng đất m t. Tuy nhiên, hiện nay, lập liếp để trồng cây ăn quả là xu thế diễn ra
nhiều n i trên vùng đất này, với sa cấu chủ yếu là thịt n ng nên các loại đất có
thể dễ dàng cải tạo thích hợp cho canh tác các loại cây trồng cạn và cây lâu năm.
d.3. Đất phù sa có tầng loang lỗ chua, glây nông (Pfg) và đất phù sa có
tầng loang lỗ trên nền cát (Pf/c)
Nhìn chung, m c dù không có những hạn chế quan trọng về độc chất, các
loại đất phù sa có tầng loang lỗ đều có độ phì tự nhiên thấp và phản ứng đất
chua. Tăng cường phân hữu c cho tầng đất m t và bón bổ sung các chất dinh

dưỡng dễ tiêu (N, P, K) là biện pháp cần thiết để nâng cao năng suất cây trồng
trên các loại đất này. Hướng sử dụng đất đề nghị là các c cấu cây trồng đa dạng
hóa, bao gồm các công thức luân canh 2-3 vụ lúa – màu ho c chuyên canh màu,
đồng thời cần giảm mạnh quy mô độc canh 2-3 vụ lúa để hạn chế tình trạng suy
thoái lý tính và độ phì tự nhiên của các loại đất này.
e. Đất nhân tác (Đất liếp)
Phân bố tập trung các xã phía Tây Bắc của Huyện, dọc theo các kênh
rạch. Đất liếp được phân thành các loại đất phụ căn cứ vào nguồn gốc nhóm đất
được lên liếp, bao gồm 3 loại như sau: đất phèn lên liếp (Vp(S); đất phù sa lên
liếp (Vp(P); đất m n (Vp(M)). Đất nhân tác bao gồm các đất thổ cư, đất lập liếp,
đất xây dựng c bản, tất cả các đất thổ canh thổ cư, đất xây dựng... và các đất
chuyên dùng khác có thể xếp trong đất này... Các loại đất nhân tác đã chịu ảnh
hư ng và tác động của con người trong một thời gian dài chi phối, thay đổi gần
như toàn bộ các tính chất lý - hóa của lớp phủ thổ nhưỡng dày h n 150 cm đã
được liếp lên. Đối với mục tiêu sản xuất nông nghiệp, hướng sử dụng đất liếp
chủ yếu là trồng cây lâu năm (cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm như dừa,…).

9


2.2. Tài nguyên nước
a. Nước mặt
Nguồn nước m t trong khu vực huyện Thạnh Phú trực tiếp phụ thuộc vào
2 nguồn chính: Nước mưa và nước sông kênh rạch.
Do có vị trí là một huyện cù lao, nguồn nước giữahai sông lớn là sông
Hàm Luông và sông Cổ Chiên, chịu ảnh hư ng trực tiếp của chế độ bán nhật
triều. Sông Hàm Luông nhận lượng nước theo chiều khá lớn, quá trình bồi lắng
chủ yếu tại Mỹ An, An Điền. Sông Cổ Chiên sự bồi lắng tư ng đối ổn định.
Bên cạnhhai sông lớn là sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên, còn có
nhiều sông rạch chằng chịt. Địa hình này tạo thuận lợi cho việc cung cấp nước

cho sinh hoạt, tưới tiêu cũng như nuôi trồng thủy sản, nhưng sẽ gây khó khăn
trong việc giao thông đi lại của nhân dân.
b. Nước ngầm: Theo kết quả khảo sát thăm dò địa chất thủy văn về nước
giồng cát, nước ngầm tầng nông, nước ngầm tầng sâu cho thấy: Nước ngầm tầng
nông của huyện hạn chế về cung lượng khai thác, chất lượng có nhiều hạn chế
và chỉ phân bố trong phạm vi từ thị trấn Thạnh Phú ra về phía Biển Đông. Đ c
điểm nổi bật của thủy văn nước ngầm trong khu vực huyện phần lớn đều bị
nhiễm m n, do vậy nguồn nước ngầm của huyện chỉ dùng cho tưới, hạn chế sử
dụng cho sinh hoạt vì độ khoáng quá mức quy định dùng cho con người. Hiện
nay nước sinh hoạt của dân hầu hết là nước mưa và nước sông rạch.
Chất lượng nước và quá trình xâm nhập mặn: Thạnh Phú được thừa
hư ng nguồn nước dồi dào, nhưng phần lớn thường bị nhiễm m n trong mùa
khô, gây nên tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng, ảnh hư ng tiêu cực không
chỉ trong sinh hoạt đời sống nhân dân mà còn làm thiệt hại đến sản xuất nông
nghiệp, nhất là lúa và cây ăn trái có múi, cần sớm có biện pháp khắc phục một
cách đồng bộ và có hiệu quả tối ưu. Nhưng bên cạnh đó lại có tác động tích cực
đối với nuôi trồng thủy sản nước m n lợ.
2.3. Tài nguyên biển
Với bờ biển có chiều dài 25km tính từ Vàm Rồng đến Khâu Băng, hệ
thống lệch triều chằng chịt và h n 1.500ha đất bãi triều cao cùng với nguồn lợi
thủy sản tự nhiên tư ng đối dồi dào (661 loài cá, 20 loài tôm, cua, sò,… đ c biệt
là các loài tôm giống phổ biến nhất là bạc thẻ, bạc nghệ, tôm đất với mật độ
thuộc loại cao nhất so với các vùng ven biển khác) giúp cho huyện Thạnh Phú
có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế biển ( các vùng nước sâu lẫn
10


ven bờ), và còn có vị trí trung gian giữa các huyện ven biển của tỉnh với các
huyện thuộc tỉnh Trà Vinh.
Trong tư ng lai, để ngành đánh bắt thủy sản của huyện phát huy hiệu quả

và bền vững, cần chú trọng phát triển khai thác vùng kh i hợp lý, kết hợp bảo vệ
tốt nguồn lợi tự nhiên ban t ng.
2.4. Tài nguyên khoáng sản
Loại khoáng sản quan trọng có trữ lượng lớn trên địa bàn huyện là cát sông.
Trên sông Hàm Luông: Các khảo sát ước tính trữ lượng vào khoảng 42
triệu m3 và kéo dài từ xã Bình Khánh (Mỏ Cày) đến xã An Thạnh.
Trên sông Cổ Chiên: Trữ lượng chỉ vào khoảng 12 triệu m3 và kéo dài từ
xã Cẩm S n (Mỏ Cày) đến xã Hòa Lợi.
2.5. Tài nguyên nhân văn và cảnh quan môi trường
Do vị trí nằm dưới hạ lưu tam giác châu (gồm 3 cù lao: Minh, Bảo và An
Hoá) và hệ thống sông Hàm Luông – Cổ Chiên, là địa bàn nhiễm m n, lợ từ biển
Đông, ảnh hư ng triều trực tiếp đã tạo cho huyện Thạnh Phú tr thành một vùng
đất có tài nguyên thủy sinh vật phong phú. Người dân Thạnh Phú có nhiều kinh
nghiệm trong việc sản xuất nông nghiệp, m c dù trình độ lao động vẫn còn
nhiều hạn chế nhưng với đ c tính cần cù và nhạy bén nên trong quá trình lao
động có thể tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông
nghiệp. Ngoài ra, Thạnh Phú còn có tiềm năng thu hút du lịch với khu vực ngập
m n ven biển rộng hàng ngànha, với khu di tích vàm Khâu Băng, bia tư ng
niệm điểm xuất quân của tiểu đoàn 307, bia tư ng niệm thảm sát Thạnh
Phong, nhà cổ Hư ng Liêm, lăng Mai Xuân Thư ng,…. Đây là lợi thế của
huyện trong việc phát triển tiềm năng du lịch và dịch vụ trong tư ng lai.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2017
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và quá trình chuyển dịch c cấu kinh tế
Được sự quan tâm, chỉ đạo của tỉnh Bến Tre và sự nỗ lực vượt bậc của
cán bộ và nhân dân huyện Thạnh Phú đến nay đã tạo nên những chuyển biến
tích cực về phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng và c s vật
chất kỹ thuật; C cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng
khu vực công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.

11



2. Thực trạng phát triển các ngành
2.1. Khu vực sản xuất nông - lâm – thủy sản
2.1.1. Sản xuất nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Cây lúa: Tổng diện tích gieo trồng các vụ lúa trong năm là 8.883
ha/9.000 ha, đạt 98,7% kế hoạch, tăng 33,36% so cùng kỳ; sản lượng thu hoạch
31.318 tấn, đạt 86,99% kế hoạch, tăng 77,95% so cùng kỳ; năng suất bình quân
các vụ đạt 3,53 tấn/ha. Vụ lúa mùa năm 2016-2017 có diện tích 8.034 ha, tăng
42,32% so cùng kỳ, hiện đã thu hoạch xong với sản lượng 29.026 tấn, tăng
193% so cùng kỳ do điều kiện sản xuất thuận lợi, không bị ảnh hư ng b i hạn
m n. Bên cạnh đó, m c dù huyện không khuyến cáo sản xuất vụ Đông Xuân
nhưng người dân một số xã đã xuống giống với diện tích khoảng 76 ha, sản
lượng thu hoạch đạt 305 tấn. Lúa Hè Thu toàn huyện xuống giống khoảng
773/1.200 ha, giảm 242 ha (23,84%) so cùng kỳ do một số diện tích lúa kém
hiệu quả chuyển sang trồng dừa, cây ăn trái và trồng cỏ nuôi bò, sản lượng thu
hoạch 1.987 tấn, giảm 22,38% so cùng kỳ. Các mô hình lúa sạch tiếp tục được
triển khai nhân rộng các xã tiểu vùng 3, nhiều diện tích đã được bao tiêu sản
phẩm đầu ra khá ổn định.
- Cây mía: Tổng diện tích mía toàn huyện là 511 ha, đạt 81,11% kế hoạch
và giảm 19,40% so cùng kỳ, tập trung chủ yếu một số vùng chuyên canh, sản
lượng ước 45.900 tấn, đạt 84,69% kế hoạch và giảm 15,76% so cùng kỳ. Diện
tích mía giảm nhiều do giá cả thấp, hạ tầng phục vụ kém nên nông dân chuyển
đổi sang trồng các loại cây khác có giá trị cao h n (chủ yếu là dừa).
- Cây dừa: Diện tích khoảng 6.725 ha, đạt 107,6% kế hoạch, tăng 8,07%
so cùng kỳ, sản lượng thu hoạch ước khoảng 48,78 triệu trái, đạt 97,56% so kế
hoạch, tăng 2,29% so cùng kỳ; Do ảnh hư ng của hạn m n xâm nhập năm 2016
nên năng suất dừa thấp h n những năm qua. Cây dừa hiện đang phát triển ổn
định, giá dừa hiện có xu hướng giảm dần vào những tháng cuối năm.

- Cây màu: Tổng diện tích gieo trồng cây màu các loại khoảng 1.630 ha,
đạt 101,88% kế hoạch và giảm 5,45% so cùng kỳ do ảnh hư ng của thời tiết
mưa kéo dài và một số diện tích chuyển sang trồng xoài tứ quý; sản lượng thu
hoạch ước 49.100 tấn, đạt 100,02% kế hoạch và tăng 1,71 so cùng kỳ.
- Cây ăn trái: chiếm diện tích khoảng 285 ha, trong đó cây xoài chiếm
trên 240 ha, tập trung nhiều các xã Thạnh Phong, Thạnh Hải và Giao Thạnh.
12


Sản lượng thu hoạch khoảng 2.360 tấn, đạt 85,82% kế hoạch và tăng 20,29% so
với cùng kỳ.
b. Chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện không xảy ra các
dịch bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên giá các loại vật nuôi chủ lực của huyện như bò,
heo xuống thấp làm cho đời sống của người dân g p nhiều khó khăn, nguy c
không tái đàn có thể xảy ra. Tổng đàn heo hiện có là 21.350 con; đàn bò là
40.682 con; đàn gia cầm là 487.000 con; đàn dê, cừu là 24.196 con. Do ảnh
hư ng của giá heo xuống thấp, một số hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Mỏ Cày
Nam và Thạnh Phú đã trực tiếp giết mổ và kinh doanh bán thịt lẻ, trong đó có
những hộ chưa đăng ký kinh doanh và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trước tình
hình đó, huyện đã thành lập đoàn liên ngành để tiến hành kiểm tra, chấn chỉnh
hoạt động giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm trên địa bàn đồng thời hướng
dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh thực hiện đúng các quy định của pháp luật về
đăng ký kinh doanh, an toàn vệ sinh thực phẩm.
2.1.2. Lâm nghiệp
Tiếp tục duy trì diện tích đất rừng trên địa bàn huyện là 3.008 ha, trong đó
có 1.931 ha rừng phòng hộ và đ c dụng, còn lại là diện tích rừng kết hợp nuôi
trồng thủy sản. Công tác tuần tra bảo vệ, chống cháy rừng luôn được tiến hành
thường xuyên.
2.1.3. Thủy sản

Nuôi trồng thủy sản có sự phát triển mạnh, nhất là tôm biển. Tổng diện
tích nuôi thủy sản ước khoảng 17.800 ha, tăng 2,56% so cùng kỳ. Diện tích nuôi
tôm sú, thẻ (quảng canh cải tiến, tôm lúa, tôm rừng, tôm thâm canh) là 16.654
ha, sản lượng thu hoạch khoảng 19.342 tấn, tăng 39% so cùng kỳ; trong đó diện
tích tôm thâm canh thả nuôi ước khoảng 3.079 ha, đạt 118,42% kế hoạch và
tăng 16,36% so cùng kỳ, tổng diện tích nuôi tôm bị thiệt hại lũy kế đến nay là
82,87 ha, nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi, môi trường nước có mầm
bệnh khá cao. Sản lượng tôm càng xanh ước khoảng 606 tấn. Hoạt động của
Hợp tác xã Thủy sản Bình Minh và Thạnh Lợi tiếp tục được củng cố và duy trì
hoạt động, sản lượng nghêu 1.348 tấn. Mô hình nuôi cua, cá, sò phát triển khá,
sản lượng thu hoạch cua 1.552 tấn, cá 5.867 tấn, sò 427 tấn. Tổng sản lượng
nuôi ước khoảng 29.142 tấn, đạt 102,25% kế hoạch, tăng 58,29% so cùng kỳ.
Khai thác thủy sản tiếp tục phát triển theo hướng hiệu quả. Toàn huyện có
514 tàu cá đăng ký, đăng kiểm, trong đó có 61 chiếc đánh bắt xa bờ. Các tổ đội
13


tàu cá xã Mỹ An và xã An Thuận hoạt động ổn định. Sản lượng đánh bắt trong
năm ước 12.800 tấn, đạt 98,46% kế hoạch, tăng 22,01% so cùng kỳ.
2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong năm 2017 ước
tăng 6,76% so cùng kỳ nhờ các m t hàng thế mạnh có sự tăng trư ng khá như s
chế thủy sản, gia công ghế nhựa, may m c .
Công tác khuyến công tiếp tục được quan tâm, huyện đã phối hợp Trung
tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Bến Tre khảo sát các c s
có nhu cầu hỗ trợ vốn khuyến công năm 2017; hỗ trợ đầu tư máy may điện tử
lập trình tự động gia công túi Polypropylene cho c s may gia công Thiên Vy
từ nguồn vốn khuyến công huyện. Các m t hàng sản xuất tiểu thủ công nghiệp
có xu hướng tăng so với cùng kỳ. Xây dựng báo cáo trình Ủy ban nhân dân tỉnh
xin chủ trư ng thành lập cụm công nghiệp Thị trấn Thạnh Phú.

Về hoạt động của Cảng cá Thạnh Phú: Lượng hàng thủy sản qua cảng đạt
1.092,23 tấn (tăng h n 109 tấn so với cùng kỳ năm 2016), tàu cập cảng lên hàng
307 lượt (giảm 334 lượt so với cùng kỳ); nguyên nhân do các tàu tập trung
lượng thủy sản đánh bắt vào một vài tàu cập cảng để tiết kiệm nhiên liệu. Hoạt
động của các c s trong cảng như cung cấp nước đá, xăng dầu, cưa xẻ gỗ, đóng
tàu, s chế thủy sản hoạt động ổn định.
2.3. Thư ng mại - Dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước 1.968 tỉ đồng, tăng 6,55% kế
hoạch và 13,60% so cùng kỳ.
Hoạt động kinh doanh thư ng mại trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển ổn
định, m c dù có nhiều biến động do tác động của giá cả thị trường có chiều hướng
gia tăng. Các hoạt động kiểm tra thị trường, chất lượng hàng hóa được tăng cường
để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Hiện đang xây dựng chợ An Điền và
chợ Giồng Ớt, xã An Thuận.
Hoạt động vận tải đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của
nhân dân trong huyện với nhiều loại phư ng tiện vận tải khác nhau. Khối lượng
vận chuyển hàng hoá và hành khách đều tăng so với cùng kỳ . Tuyến xe buýt trên
địa bàn huyện đã được m rộng đến Khâu Băng, xã Thạnh Phong.
Hoạt động Ngân hàng tiếp tục tăng trư ng khá, dư nợ tăng và nợ xấu có xu
hướng giảm so với cùng kỳ . Hệ thống ngân hàng trên địa bàn được tăng cường,
trong năm, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập Phòng
Giao dịch tại xã Giao Thạnh để phục vụ cho các xã tiểu vùng 3, Ngân hàng Đầu
14


tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập bộ phận giao dịch tại Thị trấn Thạnh
Phú.
Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, lượng khách du lịch ước khoảng
301.500 lượt , tăng 48% so cùng kỳ, tổng doanh thu ước khoảng 60,3 tỷ đồng,
tăng 34,6% so cùng kỳ. Công tác hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho du khách được

quan tâm, giá cả hàng hóa phục vụ khách du lịch khá ổn định, phần lớn du khách
hài lòng với điểm du lịch và thái độ phục vụ của người dân địa phư ng. Huyện đã
liên kết với một số công ty du lịch lữ hành khảo sát m các tuyến du lịch tại một
số địa điểm trên địa bàn huyện; Thực hiện 09 đoàn khách du dịch Homestay xã
Thạnh Phong.
Hoạt động khoa học công nghệ trên các lĩnh vực có nhiều tiến bộ. Đã triển
khai và nhân rộng các mô hình sản xuất mới, hiệu quả như: Mô hình thử nghiệm
trồng cây sen lấy củ tại xã Mỹ Hưng, Quới Điền và Hòa Lợi; Xây dựng quy trình
ủ phân hữu c dùng cho cây xoài tứ quý tại xã Thạnh Phong; Mô hình trồng bư i
da xanh xen trong vườn dừa tại xã Thới Thạnh...; Tổ chức công nhận nhãn hiệu
tập thể chổi Mỹ An và lúa sạch Thạnh Phú; Lập hồ s đăng ký nhãn hiệu tép rang
dừa Mỹ Hưng, nhãn hiệu xoài tứ quý Thạnh Phong. Tham dự Hội thi sáng tạo trẻ
cấp tỉnh năm 2017, qua đó huyện đạt 01 giải nhất và 01 giải ba.
3. Dân số, lao động
Công tác chính sách và an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Tổ chức
thăm t ng quà tết cho gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn. Thực hiện chi tiền hàng tháng cho đối tượng chính sách, người
có công, đối tượng bảo trợ xã hội đảm bảo đầy đủ, kịp thời. Tổ chức tốt lễ kỷ
niệm 70 năm ngày Thư ng binh liệt sĩ 27/7 và t ng danh hiệu bà mẹ VNAH cho
12 mẹ, nâng tổng số mẹ VNAH được công nhận là 616 mẹ (hiện còn sống 43
mẹ). Vận động xây dựng 191 căn nhà tình nghĩa, tình thư ng, nghĩa tình đồng
đội với số tiền 8,1 tỷ đồng.
Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm tiếp tục được triển khai thực
hiện, trong năm đã tổ chức dạy nghề theo Quyết định 1956 cho 548 học viên, lao
động có việc làm sau học nghề chiếm trên 80%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo ước
đạt 52,17%, tăng 4,97% so cùng kỳ, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là
25,77%; Giải quyết việc làm cho 4.730/4.600 lao động, đạt 102,83%, trong đó
có 1.064 lao động có việc làm mới; Xuất khẩu lao động 71/70 người (thị trường
Nhật Bản 62 người), đạt 101,43% kế hoạch, tăng 11 người so cùng kỳ.
Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí đa chiều là 11,86%, hộ cận nghèo 5,06%; đến

nay các xã, thị trấn đã hoàn thành tổ chức đối thoại với hộ nghèo, hộ cận nghèo
15


tham gia Đề án sinh kế thoát nghèo. Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức giới
cho Ban chỉ đạo thực hiện công tác bình đẳng giới cấp huyện, các xã, thị trấn.
Tiếp tục triển khai thực hiện xây dựng xã, thị trấn phù hợp với trẻ em theo
Quyết định 34 của Thủ tướng Chính phủ, kế hoạch phòng chống tai nạn thư ng
tích trẻ em năm 2017 và Chư ng trình quốc gia bình đẳng giới năm 2017.
4. Thực trạng phát triển c sở hạ tầng
Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2017 ước khoảng 1.612 tỉ đồng,
đạt 102,02% kế hoạch, trong đó vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là 269,823 tỷ
đồng, đạt 90,85% kế hoạch.
4.1. Giao thông
Công tác xây dựng giao thông nông thôn tiếp tục được các địa phư ng
triển khai thực hiện; các xã, thị trấn đã xây dựng mới 37,3 km đường bê tông
ximăng, 30 cầu bê tông cốt thép với tổng chiều dài 705m với tổng số vốn đầu tư
42,5 tỷ đồng.
4.2. Thủy lợi
Xây dựng và triển khai Kế hoạch phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu
nạn năm 2017 cấp huyện và cấp xã, thị trấn; Phối hợp vận hành hợp lý các cống
và kiểm tra độ m n hàng ngày trong vùng ngọt hóa. Phối hợp với các đ n vị của
tỉnh triển khai 04 gói thầu nạo vét kênh; triển khai xây dựng cống và nạo vét
kênh phục vụ trữ nước ngọt tại ấp Quí Thuận A, xã Hòa Lợi; sửa chữa 03 cống
đảm bảo việc trữ nước ngọt tại xã Đại Điền và Quới Điền; xây dựng mới 01
cống trên địa bàn xã Tân Phong để lấy nước từ kênh Chín Thước; xây dựng mới
01 kênh và 250 mét cống dẫn nước xã An Thuận từ nguồn vốn bổ sung có mục
tiêu để hỗ trợ phát triển đất trồng lúa. Phối hợp với tỉnh khảo sát và hoàn thiện
các thủ tục có liên quan để triển khai các cống trên tuyến đê bao c p sông Hàm
Luông, Cổ Chiên nhằm đảm bảo việc tiêu và thoát nước cho vùng dự án ngọt

hóa của huyện. Công tác phòng chống thiên tai được tập trung, nhất là ứng phó
với các c n bão, áp thấp nhiệt đới. Qua thống kê, sau c n bão số 02 (ngày 1617/7) và mưa giông, gió xoáy mạnh (ngày 7/8), toàn huyện có 31 căn nhà sập,
79 căn nhà tốc mái, hiện nay các hộ đã xây dựng mới và sửa chữa xong nhà để
ổn định cuộc sống.
4.3. C sở văn hóa
Hoạt động văn hóa tập trung vào phục vụ các sự kiện chính trị tại địa
phư ng, các ngày lễ lớn trong năm. Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực
hoạt động văn hoá được tiến hành thường xuyên, góp phần ngăn ch n các tệ nạn
16


xã hội và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Công tác tổ chức Hội Xuân
được thực hiện tốt, đáp ứng nhu cầu vui Xuân đón Tết của người dân. Công tác
nâng chất xã văn hóa được quan tâm thực hiện, qua đó có 105/107 ấp, khu phố
được công nhận đạt chuẩn văn hóa; 84,8% hộ gia đình văn hóa hàng năm;
40,84% hộ gia đình thể thao. Hoạt động gia đình, thể dục, thể thao tích cực
được triển khai. Công tác truyền thanh đáp ứng kịp thời các sự kiện chính trị,
kinh tế, văn hóa trong và ngoài huyện. Tiếp tục vận hành tốt cổng thông tin
thành phần của huyện; Hệ thống Quản lý văn bản điều hành I-Office được cán
bộ, công chức sử dụng khá tích cực; Hệ thống một cửa điện tử bước đầu được
đưa vào triển khai đối với thủ tục đăng ký kinh doanh.
4.4. C sở y tế
Công tác khám và điều trị bệnh tại các c s y tế được tăng cường. Tình
hình bệnh dịch nhìn chung được ổn định, riêng bệnh quai bị có diễn biến tư ng
đối phức tạp nhưng đã được kiểm soát kịp thời, không lây lan trên diện rộng, các
dịch bệnh khác có xu hướng giảm so cùng kỳ . Chất lượng khám, điều trị bệnh
Trung tâm Y tế huyện và các Trạm y tế tuyến xã ngày càng được nâng lên, đáp
ứng được yêu cầu khám, điều trị bệnh cho nhân dân. Công tác kiểm tra các c s
hành nghề y dược được tập trung . Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình,
chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em thực hiện khá tốt. Công tác kiểm tra giám

sát an toàn vệ sinh thực phẩm được triển khai thực hiện. Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm
y tế ước đạt 95,2%.
4.5. C sở giáo dục và đào tạo
Thực hiện tốt việc đổi mới công tác quản lý, phư ng pháp dạy và học,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; duy trì và nâng cao hiệu quả các
cụm, tổ chuyên môn; tăng cường ứng dụng thí nghiệm, thực hành. Công tác vận
động học sinh bỏ học tích cực thực hiện; học sinh bỏ học: cấp THCS 37 em,
chiếm tỷ lệ 0,45% (giảm 0,09% so cùng kỳ), cấp THPT 31 em, chiếm tỷ lệ
1,02% (giảm 0,81% so cùng kỳ), GDNN-GDTX 20 em, chiếm tỷ lệ 6,37%
(giảm 0,75% so cùng kỳ). Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo ra lớp đạt tỷ lệ 73,59%
(tăng 4,46% so với cùng kỳ); riêng trẻ 5 tuổi đến trường đạt tỷ lệ 100%; trẻ 6
tuổi vào lớp 1 đạt 100%; huy động 100% trẻ hoàn thành chư ng trình TH vào
lớp 6 (giữ vững), tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học THCS đạt 91,2% (không
tăng, không giảm so cùng kỳ).
Toàn huyện có 14/55 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 25,45%, tăng
02 trường (tăng 3,64% so với cùng kỳ); riêng Trường Tiểu học thị trấn Thạnh
Phú và tiểu học Đại Điền đạt chuẩn mức 2. Công tác phổ cập giáo dục tiếp tục
17


được duy trì . Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%, tăng 0,22% so cùng kỳ; tốt
nghiệp THPT đạt 99,88%, tăng 1,9% so cùng kỳ; tốt nghiệp hệ giáo dục thường
xuyên đạt 87,84% (kể cả thí sinh tự do); tuyển sinh vào lớp 10 đạt 78,91%, tăng
0,91% so cùng kỳ. Công tác xã hội hóa giáo dục thu hút được nhiều nguồn lực
tham gia, qua đó đã huy động được số tiền trên 14 tỷ đồng để đầu tư c s vật
chất, trao t ng học bổng và trang thiết bị phục vụ học tập.
4.6. C sở thể dục – thể thao
Phong trào thể dục thể thao liên tục phát triển đ c biệt phong trào rèn luyện
thân thể, thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia hư ng ứng, góp phần nâng cao
sức khoẻ cho cán bộ và nhân dân trong huyện, tuy nhiên về c s vật chất cho

đến nay được đầu tư phát triển chưa cao. Đ c biệt trong những ngày Tết cổ
truyền của dân tộc đã tổ chức nhiều môn thi đấu thể thao sôi nổi như: cờ tướng,
đẩy gậy và bóng chuyền h i nữ,... qua đó đã thu hút được đông đảo nhân dân
tham gia. Bên cạnh đó, đã tổ chức thành công giải bóng đá cấp huyện năm 2017.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
1. Tiềm năng và lợi thế
Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 trên địa bàn huyện tiếp tục được duy
trì và phát triển ổn định. Điều kiện sản xuất khá thuận lợi, các hiện tượng biến
đổi khí hậu tiêu cực ít xảy ra so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất nông, lâm ngư
nghiệp tăng khá mạnh so với năm 2016; Một số chuỗi liên kết nông sản dần
được hình thành. Thư ng mại, dịch vụ, đ c biệt là du lịch tiếp tục là điểm sáng
trong phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của huyện. Đầu tư kết cấu hạ
tầng tiếp tục được triển khai, vốn ngân sách được tập trung ưu tiên cho các công
trình, dự án trọng điểm. Các tiêu chí nông thôn mới của từng xã được nâng lên
cả về số lượng và chất lượng. Công tác an sinh xã hội, đền n đáp nghĩa đạt
được nhiều kết quả tích cực; Chất lượng giáo dục năm học 2016-2017 khá tốt;
Hệ thống y tế c s được kiện toàn và củng cố hoạt động. Công tác xây dựng hệ
thống chính quyền được quan tâm; giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tiếp tục được tăng cường.
2. Khó khăn và thách thức
- Về kinh tế: Tình hình tái c cấu nông nghiệp gắn với liên kết sản phẩm
đầu ra m c dù được quan tâm nhưng chưa có nhiều sự chuyển biến rõ nét, một
số mối liên kết giữa nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp chưa bền vững. Một
số hợp tác xã, tổ hợp tác chưa chủ động, tích cực trong việc tổ chức sản xuất,
18


còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước. Giá trị sản xuất công nghiệp có tăng
nhưng không đạt chỉ tiêu đề ra. Thư ng mại dịch vụ tăng khá nhưng tình hình
hoạt động của một số chợ chưa ổn định; Dịch vụ du lịch còn nhiều bất cập, chưa

có sản phẩm, hàng hóa mang tính đ c thù. Công tác chuẩn bị thủ tục đầu tư, nhất
là các công trình xây dựng nông thôn mới triển khai còn chậm; Các khoản huy
động nhân dân đóng góp để đầu tư xây dựng và đối ứng các công trình xã nông
thôn mới tại các xã còn hạn chế từ đó dẫn đến tình hình nợ đọng trong xây dựng
c bản (phần đối ứng từ phía ngân sách xã và nhân dân đóng góp để đầu tư).
Một số địa phư ng chưa chú trọng đến công tác quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường, đất đai, đ c biệt là các xã vùng ven biển; Tình hình khai thác cát
trái phép còn diễn biến phức tạp.
- Về văn hóa xã hội: C s vật chất trường học m c dù được đầu tư nhưng
chưa đáp ứng yêu cầu triển khai dạy học 02 buổi/ngày, ảnh hư ng đến công tác
huy động trẻ bậc mầm non ra lớp và nhu cầu gửi con em của nhân dân. Công tác
phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS đạt hiệu quả chưa cao. Công tác xây
dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, kiểm định chất lượng giáo dục đạt hiệu quả
thấp so với m t bằng chung của tỉnh. Chất lượng khám, điều trị bệnh tại các c
s y tế có nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của người dân, nhất là tuyến
các Trạm y tế xã. Công tác rà soát, đề nghị cấp thẻ BHYT còn nhiều sai sót,
trùng thẻ ho c thẻ chưa đến tay đối tượng sử dụng còn nhiều (BHYT bãi ngang).
Tình trạng nhạc sóng, karaoke di động chưa có giải pháp xử lý triệt để; Công tác
xây dựng, nâng chất xã, ấp văn hóa một số địa phư ng chưa quan tâm đúng
mức; công tác tuyên truyền các chủ trư ng, đường lối cho nhân dân chưa rộng
khắp, nguyên nhân do hệ thống loa, đài tuyến cấp xã, ấp xuống cấp, chậm được
đầu tư, sửa chữa.
- Về an ninh, chính trị: Tình hình trật tự, an toàn xã hội còn diễn biến khá
phức tạp; tai nạn giao thông đường bộ tăng cả 03 tiêu chí về số vụ, số người chết
và số người bị thư ng; thanh niên 3 chống tăng; số người nghiện và sử dụng trái
phép chất ma túy tiếp tục tăng; tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; tệ nạn đánh
bạc xảy ra tất cả các xã, thị trấn, đ c biệt là các địa bàn giáp ranh, vùng sâu,
vùng xa. Công tác nắm tình hình, quản lý địa bàn, quản lý đối tượng có n i chưa
được ch t chẽ.
- Về tổ chức bộ máy chính quyền: Công tác thanh tra, giải quyết kiến

nghị, khiếu nại tố cáo của công dân một số vụ, việc còn chậm và kéo dài. Công
tác phối hợp giữa các ngành, giữa ngành và địa phư ng đôi lúc chưa kịp thời,
đồng bộ, hiệu quả. Một số ít địa phư ng còn để xảy ra sai phạm trong chi tiêu
19


×