Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Xử lý hồ sơ trong công tác bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất theo dự án đường dây 220kv tân uyên thuận an trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.73 MB, 256 trang )

DAN

MỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT

Từ vi t tắt
GCN

Nội dung
iấy chứng nhận

CNQSDĐ,
iấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
QSHNO&TSK LVĐ nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Đ - CTT

iao đất có thu tiền sử dụng đất

Đ - KTT

iao đất không thu tiền sử dụng đất

HGD, CN

Hộ gia đình, cá nhân

HLATLĐ

Hành lang an toàn lƣới điện

NSDĐ


Ngƣời sử dụng đất

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

SDĐ

Sử dụng đất

TĐ - THN

Thuê đất trả tiền thuê đất hằng năm

TĐ - TML

Thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian
thuê

UBMTTQVN

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

VPĐKĐĐ

Văn phòng đăng ký đất đai



DAN

MỤC

ÌN

VẼ

Nội dung

Trang

Hình 2.1: Bản đồ hành chính thị xã Tân Uyên

21

Hình 2.2: Các mảnh trích lục địa chính

23

DANH MỤC BẢNG
Nội dung

Trang

Bảng 2.1: Tổng số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ

24


Bảng 2.2: Tổng hợp các đối tƣợng bị thu hồi đất

24

Bảng 2.3: Tổng hợp các đối tƣợng có diện tích đất bị ảnh hƣởng trong
HLATLĐ

25

Bảng 2.4: Tổng hợp số tiền Bồi thƣờng thiệt hại về tài sản gắn liền với
đất

26

Bảng 2.5: Tổng hợp số tiền hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm

27

Bảng 2.6: Tổng hợp phân loại hồ sơ dự án thu hồi đất thực hiện đƣờng
dây 220kV Tân Uyên - Thuận An

32

Bảng 2.7: iá trị bồi thƣờng, hỗ trợ của hộ ông Ngô Văn Ron

43

Bảng 2.8: iá trị bồi thƣờng, hỗ trợ của hộ ông Tống Văn Hòa


48

Bảng 2.9: iá trị bồi thƣờng, hỗ trợ của công ty TNHH Phúc Anh

53

Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả bồi thƣờng về đất tính đến ngày 07/6/2017

56

Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng
sử dụng đất trong hành lang an toàn lƣới điện tính đến ngày 07/6/2017

57

Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả Bồi thƣờng thiệt hại về tài sản gắn liền với
đất tính đến ngày 07/6/2017

58

Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm tính đến ngày 07/6/2017

59


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA BỒI THƢỜN VÀ HỖ TRỢ

KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT .................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lý luận của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất................. 6
1.1.1. Các khái niệm chung ................................................................................... 6
1.1.2. Vị trí và vai trò của công tác thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ khi thu hồi
đất trong hệ thống quản lý nhà nƣớc về đất đai .................................................. 7
1.1.3. Lƣợc sử công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất từ Luật
Đất đai 2003 đến nay............................................................................................. 9
1.2. Căn cứ pháp lý của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi ................. 10
1.2.1. Điều kiện bồi thƣờng thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất.............. 11
1.2.2. Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất ........... 12
1.2.3. Hỗ trợ khi thu hồi đất ................................................................................ 13
1.2.4. Thời hạn sử dụng đất để tính bồi thƣờng .................................................. 14
1.2.5. Diện tích đất nông nghiệp đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ của H D, CN .......... 14
1.2.6. Nghĩa vụ tài chính đối với diện tích đất thu hồi ........................................ 14
1.2.7. Bồi thƣờng, hỗ trợ thiệt hại đối với đất thuộc hành lang an toàn ............. 15
1.2.8. Mức bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất trong hành lang
bảo vệ .................................................................................................................. 15
1.2.9. Bồi thƣờng cây trong và ngoài hành lang bảo vệ...................................... 15
1.2.10. Bồi thƣờng thiệt hại về nhà ở, công trình xây dựng trên đất khi Nhà nƣớc
thu hồi đất ............................................................................................................ 15
1.2.11. Bồi thƣờng đối với cây trồng, vật nuôi ................................................... 16
1.2.12. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc
thu hồi đất ............................................................................................................ 16
1.3. Trình tự và thủ tục hành chính khi Nhà nƣớc thu hồi đất ........................... 17
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 19
Chƣơng 2: THỰC TRẠN CÔN TÁC BỒI THƢỜN VÀ HỖ TRỢ KHI
NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐƢỜN DÂY 220KV
TÂN UYÊN - THUẬN AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN TỈNH
BÌNH DƢƠN ................................................................................................... 20
2.1. Tổng quan về dự án ...................................................................................... 20

2.1.1 Khái quát chung đặc điểm địa lý, tự nhiên thị xã Tân Uyên ..................... 20
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 20


2.1.1.2. Đặc điểm địa hình .................................................................................. 21
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu ................................................................................... 22
2.1.2. Tổng quan về dự án ................................................................................... 23
2.2. Quy trình thực hiện bồi thƣờng và hỗ trợ tại dự án ..................................... 28
2.3. Công tác phân loại và xử lý cụ thể hồ sơ giải quyết bồi thƣờng và hỗ trợ .. 31
2.3.1. Phân loại hồ sơ .......................................................................................... 31
2.3.2. Xử lý hồ sơ bồi thƣờng và hỗ trợ ............................................................. 33
2.3.2.1. Xử lý từng loại hồ sơ .............................................................................. 33
2.3.2.2. Xử lý hồ sơ hộ ông Ngô Văn Ron vừa đƣợc bồi thƣờng về đất thu hồi để
xây dựng móng trụ, vừa đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng
đất trong HLATLĐ và hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm ...37
2.3.2.3. Xử lý hồ sơ hộ ông Tống Văn Hòa vừa đƣợc bồi thƣờng về đất thu hồi
để xây dựng móng trụ, vừa đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử
dụng đất trong HLATLĐ .................................................................................... 45
2.4. Kết quả giải quyết công tác bồi thƣờng và hỗ trợ ........................................ 56
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 59
Chƣơng 3: IẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔN TÁC XỬ LÝ HỒ SƠ BỒI
THƢỜN VÀ HỖ TRỢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT TẠI DỰ ÁN
ĐƢỜN DÂY 220KV TÂN UYÊN - THUẬN AN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠN ................................................................... 61
3.1. iải pháp chung ........................................................................................... 61
3.2. iải pháp cụ thể............................................................................................ 65
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 67
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 69
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 70



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quan trọng, nhất là đối với một quốc gia có
truyền thống nông nghiệp lúa nƣớc nhƣ nƣớc ta thì cuộc sống ngƣời dân gắn
chặt với đất, “ tấc đất tấc vàng”. Hơn nữa, theo thống kê năm 2016 dân số Việt
Nam khoảng trên chín mƣơi ba triệu ngƣời, diện tích nƣớc ta 331.698 km2, mật
độ dân số nƣớc ta cao, nhu cầu sử dụng đất để trồng lúa, để ở, sản xuất kinh
doanh,... ngày càng nhiều theo xu thế phát triển của xã hội, đất đai bắt đầu có
“giá”. Một sức ép rất lớn cho công tác quản lý đất đai trong cả nƣớc nói chung
và từng địa phƣơng nói riêng là nhu cầu sử dụng đất của con ngƣời ngày một
tăng cao mà cung về đất là có hạn. Với sức ép này, công tác thu hồi đất đƣợc đặt
ra là hết sức cần thiết, phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy
hoạch phát triển nông thôn,...góp phần tạo ra giao diện mới cho bề mặt lãnh thổ,
điều tiết lại việc khai thác, sử dụng quỹ đất quốc gia một cách hiệu quả, tiết
kiệm mà vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng đất của từng địa phƣơng, từng lĩnh
vực, từng ngành.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý. Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất theo quy
định. Do đó, việc thu hồi đất làm chấm dứt quyền sử dụng đất hợp pháp của
ngƣời sử dụng đất trƣớc thời hạn quy định để đƣa đất đó vào khai thác, sử dụng
với một mục đích mới cần thiết hơn, hiệu quả hơn. Điều này đã làm ảnh hƣởng
đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất, cụ thể: mất chỗ ở, mất
diện tích canh tác, hƣ hại cây trồng,... Nhà nƣớc cần phải có chính sách đúng
đắn thực hiện chi trả bồi thƣờng, hỗ trợ cho các đối tƣợng có đất bị thu hồi nhằm
bù đắp lại khoản lợi ích vật chất mà ngƣời có đất bị thu hồi đã bị mất nhằm thể
hiện việc họ đƣợc pháp luật bảo hộ khi quyền sử dụng đất của mình bị xâm
phạm; giải quyết lợi ích hợp pháp giữa ngƣời sử dụng đất, nhà nƣớc và nhà đầu
tƣ trong việc sử dụng đất một cách hài hòa nhất. Nhƣng không phải tất cả mọi

ngƣời sử dụng đất đều đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ nhƣ nhau. Tùy thuộc nguồn gốc
sử dụng đất khác nhau (nhận chuyển nhƣợng, thừa kế, nhận tặng cho,...), mục
đích sử dụng đất khác nhau (đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thôn,...), diện tích đất
bị thu hồi khác nhau, họ thuộc những đối tƣợng sử dụng đất khác nhau (cá nhân,
tổ chức, cộng đồng dân cƣ,...), những đối tƣợng đƣợc ƣu tiên (ngƣời có công với
cách mạng, ngƣời nghèo,...), những tài sản gắn liền với đất... hay đất của họ chỉ
bị ảnh hƣởng bởi dự án mà không thuộc trƣờng hợp phải thu hồi,... thì họ sẽ
đƣợc hƣởng mức bồi thƣờng, hỗ trợ là khác nhau.
Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng đƣợc đánh giá là vùng đất hứa đầy
tiềm năng trong việc xây dựng phát triển, đi lên từ công nghiệp hóa và hƣớng tới
đô thị văn minh. Hàng loạt các dự án trên địa bàn Thị xã đã, đang và sẽ đƣợc
tiến hành. Cùng với cả nƣớc, tỉnh Bình Dƣơng nói chung và thị xã Tân Uyên nói
riêng đều đang rất nỗ lực, phấn đấu thực hiện tốt công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất trong từng dự án cụ thể.
1


Để công tác thu hồi đất đƣợc thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo quyền lợi
của ngƣời sử dụng đất bị thu hồi đất, tránh trƣờng hợp khiếu nại, khiếu kiện
đông ngƣời, vừa gây mất trật tự xã hội mà còn kéo dài thời gian ảnh hƣởng đến
tiến độ thực hiện dự án thì công tác phân loại, xử lý hồ sơ giải quyết bồi thƣờng
phải thực hiện nghiêm túc.
Chính sách đất đai đã có những quy định về quy trình, nguyên tắc, điều
kiện bồi thƣờng,... Nhƣng thực tế, nguồn gốc sử dụng đất rất phức tạp nên khi
thực hiện bồi thƣờng cần xác định căn cứ pháp lý của bồi thƣờng, đối tƣợng
đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ, mức bồi thƣờng thiệt hại về đất,... Có thể nói, xử lý
hồ sơ bồi thƣờng và hỗ trợ là công việc quyết định đến tiến độ thu hồi đất. Chính
vì vậy, việc thực hiện đề tài “Xử lý hồ sơ trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ
khi nhà nƣớc thu hồi đất theo dự án đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận
An trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” là thật sự cần thiết.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ n đề tài
Trên thực tế, công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất đã
đƣợc quan tâm rất nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, các
sách chuyên khảo về mặt lý luận và thực tiễn. Có thể kể đến:
Đề tài: “Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống người dân trồng
cao su tại huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương” của Đoàn Văn Trung - Luận văn
cử nhân - Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
Dựa trên số liệu điều tra ngẫu nhiên của 40 hộ trồng cao su bị thu hồi đất
và 30 hộ hiện tại đang trồng cao su, Đoàn Văn Trung so sánh thu nhập, việc làm,
đời sống của hai nhóm đối tƣợng trên để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng trực tiếp của
việc thu hồi đất đối với đời sống của những ngƣời dân trồng cao su. Theo đó thu
nhập trung bình hiện tại của các hộ dân bị thu hồi đất chỉ gần bằng ¼ thu nhập
bình quân của các hộ dân hiện tại đang trồng cao su. Đời sống của ngƣời dân
trồng cao su bị thu hồi đất rất bấp bênh. Vấn đề việc làm, thu nhập trở thành vấn
đề nan giải. Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ còn nhiều bất cập. Tác giả kiến nghị
các cấp quản lý nhà nƣớc tránh chạy theo phong trào xây dựng khu công nghiệp,
khu đô thị mà không cân nhắc đến hậu quả, mức tác động xấu đến đời sống
ngƣời dân. Ngoài ra, Đoàn Văn Trung đã đề xuất những giải pháp mang tính khả
thi cao để giải quyết vấn đề trên một cách tối đa nhất.1
Cuốn sách: “Những điều cần biết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất” do TS. Phan Trung Hiền biên soạn trên cơ sở Luật Đất
đai năm 2013 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
Cuốn sách đƣợc biên soạn dƣới hình thức hỏi và đáp, chia làm chín phần
(Phần một: Cơ sở, căn cứ giao đất và thu hồi đất. Phần hai: Các trƣờng hợp thu
hồi đất theo quy hoạch. Phần ba: iá đất tính bồi thƣờng. Phần bốn: Bồi thƣờng
Đoàn Văn Trung (2008), “Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống người dân trồng cao
su tại huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương”, Luận văn cử nhân - Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí
Minh, Theo phần nội dung tóm tắt.
1


2


về đất và chi phí đầu tƣ vào đất còn lại. Phần năm: Bồi thƣờng thiệt hại về tài
sản, về sản xuất, kinh doanh khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Phần sáu: Hỗ trợ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất. Phần bảy: Tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Phần tám:
Chủ thể, quy trình và cƣỡng chế trong thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ. Phần chín: Khiếu nại, khiếu kiện và xử lý những trƣờng hợp phát sinh trong
thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ.). Đây là tài liệu tham khảo bổ ích,
cung cấp kiến thức pháp luật đất đai về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ không chỉ cho cán bộ, công chức quản lý, chủ đầu tƣ, những ngƣời dân có đất
trong khu quy hoạch...mà còn là tài liệu học tập, nghiên cứu, tham khảo cho các
sinh viên, học viên có nhu cầu nghiên cứu về pháp luật nói chung và pháp luật
đất đai nói riêng.2
Đề tài: “Thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” của Trần Cao Hải Yến - Luận
văn thạc sĩ luật học - Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
Ở đề tài này, ngƣời nghiên cứu đã tiếp cận, phân tích, bình luận các quy
định của Luật Đất đai năm 2013, các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai
năm 2013, các quy định của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu
hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội,.... Trần Cao Hải Yến đã tiến hành nghiên
cứu thực trạng việc áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, tác giả tổng kết
những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tìm ra những nguyên nhân dẫn đến khó khăn
trong việc thực thi pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Ngƣời nghiên cứu đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và cả nƣớc nói chung.3
Các công trình nghiên cứu nêu trên chỉ đề cập giải quyết các vấn đề về
chính sách, nguyên tắc, quy trình, phƣơng pháp và căn cứ pháp lý nói chung,

còn việc xử lý hồ sơ trong công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
đất tại các dự án cụ thể thì chƣa đƣợc làm rõ để thấy đƣợc những khó khăn mà
cán bộ thụ lý hồ sơ gặp phải tại địa bàn. Do đó, tôi thực hiện luận văn này để
tiếp cận, nghiên cứu về việc xử lý hồ sơ trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ tại
một dự án cụ thể: “Dự án đƣờng dây 220kv Tân Uyên - Thuận An trên địa
bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng”.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
- Mục tiêu:
Tổng hợp và phân loại hồ sơ bồi thƣờng và hỗ trợ; xác định đƣợc căn cứ
pháp lý, đối tƣợng, các hình thức, mức bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
đất để thực hiện các dự án theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành.
2

Phan Trung Hiền (2014), “Những điều cần biết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất”,
NXB chính trị quốc gia.
3
Trần Cao Hải Yến (2014), “Thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn
thành phố Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3


- Nhiệm vụ:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của công tác bồi thƣờng và hỗ trợ
khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
Phân tích thực trạng xử lý hồ sơ bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu
hồi đất tại địa bàn thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng thực hiện dự án đƣờng dây
220kv Tân Uyên - Thuận An.
Đề xuất giải pháp xử lý hồ sơ trong công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất tại địa bàn thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng thực hiện dự án

đƣờng dây 220kv Tân Uyên - Thuận An.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
Thẩm quyền của đơn vị quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Nguyên tắc, quy trình và phƣơng pháp thực hiện bồi thƣờng và hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất.
Trình tự thủ tục xử lý hồ sơ bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi không gian thị xã Tân Uyên tỉnh
Bình Dƣơng, thời gian từ cuối năm 2015 đến năm đầu 2017 với nội dung nghiên
cứu tập trung vào vấn đề bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên cơ
sở đó tiến hành xử lý hồ sơ trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu
hồi đất trong dự án đƣờng dây 220kv Tân Uyên - Thuận An trên địa bàn thị xã
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin, số liệu từ các phòng
ban, ngƣời dân, các phƣơng tiện truyền thông... có liên quan đến nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: từ các tài liệu, số liệu đã thu thập
sử dụng Word, Excel để thống kê theo từng loại hồ sơ vào các bảng thống kê
tiến hành xử lý, tính toán phục vụ mục đích nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích: Từ tài liệu, số liệu đã xử lý, tính toán tiến hành
phân tích, đánh giá cơ bản về nội dung nghiên cứu.
- Phƣơng pháp so sánh: Từ số liệu, tài liệu thu thập đã đƣợc xử lý, phân
tích tiến hành so sánh với các quy định của pháp luật trong công tác xử lý hồ sơ
bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.Từ đó thấy đƣợc những hiệu quả,
thuận lợi, những khó khăn,vƣớng mắc, những tồn tại...để đề ra giải pháp khả thi.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến, chỉ dẫn của cán bộ chuyên
môn, giáo viên hƣớng dẫn để đảm bảo tính chính xác của lĩnh vực nghiên cứu.
4



- Phƣơng pháp tổng hợp: Tổng hợp tất cả các tài liệu, số liệu thu thập đầu
vào, tổng hợp tất cả các phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp tất cả các ý kiến
chỉ dẫn của chuyên gia,... để làm căn cứ đƣa ra kết luận.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần đánh giá, tìm ra những ƣu, khuyết điểm, thuận lợi,
tồn tại, khó khăn tại dự án. Vận dụng kiến thức pháp luật theo quy định luật đất
đai hiện hành và ý kiến chủ quan, ngƣời nghiên cứu đề xuất, kiến nghị giải quyết
những khó khăn, tồn tại,... đã nêu nhằm hoàn thiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ
trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và cả nƣớc nói chung, đẩy nhanh tiến độ thu
hồi đất, đảm bảo đƣợc quyền lợi của ngƣời sử dụng đất hiện tại cũng nhƣ quyền
lợi của nhà đầu tƣ thực hiện dự án.

5


Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN V P ÁP LÝ CỦA BỒ T ƢỜNG V
K

N

Ỗ TRỢ

NƢỚC T U Ồ ĐẤT

1.1. Cơ sở lý luận của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
1.1.1. Các khái niệm chung
- Khái niệm về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất:

Khi Nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu hồi đất đồng nghĩa rằng
quyền và lợi ích hợp pháp của NSDĐ đã bị xâm phạm. Bồi thƣờng là việc Nhà
nƣớc trả lại giá trị quyền và lợi ích hợp pháp của NSDĐ đối với diện tích đất,
chi phí đầu tƣ vào đất còn lại, tài sản gắn liền với đất mà Nhà nƣớc đã thu hồi
của NSDĐ nhằm thể hiện việc bảo hộ của Nhà nƣớc đối với NSDĐ. Đối với các
công trình có hành lang bảo vệ an toàn mà không thu hồi đất nhƣng diện tích đất
nằm trong phạm vi hành lang an toàn thì NSDĐ đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do
hạn chế khả năng sử dụng đối với phần diện tích đất, tài sản gắn liền với đất
thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình đó.
- Khái niệm về hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất:
Bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trả lại giá trị quyền
và lợi ích hợp pháp của NSDĐ mà Nhà nƣớc đã thu hồi. Song việc thu hồi đất ít
nhiều ảnh hƣởng đến sự ổn định trong đời sống, sản xuất, phát triển,... của
NSDĐ mà công tác bồi thƣờng không thể giải quyết triệt để đƣợc. Bằng công
tác hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất, Nhà nƣớc sẽ xem xét trợ giúp cho NSDĐ có
đất bị thu hồi hay có đất bị ảnh hƣởng bởi dự án cần thu hồi đất để thực hiện
nhằm đảm bảo cho họ ổn định đời sống, sản xuất, phát triển nhƣ hỗ trợ đào tạo,
chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm,...
- Khái niệm về thu hồi đất:
Với tƣ cách là đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý đất đai trong cả
nƣớc, Nhà nƣớc trao QSDĐ cho NSDĐ. Song quá trình sử dụng đất là một quá
trình nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp. Để đảm bảo cho mọi diện tích đất đai
đƣợc sử dụng hợp pháp, hiệu quả, đáp ứng đƣợc các nhu cầu SDĐ mà thực tiễn
đặt ra, Nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu hồi đất. Nghĩa là thu lại QSDĐ
khi Nhà nƣớc cần đất để phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển
kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hay khi QSDĐ của NSDĐ bị
chấm dứt theo pháp luật (hết thời hạn mà không đƣợc gia hạn); trƣờng hợp khác
do NSDĐ tự nguyện trả lại đất khi không còn nhu cầu SDĐ hay khu đất của họ
có nguy cơ sạt lở, sụt lún, đe dọa tính mạng con ngƣời... Ngoài ra, khi NSDĐ vi
phạm pháp luật về đất đai thì Nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu lại đất

của NSDĐ đó. Thu hồi đất chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai giữa Nhà nƣớc và
NSDĐ đối với diện tích đất bị thu hồi.
- Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất khi nhà nƣớc thu hồi đất:
6


+ Quyền của ngƣời sử dụng đất là khả năng mà pháp luật cho phép ngƣời
sử dụng đất đƣợc thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng đất
nhằm sử dụng đất đúng mục đích hợp lý tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nhà nƣớc quy định quyền chung của NSDĐ. Theo đó, NSDĐ đƣợc Nhà nƣớc
bảo hộ khi quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình bị xâm phạm. Vì vậy,
khi Nhà nƣớc thu hồi đất, NSDĐ sẽ đƣợc bồi thƣờng theo quy định của pháp
luật về đất đai. Đồng thời, NSDĐ đƣợc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện,... khi công
tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ không đúng quy định pháp luật, chƣa thỏa
đáng,...ảnh hƣởng đến quyền lợi của mình. Điều 166, Luật Đất đai năm 2013
quy định quyền chung của ngƣời sử dụng đất.
+ Nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc
ngƣời sử dụng đất phải tiến hành trong quá trình sử dụng đất nhằm không làm
tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nƣớc và của các chủ thể sử dụng
đất khác. Nhà nƣớc quy định nghĩa vụ chung của NSDĐ. Theo đó, NSDĐ có
nghĩa vụ giao lại đất khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi đất. Mọi hành vi cản
trở, ngăn cản làm chậm tiến độ thu hồi đất (trừ các trƣờng hợp NSDĐ khiếu nại,
khiếu kiện,... về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của
mình...) đƣợc xem là vi phạm pháp luật về Đất đai. Điều 170 Luật Đất đai năm
2013 quy định nghĩa vụ chung của ngƣời sử dụng đất.
- Thẩm quyền của cơ quan chức năng khi thực hiện thu hồi đất.
Thẩm quyền thu hồi đất đƣợc đƣợc phân cấp cho Ủy ban Nhân dân cấp
huyện hoặc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, xác định căn cứ vào đối tƣợng có đất bị
thu hồi. Về cơ bản, đối tƣợng có đất bị thu hồi thuộc một trong bốn nhóm đối
tƣợng: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ và ngƣời Việt Nam định cƣ ở

nƣớc ngoài đƣợc sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì thuộc thẩm quyền thu hồi đất
của Uỷ ban Nhân dân cấp huyện. Các trƣờng hợp còn lại nhƣ thu hồi đất của tổ
chức, cơ sở tôn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài
có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thuộc thẩm
quyền thu hồi đất của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh. Điểm mới, từ khi Luật Đất đai
năm 2013 có hiệu lực thi hành, thẩm quyền thu hồi đất cũng có một số thay đổi:
Bổ sung nội dung quỹ đất công ích của xã, phƣờng, thị trấn do Ủy ban Nhân dân
cấp tỉnh quyết định thu hồi; Luật Đất đai năm 2003 quy định cơ quan Nhà nƣớc
có thẩm quyền thu hồi không đƣợc ủy quyền. Song Luật Đất đai năm 2013 cho
phép trƣờng hợp trong khu vực thu hồi đất nếu có cả đối tƣợng thuộc thẩm
quyền thu hồi đất của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và đối tƣợng thuộc thẩm quyền
thu hồi đất của Ủy ban Nhân dân cấp huyện thì Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quyết
định thu hồi hoặc ủy quyền cho Ủy ban Nhân dân cấp huyện quyết định thu hồi.
Cụ thể, theo Điều 66 Luật Đất đai năm 2013 quy định Thẩm quyền thu hồi đất.
1.1.2. Vị trí và vai trò của công tác thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ
khi thu hồi đất trong hệ thống quản lý nhà nƣớc về đất đai
- Vị trí và vai trò của thu hồi đất;
7


Lợi ích quốc gia, công cộng là những điều ăn sâu trong tiềm thức dân tộc
Việt. Nó xuất phát từ nền văn minh lúa nƣớc, khí hậu khắc nghiệt quanh năm
đƣơng đầu với bão lũ, ngoại bang xâm lƣợc hàng nghìn năm lịch sử,... Việc
làng, việc nƣớc từ lâu trở thành mối lo chung. Ngày nay lợi ích quốc gia, công
cộng đƣa vào làm căn cứ thu hồi đất, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng
của công tác thu hồi đất trong đời sống xã hội nói chung và trong hệ thống quản
lý Nhà nƣớc về đất đai nói riêng.Thu hồi đất là một trong các nội dung quản lý
Nhà nƣớc về đất đai. Ngoài các căn cứ là NSDĐ vi phạm pháp luật về đất đai,
thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, NSDĐ tự nguyện trả lại
đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con ngƣời thì căn cứ thu hồi đất vì mục đích

quốc phòng an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
đƣợc xem là căn cứ cơ bản và quan trọng. Trong hệ thống quản lý Nhà nƣớc về
đất đai, thu hồi đất vừa là công tác “đầu vào” vừa là công tác “đầu ra”. Thu hồi
đất là công tác “đầu vào” để tiếp tục các công tác giao đất, cho thuê đất,... luân
chuyển QSDĐ từ đối tƣợng SDĐ này sang đối tƣợng SDĐ khác, từ mục đích
SDĐ này sang mục đích SDĐ khác hiệu quả hơn. Phục vụ cho công tác quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì buộc Nhà nƣớc phải thu hồi đất, lúc này thu hồi
đất đóng vai trò là công tác “đầu ra”. Đối với các trƣờng hợp thu hồi đất do
NSDĐ vi phạm pháp luật về đất đai, thu hồi đất đóng vai trò bảo vệ, ngăn chặn
các hành vi hủy hoại đất. Các trƣờng hợp thu hồi đất do NSDĐ tự nguyện trả lại
đất khi không còn nhu cầu SDĐ thì thu hồi đất giúp tránh tình trạng đất bị bỏ
hoang, đất trống đồi trọc,... Đối với trƣờng hợp sụt lún, sạt lỡ thì thu hồi đất có
vai trò bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho NSDĐ. Song thu hồi đất cũng là một
trong những lý do của hoạt động đầu cơ đất, chờ giá tăng cao sau khi các dự án
đƣợc thực hiện.
- Vị trí và vai trò của bồi thƣờng;
Nhƣ đã trình bày, bồi thƣờng là công tác đƣợc thực hiện sau khi Nhà nƣớc
ra quyết định thu hồi đất. NSDĐ hợp pháp đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm về QSDĐ.
Công tác bồi thƣờng là cần thiết để Nhà nƣớc bù đắp lại khoản lợi ích vật chất
mà NSDĐ đã mất khi bị Nhà nƣớc thu hồi đất. Bồi thƣờng giúp NSDĐ củng cố,
ổn định lại cuộc sống mới sau khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Chính sách bồi thƣờng
tốt thì sẽ hạn chế các tranh chấp, khiếu nại,.... xảy ra. Công tác bồi thƣờng phần
nào thể hiện tính công bằng, dân chủ, văn minh,... trong cơ chế quản lý Nhà
nƣớc và rõ hơn là trong hệ thống quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
- Vị trí và vai trò của hỗ trợ.
Bồi thƣờng là việc Nhà nƣớc bù đắp lại khoản lợi ích vật chất mà NSDĐ
đã mất khi bị Nhà nƣớc thu hồi đất. Nhƣng những thiệt hại phi vật chất mà
NSDĐ gặp phải là điều khó tránh khỏi mà công tác bồi thƣờng không thể giải
quyết triệt để. Hơn nữa việc thu hồi đất không chỉ ảnh hƣởng đến NSDĐ mà còn
ảnh hƣởng tới những ngƣời có quyền và nghĩa vụ có liên quan nhƣ việc thu hồi

đất đang cho thuê không chỉ làm chấm QSDĐ của NSDĐ này mà còn chấm dứt
quan hệ đang tồn tại giữa ngƣời cho thuê đất và ngƣời thuê đất. Công tác hỗ trợ
đƣợc thực hiện, phần nào bù đắp lại những mất mát mà công tác thu hồi gây ra,
8


đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của Nhà nƣớc dành cho NSDĐ. Song cũng
chính vì một số quy định căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện cụ thể của địa
phƣơng,... để xem xét hỗ trợ mà công tác bồi thƣờng, hỗ trợ nhìn chung còn
nhiều khiếu nại, khiếu kiện,...
1.1.3. Lƣợc sử công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
đất từ Luật Đất đai 2003 đ n nay
Luật Đất đai năm 2003 có 7 chƣơng 146 điều, đƣợc Quốc hội thông qua
ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 là cơ sở pháp lý phục vụ hoạt
động quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Tuy nhiên, sau gần 10 năm áp dụng, Luật Đất
đai 2003 nhìn chung cũng bộc lộ rõ những hạn chế nhất định, đặc biệt công tác
bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất chƣa thật sự hiệu quả, nhất là trong
việc định giá đất bồi thƣờng về đất đai. Lợi ích của Nhà nƣớc cũng nhƣ lợi ích
của ngƣời dân có đất bị thu hồi chƣa đƣợc đảm bảo tƣơng xứng. Nguồn lực về
đất đai trƣớc và sau thu hồi chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, tối đa; việc sử dụng đất
còn lãng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong bồi thƣờng, hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất còn lớn. Những hạn chế, vƣớng mắc, bất cập trong Luật
Đất đai 2003 là nguyên nhân dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện, tranh chấp về đất đai
trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Yêu cầu cấp thiết là
phải có một Luật Đất đai mới thay thế Luật Đất đai 2003. Ngày 29/11/2013,
Quốc hội thông qua Luật Đất đai 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014.
So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 có nhiều điểm đổi
mới về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
Theo kế hoạch sử dụng đất hằng năm đã đƣợc xét duyệt, Nhà nƣớc chủ động thu
hồi đất. Luật Đất đai 2013 quy định rõ ràng, cụ thể hơn các trƣờng hợp Nhà

nƣớc thu hồi đất, quy định bổ sung trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ. Lần đầu
tiên trong Luật Đất đai có quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi
đất hoặc ủy quyền cho UBND cấp huyện thu hồi đối với trƣờng hợp khu đất thu
hồi có cả tổ chức và hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất. Việc bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, công khai,
khách quan, công bằng và đúng quy định của pháp luật. NSDĐ đƣợc bồi thƣờng
về đất theo đúng mục đích sử dụng đất hợp pháp hoặc bồi thƣờng bằng tiền theo
giá trong bảng giá đất cụ thể đã đƣợc phê duyệt tùy trƣờng hợp cụ thể. Tổ chức
thực hiện có hiệu quả phƣơng án đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm,
tổ chức lại sản xuất và bảo đảm đời sống của nhân dân ở khu vực có đất bị thu
hồi. Nghiên cứu tìm ra phƣơng thức chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ để bảo đảm
ổn định đời sống cho NSDĐ sau thu hồi. Hoàn thiện cơ chế tạo quỹ đất sạch,
huy động các nguồn vốn chi trả cho ngƣời có đất bị thu hồi đúng thời hạn 30
ngày kể từ ngày có Quyết định thu hồi đất nếu không phải nộp thêm khoản tiền
chậm nộp theo Luật quản lý thuế,... Luật Đất đai năm 2013 góp phần bảo vệ,
tăng cƣờng hơn sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm đối thoại và giải trình với
ngƣời dân khi chƣa có sự đồng thuận trong việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ.
Trên đây là một số những quy định mới về thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà
9


nƣớc thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013. Những nội dung này
còn đƣợc hƣớng dẫn cụ thể tại Thông tƣ số 37/2014/TT-BTNMT ngày
30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quy định chi tiết bồi thƣờng, hỗ
trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
1.2. Căn cứ pháp lý của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi
Căn cứ pháp lý của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất theo
pháp luật đất đai hiện hành:
- Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng ngày 19/6/2015;

- Căn cứ Luật Đất đai năm 2013 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN
Việt Nam khoá XIII thông qua ngày 29/11/2013;
- Căn cứ Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện.
- Căn cứ Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về
hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai 2013;
- Căn cứ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ
quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ
quy định về giá đất;
- Căn cứ Thông tƣ số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển
mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;
- Căn cứ Thông tƣ số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định chi tiết về bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Căn cứ Thông tƣ số 74/2015/TT-BTC ngày 15/5/2015 của Bộ Tài chính
về hƣớng dẫn việc lập dự toán, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí tổ chức
thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
Ngoài các căn cứ pháp lý về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
theo pháp luật đất đai hiện hành, công tác bồi thƣờng, hỗ trợ khi nhà nƣớc thu
hồi đất theo dự án đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận An trên địa bàn thị xã
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng còn có một số căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ Quyết định số 2536/2010/QĐ-UBND ngày 23/8/2010 của
UBND tỉnh Bình Dƣơng về việc ủy quyền cho UBND các huyện, thị ban hành
thông báo thu hồi đất đối với các dự án triển khai trên địa bàn do huyện, thị quản
lý;
- Căn cứ Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 đến 2020,
có xét đến 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số
1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011;

10


- Căn cứ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 20112015 có xét đến 2020 đã đƣợc Thứ trƣởng Bộ công thƣơng phê duyệt tại Quyết
định số 6178/QĐ-BTC ngày 25/11/2011;
- Căn cứ Công văn số 1910/2012/UBND-KTN ngày 06/7/2012 của
UBND tỉnh Bình Dƣơng về thỏa thuận hƣớng tuyến Đƣờng dây 220kV Tân
Uyên-Thuận An;
- Căn cứ Quyết định số 1189/QĐ-1:VNPT ngày 18/10/2012 của Tổng
công ty truyền tải điện Quốc gia về việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công
trình Đƣờng dây 220kV Tân Uyên;
- Căn cứ Quyết định số 0238/QĐ-EVNNPT ngày18/2/2014 của Tổng
công ty truyền tải điện Quốc gia về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật công trình
Đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận An và mở rộng ngăn lộ 220kV tại trạm
220kV Thuận An;
- Căn cứ Quyết định số 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng ban hành Quy định về chính sách, trình tự, thủ tục bồi thƣờng,
hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng;
- Căn cứ Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng ban hành Quy định về Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản trên
đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng;
- Căn cứ Công văn 2591/2015/UBND-KTN ngày 03/8/2015 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng về việc bổ sung chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ công trình
Đƣờng dây 220kV Tân Uyên;
- Căn cứ Kế hoạch số 5428/KH-UBND ngày 21/10/2015 của UBND thị
xã Tân Uyên về việc thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm để thực
hiện công trình Đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận An đi qua địa bàn thị xã
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng;
- Căn cứ Quyết định số 66/2015/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng ban hành Quy định Bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình

Dƣơng;
- Căn cứ Quyết định số 1770/QĐ-UBND ngày 07/7/2016 của UBND tỉnh
Bình Dƣơng về việc phê duyệt Đơn giá đất để bồi thƣờng thực hiện công trình:
Đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận An đi qua địa bàn thị xã Tân Uyên;
- Căn cứ Quyết định số 5323/QĐ-UBND ngày 04/11/2016 của UBND thị
xã Tân Uyên về việc phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ công
trình: Đƣờng dây 220kV Tân Uyên - Thuận An đi qua địa bàn thị xã Tân Uyên,
tỉnh Bình Dƣơng;
1.2.1. Điều kiện bồi thƣờng thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất
- Bồi thƣờng về đất
Về cơ bản, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt, có hai điều kiện để NSDĐ
đƣợc bồi thƣờng về đất: một là NSDĐ đã trả tiền cho thời gian SDĐ mà tại thời
11


điểm có quyết định thu hồi đất thì thời gian SDĐ đã trả tiền vẫn còn và số tiền
đã trả không có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nƣớc. Đó là các trƣờng hợp: đất
đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền SDĐ ( Đ-CTT), đất đƣợc Nhà nƣớc công
nhận QSDĐ nhƣ giao đất có thu tiền SDĐ, đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất trả
tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê (TĐ-TML), đất nhận chuyển
nhƣợng,... Hai là diện tích đất bị thu hồi có GCN QSDĐ, GCN QSDĐ,
QSHNO&TSK LVĐ, GCN quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở (sau đây gọi
chung là GCN) hoặc đủ điều kiện cấp GCN thì đƣợc bồi thƣờng về đất. Trừ
trƣờng hợp H D, CN SDĐ trực tiếp sản xuất trên đất nông nghiệp trƣớc ngày
01 tháng 7 năm 2004 không có CN hoặc không đủ điều kiện cấp CN vẫn
đƣợc bồi thƣờng đối với diện tích thực tế đang sử dụng trong hạn mức giao đất
nông nghiệp (quy định tại Khoản 2 Điều 77 Luật đất đai). Cụ thể, theo Điều 6
Quyết định 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 của UBND tỉnh Bình Dƣơng
nhƣ Điều 75 Luật Đất đai năm 2013 quy định Điều kiện đƣợc bồi thƣờng về đất
khi Nhà nƣớc thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.

- Bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại
Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc Đ - KTT, Đ - CTT nhƣng đƣợc miễn tiền sử
dụng đất, TĐ - THN, TĐ - TML nhƣng đƣợc miễn tiền thuê đất,... không đƣợc
bồi thƣờng về đất nhƣng đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại. NSDĐ
có hồ sơ, chứng từ chứng minh đã đầu tƣ chi phí vào đất phù hợp với mục đích
sử dụng đất mà tại thời điểm cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định thu
hồi đất còn chƣa thu hồi hết thì đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại.
Cụ thể, theo Điều 3 Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định Bồi
thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại khi Nhà nƣớc thu hồi đất vì mục đích quốc
phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
- Bồi thƣờng về tài sản gắn liền với đất
Để tài sản gắn liền với đất đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, tài
sản đó phải: gắn liền với đất đƣợc sử dụng hợp pháp (đất không phải là do lấn
chiếm, đất sử dụng đúng mục đích, đất còn thời hạn sử dụng,...), tài sản đƣợc tạo
lập không trái với quy định pháp luật và có trƣớc khi có thông báo thu hồi đất
của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền; Nếu là công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội và các công trình xây dựng khác thì phải là công trình đang còn sử
dụng. Cụ thể, theo Điều 92 Luật Đất đai năm 2013 quy định Trƣờng hợp Nhà
nƣớc thu hồi đất không đƣợc Bồi thƣờng thiệt hại về tài sản gắn liền với đất.
1.2.2. Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại về đất, tài sản gắn liền với đất
- Bồi thƣờng về đất
Theo quy định của Luật đất đai có ba nguyên tắc bồi thƣờng về đất khi
Nhà nƣớc thu hồi đất. Một là NSDĐ có đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng về đất.
Nguyên tắc thứ hai là thu hồi loại đất nào phải bồi thƣờng loại đất đó nghĩa là
bồi thƣờng đất có cùng mục đích sử dụng đất với loại đất đã thu hồi; trƣờng hợp
không có đất để bồi thƣờng thì bồi thƣờng bằng tiền. Số tiền bồi thƣờng trong
12


trƣờng hợp nêu trên đƣợc tính theo giá trong bảng giá đất cụ thể của UBND cấp

tỉnh ban hành tại thời điểm có quyết định thu hồi đất. Đồng thời việc bồi thƣờng
khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải đảm bảo tính dân chủ tức là phải tôn trọng ý kiến
của NSDĐ khi bồi thƣờng về đất, không áp đặt, máy móc, rập khuôn.Cũng nhƣ
mọi lĩnh vực khác trong công tác quản lý Nhà nƣớc, yếu tố khách quan, công
bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định pháp luật phải đƣợc đảm bảo. Cụ
thể, theo Điều 4 Quyết định 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng nhƣ Điều 74 Luật Đất đai năm 2013 quy định Nguyên tắc bồi
thƣờng về đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Bồi thƣờng về tài sản gắn liền với đất.
Về nguyên tắc, khi Nhà nƣớc thu hồi đất làm cho tài sản gắn liền với đất,
các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thiệt hại thì chủ sở hữu tài sản, chủ các cơ
sở sản xuất kinh doanh,... hợp pháp đƣợc bồi thƣờng thiệt hại. Cụ thể, theo Điều
88 Luật Đất đai năm 2013 quy định Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại về tài sản,
ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
1.2.3.

ỗ trợ khi thu hồi đất

- Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
Ngoài việc đƣợc bồi thƣờng về đất, chi đầu tƣ còn lại vào đất, tài sản gắn
liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất thì NSDĐ còn đƣợc xem xét hỗ trợ thêm.
Việc hỗ trợ này phải đảm bảo khách quan, công bằng giữa các đối tƣợng SDĐ,
tuyệt đối không quan liêu, tham nhũng, cậy quyền. Yếu tố kịp thời là cần thiết
để NSDĐ đủ điều kiện ổn định cuộc sống sau thu hồi. Trƣờng hợp hai, ba năm
sau khi thu hồi mới tổ chức hỗ trợ thì công tác hỗ trợ là không đảm bảo đúng
nghĩa ban đầu. Phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và các công tác có liên quan đến
hỗ trợ cần đƣợc công khai, minh bạch, thể hiện đƣợc tính dân chủ trong thực
hiện. Đặc biệt công tác hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nhất định phải đúng theo
quy định pháp luật... Cụ thể, theo Khoản 1 Điều 83 Luật Đất đai năm 2013 quy
định Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

- Các hình thức hỗ trợ
Các hình thức hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất đƣợc chia làm 4 hình thức,
đó là: hỗ trợ ổn định cuộc sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và
tìm kiếm việc làm; hỗ trợ tái định cƣ khi NSDĐ phải di chuyển chỗ ở và các loại
hỗ trợ khác quy định tại Điều 25 Nghị định 47/2014/NĐ-CP để đảm bảo chỗ ở,
ổn định đời sống, sản xuất và công bằng đối với ngƣời có đất bị thu hồi. Cụ thể,
theo Khoản 2 Điều 83 Luật Đất đai năm 2013 quy định Các khoản hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm
H D, CN trực tiếp sản xuất nông nghiệp đƣợc hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi
nghề và tìm kiếm việc không quá 05 lần giá đất nông nghiệp trng bảng giá đất
do UBND cấp tỉnh quy định đối với diện tích đất nông nghiệp thu hồi không
vƣợt quá hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa phƣơng. Cụ thể, Điều 20 Nghị
13


định 47/2014/NĐ-CP quy định Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm đối với trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình,
cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp.
Theo Điều 30 Quyết định 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 của
UBND tỉnh Bình Dƣơng quy định Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm đối với trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình,
cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp.
1.2.4. Thời hạn sử dụng đất để tính bồi thƣờng
Đất nông nghiệp vƣợt hạn mức của H D, CN đƣợc Nhà nƣớc giao đất,
công nhận quyền sử dụng đất hoặc do nhận chuyển quyền theo quy định thì có
thời hạn sử dụng đất để tính bồi thƣờng là ổn định lâu dài. Cụ thể, theo Khoản 3
Điều 4 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về Bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc
thu hồi đất nông nghiệp vƣợt hạn mức do nhận chuyển quyền sử dụng đất đối
với hộ gia đình, cá nhân.

1.2.5. Diện tích đất nông nghiệp đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ của

GD,

CN
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 77 Luật Đất đai quy định diện tích đất nông
nghiệp đƣợc bồi thƣờng bao gồm diện tích đất trong hạn mức và diện tích do
nhận thừa kế. Diện tích đất thu hồi nằm trong hạn mức đƣợc xác định căn cứ
vào hạn mức giao đất nông nghiệp tại Điều 129 Luật Đất đai và hạn mức nhận
chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp quy định tại Điều 130 Luật Đất đai đối
với từng loại đất. Đất nông nghiệp do nhận chuyển quyền vƣợt hạn mức trƣớc
ngày 01/7/2014 do nhận thừa kế, nhận tặng cho, nhận chuyển nhƣợng đủ điều
kiện đƣợc bồi thƣờng theo Điều 75 Luật Đất đai 2013 thì đƣợc bồi thƣờng theo
diện tích thực tế thu hồi; nếu không có iấy chứng nhận hoặc không đủ điều
kiện cấp iấy chứng nhận thì chỉ đƣợc bồi thƣờng đối với diện tích đất trong
hạn mức, phần diện tích đất nông nghiệp vƣợt hạn mức không đƣợc bồi thƣờng
về đất nhƣng đƣợc xem xét hỗ trợ phù hợp với thực tế địa phƣơng. Cụ thể,
Khoản 1 Điều 77 Luật Đất đai 2013 quy định Bồi thƣờng về đất, chi phí đầu tƣ
vào đất còn lại khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.
Việc bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp vƣợt hạn
mức do nhận chuyển quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân quy định tại
Điểm c Khoản 1 Điều 77 của Luật Đất đai đƣợc thực hiện theo quy định tại
Khoản 1, Khoản 2 Điều 4 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về Bồi thƣờng,
hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp vƣợt hạn mức do nhận chuyển
quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; theo Điều 129 Luật Đất đai quy
định Hạn mức giao đất nông nghiệp.
1.2.6. Nghĩa vụ tài chính đối với diện tích đất thu hồi
Khi Nhà nƣớc thu hồi đất, trƣờng hợp diện tích đất thu hồi còn nợ nghĩa
vụ tài chính thì khoản tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ bị trừ đi khoản tiền nợ đó để
14



hoàn trả vào ngân sách Nhà nƣớc. Cụ thể, theo Khoản 4 Điều 93 Luật Đất đai
2013 quy định về Chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ.
1.2.7. Bồi thƣờng, hỗ trợ thiệt hại đối với đất thuộc hành lang an toàn
Đất nằm trong phạm vi hành lang của công trình xây dựng có hành lang
bảo vệ an toàn mà không thu hồi thì NSDĐ đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế
khả năng sử dụng đất, thiệt hại tài sản gắn liền với đất. Cụ thể, theo Điều 94
Luật Đất đai 2013 quy định Bồi thƣờng thiệt hại đối với đất thuộc hành lang an
toàn khi xây dựng công trình có hành lang bảo vệ an toàn.
Theo Khoản 4 Điều 25 Quyết định 51/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh
Bình Dƣơng quy định Bồi thƣờng, hỗ trợ về đất trong hành lang bảo vệ an toàn
đƣờng dây dẫn điện trên không điện áp đến 220kV.
1.2.8. Mức bồi thƣờng thiệt hại do hạn ch khả năng sử dụng đất
trong hành lang bảo vệ
Đất nằm trong phạm vi hành lang của công trình xây dựng có hành lang
bảo vệ an toàn mà không làm thay đổi mục đích sử dụng đất thì mức bồi thƣờng
thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất trong hành lang bảo vệ do UBND tỉnh
quy định. Cụ thể, theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định 47/2010/NĐ-CP quy định
Bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất, thiệt hại tài sản gắn liền
với đất đối với đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình có hành lang
bảo vệ
Mức bồi thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng diện tích đất trong
hành lang bảo vệ đối với đất phi nông nghiệp không quá 80%, đối với đất nông
nghiệp không quá 60% mức bồi thƣờng khi thu hồi loại đất đó. Trên cùng một
thửa đất bao gồm đất ở và các loại đất khác của cùng một chủ SDĐ, mức bồi
thƣờng thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất trong hành lang bảo vệ là
không quá 80%. Cụ thể, theo Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 25 Quyết định
51/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dƣơng quy định Bồi thƣờng, hỗ trợ
về đất trong hành lang bảo vệ an toàn đƣờng dây dẫn điện trên không điện áp

đến 220kV.
1.2.9. Bồi thƣờng cây trong và ngoài hành lang bảo vệ
Cây có trƣớc khi có thông báo thực hiện dựa án, có khả năng vi phạm
khoảng cách an toàn quy định về hành lang bảo vệ do phát triển nhanh trong
khoảng thời gian 03 tháng và những cây không còn hiệu quả kinh tế phải chặt
bỏ, cấm trồng; cây không vi phạm khoảng cách an toàn quy định, không phải
chặt bỏ nhƣng phải kiểm tra, chặt, tỉa để đảm bảo an toàn cho đƣờng dây dẫn
điện thì đƣợc bồi thƣờng một lần theo giá bồi thƣờng về cây trồng do UBND
tỉnh quy định. Cụ thể, theo Điều 27 Quyết định 51/QĐ-UBND ngày 18/12/2014
của UBND tỉnh Bình Dƣơng quy định Bồi thƣờng đối với cây trong và ngoài
hành lang bảo vệ an toàn đƣờng dây dẫn điện trên không.
1.2.10. Bồi thƣờng thiệt hại về nhà ở, công trình xây dựng trên đất
khi Nhà nƣớc thu hồi đất
15


Căn cứ vào mức độ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp
luật để xác định nhà ở, công trình đó sau thu hồi còn sử dụng đƣợc hay không
thể sử dụng đƣợc nữa. Nếu nhà ở, công trình đó sau thu hồi vẫn đảm bảo sử
dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật mà pháp luật quy định, thì đƣợc bồi thƣờng phần
giá trị công trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo
thiệt hại thực tế. Nếu nhà ở, công trình đó sau thu hồi không đảm bảo đƣợc theo
tiêu chuẩn kỹ thuật mà pháp luật quy định thì đƣợc bồi thƣờng tổng giá trị hiện
có của nhà, công trình bị thiệt hại và khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo
giá trị hiện có của nhà, công trình đó do Bộ quản lý chuyên ngành ban hành. Cụ
thể, Điều 89 Luật Đất đai 2013 quy định Bồi thƣờng thiệt hại về nhà, công trình
xây dựng trên đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất; theo Điều 9 Nghị định 47/2014/NĐCP quy định Bồi thƣờng thiệt hại về nhà, công trình xây dựng khác gắn liền với
đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
Nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của H D, CN trong hành lang bảo vệ
an toàn đƣờng dây dẫn điện trên không điện áp đến 220kV xây dựng trên đất đủ

điều kiện bồi thƣờng về đất, trƣớc ngày thông báo thực hiện dự án, đáp ứng
đƣợc điều kiện tồn tại trong hành lang, không phải di dời khỏi hành lang bảo vệ
an toàn thì đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ 1 lần bằng 70% giá trị nhà ở, công trình đó
tính trên diện tích nằm trong hành lang theo đơn giá xây dựng mới của nhà ở,
công trình phụ phục vụ sinh hoạt có tiêu chuẩn tƣơng đƣơng do Ủy ban nhân
dân tỉnh quy định. Trƣờng hợp nhà ở, công trình nằm trên đất không đủ điều
kiện đƣợc bồi thƣờng về đất thì đƣợc xem xét hỗ trợ. Nhà ở, công trình không
đáp ứng đƣợc điều kiện tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đƣờng dây dẫn
điện trên không có điện áp đến 220kV thì đƣợc hỗ trợ 1 lần bằng 30% giá trị nhà
ở, công trình đối với phần diện tích trong hành lang đồng thời đƣợc hỗ trợ chi
phí cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình tùy theo kết cấu mái lợp, chất liệu tƣờng
bao,... Cụ thể, theo Điều 24 Quyết định 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014
của UBND tỉnh Bình Dƣơng quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ nhà ở, công trình
trong hành lang bảo vệ an toàn đƣờng dây dẫn điện trên không điện áp đến
220kV.
1.2.11. Bồi thƣờng đối với cây trồng, vật nuôi
Khi Nhà nƣớc thu hồi đất, trƣờng hợp cây trồng, vật nuôi có thể di chuyển
đến địa điểm khác đƣợc thì đƣợc bồi thƣờng chi phí di chuyển và mức thiệt hại
thực tế do phải di chuyển gây ra. Trƣờng hợp cây trồng, vật nuôi không di
chuyển đi nơi khác đƣợc thì đƣợc bồi thƣờng theo thiệt hại thực tế. Cụ thể, theo
Điều 90 Luật Đất đai 2013 quy định Bồi thƣờng đối với cây trồng, vật nuôi.
1.2.12. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện bồi thƣờng và hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất
Cơ quan thực hiện bồi thƣờng và hỗ trợ cấp dƣới có trách nhiệm tổ chức
thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ, bảo đảm kinh phí cho việc bồi thƣờng, hỗ trợ theo
sự chỉ đạo của cấp trên đồng thời báo cáo tình hình, kết quả thực hiện cũng nhƣ
những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện cho cấp trên biết. Cơ quan thực
hiện bồi thƣờng, hỗ trợ cấp trên có trách nhiệm chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức
16



thanh tra, kiểm tra tình hình và kết quả thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ cũng nhƣ
kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh do cấp dƣới đề nghị. Cụ thể, theo Điều
33 Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định Trách nhiệm tổ chức
thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ của các cơ quan, đơn vị ở Trung ƣơng
và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
1.3. Trình tự và thủ tục hành chính khi Nhà nƣớc thu hồi đất
Điều 49 Quyết định 51/2014/QĐ-UBND ngày 18/12/2014 nhƣ Điều 69
Luật Đất đai 2013 đều quy định về trình tự, thủ tục hành chính khi nhà nƣớc thu
hồi đất. Theo đó:
- Bƣớc 1. Thông báo thu hồi đất
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng xây dựng kế hoạch thu hồi đất, điều tra,
khảo sát, đo đạc, kiểm đếm trình cơ quan có thẩm quyền ra thông báo thu hồi đất
trƣớc khi có quyết định thu hồi đất ít nhất 90 ngày đối với đất nông nghiệp và
180 ngày đối với đất phi nông nghiệp. Thông báo thu hồi đất đƣợc gửi đến từng
ngƣời dân có đất thu hồi, họp phổ biến trong khu vực dân cƣ có đất thu hồi đồng
thời thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ loa phát thanh,
cổng thông tin điện tử,... và niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã hoặc các khu sinh
hoạt chung của dân cƣ nơi có đất thu hồi.
- Bƣớc 2. Kiểm kê đất đai, tài sản
UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thƣờng, giải phóng mặt bằng triển khai thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra,
khảo sát, đo đạc, kiểm đếm. NSDĐ có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm
nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều
tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm. Trƣờng hợp NSDĐ không phối hợp thực hiện
kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm thì UBND cấp xã, Ủy
ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã cùng với tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thƣờng, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục NSDĐ phối hợp.
Trong vòng 10 ngày kể từ ngày đƣợc vận động, thuyết phục nếu NSDĐ vẫn
không phối hợp thì Chủ tịch UBND cấp huyện sẽ ban hành quyết định kiểm đếm

bắt buộc. Nếu đã có quyết định kiểm đếm bắt buộc mà NSDĐ vẫn không chấp
hành thì Chủ tịch UBND cấp huyện sẽ tiếp tục ban hành và tổ chức thực hiện
quyết định cƣỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc. Khi đã có quyết
định cƣỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc, trƣờng hợp ngƣời bị
cƣỡng chế chấp hành thì tổ chức thực hiện cƣỡng chế lập biên bản ghi nhận sự
chấp hành. Ngƣợc lại, tổ chức đƣợc giao thực hiện cƣỡng chế thi hành quyết
định cƣỡng chế.
- Bƣớc 3. Lập phƣơng án bồi thƣờng
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và phối hợp với UBND cấp xã nơi
có đất thu hồi tổ chức lấy ý kiến ngƣời dân về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ. Lập biên bản về việc lấy ý kiến ngƣời dân đối với phƣơng án bồi
17


thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, có xác nhận của đại diện UBND cấp xã và đại diện
Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, đại diện ngƣời có đất bị thu hồi.
- Bƣớc 4. Niêm yết phƣơng án bồi thƣờng
Sau đó, phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc niêm yết tại trụ sở
UBND cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cƣ nơi có đất thu hồi.
- Bƣớc 5. Hoàn chỉnh phƣơng án bồi thƣờng
Sau niêm yết, tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có
trách nhiệm tổng hợp những đóng góp của ngƣời dân, tổ chức đối thoại khi còn
có ý kiến nào đó không đồng ý về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và
hoàn chỉnh phƣơng án trình cơ quan cấp có thẩm quyền thẩm định trƣớc khi
trình UBND cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi.
- Bƣớc 6. Quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phƣơng án bồi
thƣờng
Cơ quan cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi ra quyết định phê duyệt
phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và quyết định thu hồi đất trong cùng

một ngày. Sau khi ra quyết định thu hồi đất, cơ quan cấp có thẩm quyền quyết
định thu hồi tiếp tục ra quyết định bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ. QĐ thu hồi đất
và QĐ bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc gửi đến từng ngƣời có đất bị thu hồi.
- Bƣớc 7. Tổ chức chi trả bồi thƣờng
Theo quy định tại Điều 93 Luật Đất đai năm 2013 và Điều 30 của Nghị
định 47/2014/NĐ-CP:
Sau 30 ngày kể từ ngày có QĐ thu hồi đất thì các cơ quan, tổ chức có
trách nhiệm phải thực hiện việc chi trả bồi thƣờng, hỗ trợ, bố trí tái định cƣ cho
NSDĐ theo QĐ bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ. Trƣờng hợp cơ quan có trách
nhiệm chậm chi trả bồi thƣờng, hỗ trợ thì phải thanh toán thêm khoản tiền chậm
nộp theo Luật quản lý thuế. Đối với các trƣờng hợp ngƣời đƣợc bồi thƣờng, hỗ
trợ không chịu nhận tiền hay trƣờng hợp diện tích thu hồi đang có tranh chấp thì
số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc tạm chuyển vào kho bạc Nhà nƣớc chờ giải
quyết. NSDĐ còn nợ nghĩa vụ tài chính (tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,...) thì số
tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải trừ khoản tiền chƣa
thực hiện nghĩa vụ tài chính để hoàn trả vào ngân sách Nhà nƣớc. Nếu số tiền
chƣa thực hiện nghĩa vụ tài chính của NSDĐ nhiều hơn số tiền đƣợc bồi thƣờng,
hỗ trợ, (sau khi đã trừ số tiền để đƣợc giao đất ở, nhà ở tái định cƣ nếu có) thì
NSDĐ tiếp tục đƣợc ghi nợ với số tiền chênh lệch còn thiếu đó. Ngƣợc lại,
NSDĐ đƣợc nhận phần chênh lệch đó.
Đối với ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất mà phải trả tiền...nếu
tự nguyện ứng trƣớc kinh phí cho việc chi trả bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo
phƣơng án đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt thì số tiền đã
ứng trƣớc đƣợc trừ vào số tiền SDĐ, tiền thuê đất phải nộp. Các trƣờng hợp
thuộc diện không phải thu tiền, diện phải thu tiền nhƣng đƣợc miễn hay mức
18


ứng trƣớc đã trừ vào khoản tiền cần nộp nhƣng vẫn còn thì số tiền đó đƣợc tính
vào vốn đầu tƣ của dự án.

- Bƣớc 8. Bàn giao mặt bằng, Cƣỡng chế thu hồi đất
Ngƣời có đất bị thu hồi sau khi đƣợc chi trả bồi thƣờng phải tiến hành bàn
giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng. Trƣờng
hợp NSDĐ không bàn giao diện tích đất đã đƣợc chi trả bồi thƣờng, thì UBND
cấp xã, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và tổ chức nhiệm vụ bồi
thƣờng, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động, thuyết phục ngƣời có đất thu hồi
bàn giao đất. Sau khi đã đƣợc vận động, thuyết phục mà NSDĐ vẫn không thực
hiện thì Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định cƣỡng chế thu hồi đất và thành
lập Ban cƣỡng chế thu hồi đất. Quyết định cƣỡng chế thu hồi đất đƣợc niêm yết
tại trụ sở UBND cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung và đƣợc gửi đến ngƣời có đất
thu hồi. UBND cấp xã lập biên bản nếu ngƣời bị cƣỡng chế không nhận đƣợc
quyết định cƣỡng chế (vắng mặt, có mặt nhƣng từ chối không nhận,..). Ban thực
hiện cƣỡng chế tiến hành vận động, thuyết phục, đối thoại với ngƣời bị cƣỡng
chế. Nếu ngƣời bị cƣỡng chế chấp hành thì lập biên bản ghi nhận lái sự chấp
hành và sau đó 30 ngày phải bàn giao đất. Ngƣợc lại Ban thực hiện cƣỡng chế tổ
chức thực hiện cƣỡng chế buộc ngƣời bị cƣỡng chế và những ngƣời có liên quan
ra khỏi khu đất cƣỡng chế, tự chuyển tài sản ra khỏi khu đất cƣỡng chế; nếu
không thực hiện Ban cƣỡng chế có trách nhiệm di chuyển ngƣời và tài sản có
liên quan ra khỏi khu đất cƣỡng chế. Ban cƣỡng chế lập biên bản, tổ chức thực
hiện bảo quản tài sản theo quy định pháp luật và thông báo cho ngƣời có tài sản
nhận lại tài sản đối với trƣờng hợp ngƣời bị cƣỡng chế từ chối nhận tài sản tại
thời điểm bị cƣỡng chế.
Tiểu kết chương 1:
Bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất là công tác cần thiết, quan
trọng đối với sự phát triển - kinh tế xã hội của địa phƣơng, của quốc gia. Trƣớc
khi đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, chƣơng này đề cập đến các khái niệm về
thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ; nêu lên quyền và nghĩa vụ của NSDĐ cũng nhƣ
thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền khi Nhà nƣớc thu hồi
đất.Từ đó, chúng ta khẳng định đƣợc vị trí và vai trò của công tác thu hồi đất,
bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trong hệ thống quản lý nhà nƣớc về

đất đai. Lƣợc sử lại công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất từ
Luật Đất đai 2003 đến nay để thấy đƣợc sự khác biệt, đổi mới, tiến triển trong
công tác bồi thƣờng và hỗ trợ khi thu hồi đất qua các năm, các giai đoạn. Ngƣời
nghiên cứu dẫn ra các căn cứ pháp lý của bồi thƣờng và hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu
hồi làm cơ sở luận để đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác bồi
thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất thực hiện dự án đƣờng dây 220kV Tân
Uyên - Thuận An trong chƣơng tiếp theo.

19


Chƣơng 2:
T ỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒ T ƢỜNG V
Ỗ TRỢ K
N
NƢỚC T U Ồ ĐẤT ĐỂ T ỰC
ỆN DỰ ÁN ĐƢỜNG DÂY
220KV TÂN UYÊN – T UẬN AN TR N ĐỊA B N T Ị XÃ TÂN UY N
TỈN BÌN DƢƠNG
2.1. Tổng quan về dự án
2.1.1. Khái quát chung đặc điểm địa lý, tự nhiên thị xã Tân Uyên:
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Tân Uyên nằm phía Đông của tỉnh Bình Dƣơng đƣợc thành lập
theo Nghị quyết 136/NQ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ, trên cơ
sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên. Thị xã Tân Uyên tiếp giáp
sông Đồng Nai ở phía Nam, thị xã có tọa độ địa lý 106°49′02″ kinh Đông và
11°06′31″ vĩ độ Bắc và có ranh giới hành chính nhƣ sau:
- Phía Đông giáp huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát.
- Phía Nam giáp thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An và Thành phố Biên Hòa

tỉnh Đồng Nai.
- Phía Bắc giáp huyện Bắc Tân Uyên.
Thị xã Tân Uyên đƣợc chia thành 12 đơn vị hành chính, bao gồm 8
phƣờng và 4 xã, với tổng diện tích tự nhiên là 19.176ha, dân số là 196.549 ngƣời
(năm 2014). Nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí thuận
lợi để phát triển công nghiệp, đô thị và dịch vụ. Có mối liên hệ giao thông đối
ngoại rất thuận lợi nhờ có các tuyến giao thông thủy bộ của tỉnh, Quốc gia và
gần với các đầu mối giao thông nhƣ sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Biên Hòa,
cảng sông Đồng Nai và cảng biển Thị Vải thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong
chiến lƣợc phát triển hệ thống giao thông của vùng Thành phố Hồ Chí Minh, có
nhiều tuyến giao thông quan trọng của vùng đi qua địa bàn thị xã nhƣ:
Trục giao thông Bắc Nam từ thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dƣơng Bình Phƣớc.
- Đƣờng vành đai 4 tạo lực phát triển công nghiệp Đông Bắc của vùng
thành phố Hồ Chí Minh đi qua thị xã, qua cầu Thủ Biên nối với hệ thống cảng
biển Vũng Tàu (Thị Vải, Sao Mai).
- Mạng lƣới các tuyến đƣờng tỉnh, kết nối với các trục đƣờng chính và kết
nối các huyện, thị, thành phố trong tỉnh.
Bên cạnh đó, thị xã Tân Uyên nằm bên sông Đồng Nai là nguồn nƣớc
cung cấp nƣớc rất quan trọng cho địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và là tuyến có
nhiều cảnh quan rất tiềm năng để khai thác phát triển du lịch.

20


Với những lợi thế về địa kinh tế nhƣ trên thị xã Tân Uyên có điều kiện rất
thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch nhanh cơ cấu sử dụng đất
theo hƣớng tích cực, tăng nhanh hiệu quả sử dụng đất,....

Hình 2.1: Bản đồ hành chính thị xã Tân Uyên
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình

21


×