Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang công suất 1200 m3 ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.41 MB, 116 trang )

Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu trên toàn thế
giới. Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên… xảy ra thường xuyên, nghiêm
trọng hơn, gây ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Đứng trước hiện trạng môi trường
đang bị suy thoái, sức khỏe của con người cũng bị đe dọa. Nhiều bệnh viện đã được thành
lập chỉ trong thời gian ngắn nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân
và đã gặt được nhiều kết quả tốt đẹp. Bên cạnh đó, nước thải từ các bệnh viện, với các tính
chất ô nhiễm đặc trưng, đã và đang đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường. Nước
thải bệnh viện nói chung có tính chất gần giống với nước thải sinh hoạt, nhưng xét về độc
tính thì loại nước thải này độc hại hơn nước thải sinh hoạt gấp nhiều lần. Trong nước thải
bệnh viện chứa một lượng lớn các chất khí như: NH3, CO2, H2S, NO3-, NO2-, phenol… các
vi sinh vật gây bệnh như E.Coli, Streppococcus, Faecalis, Clostridium, Prefringens,
Samonella, Shigella… và một số vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn… có thể lan truyển
vào môi trường bất cứ lúc nào, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống trong khu vực.
Chính vì thế bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang đã và đang đầu tư xây dựng hệ thống xử
lý nước thải áp dụng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) đã xử lý nước thải
bệnh viện đạt QCVN 28:2010/BTNMT Cột B góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo sức
khỏe cho người dân xung quanh. Đồ án này tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải
bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày. Với các chỉ tiêu ô nhiễm là
BOD (476 mg/l), COD (680 mg/l), TSS (280 mg/l), Amoni (43 mg/l), Tổng Photpho (29
mg/l), dầu mỡ động thực vật (242 mg/l). Công nghệ đề xuất trong đồ án này là công trình
sinh học hiếu khí MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor). Nước thải sẽ được chứa ở bể thu
gom, rác thô được loại bỏ nhờ song chắn rác trước bể thu gom, sau đó qua bể điều hòa để
điều tiết lưu lượng và cân bằng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. Để loại bỏ dầu
mỡ và hạt cặn lơ lửng gây ảnh hưởng đến công trình sinh học, nước thải sau bể điều hòa sẽ
qua bể tuyển nổi, sau đó qua bể MBBR xử lý tiếp N, P và các hợp chất hữu cơ có trong
nước thải sau đó qua bể lắng 2 và được khử trùng trước khi thải vào cống thoát nước. Hiệu
suất của công nghệ đề xuất đối với các chỉ tiêu ô nhiễm là là BOD 90%, COD 87%, TSS


85%, Amoni 95%, Tổng Photpho 65%, dầu mỡ động thực vật 95% và đảm bảo đầu ra đạt
yêu cầu cần xử lý.

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

ABSTRACT
In recent years, Environmental issues are the leading concern worldwide. Natural disasters,
floods, depletion of natural resources ... occurs frequently, more severe, affecting people's
lives. Standing in front of the current state of the environment is being degraded, human
health is also threatened. Many hospitals have been established only for a short time to
serve the health care needs for people and achieved good results. In addition, waste water
from hospitals, with the characteristic pollutants, has been a threat to human health and the
environment. Hospital waste water generally has properties similar to domestic wastewater,
but in terms of toxicity, then this kind of toxic sewage waste water many times. Hospital
wastewater contains a large amount of gases such as H2S, CO2, NH3 , NO3- , NO2- , phenols
... pathogenic microorganisms such as e. Coli, Streppococcus Faecalis, Clostridium,
Prefringens, Salmonella, Shigella ... and some of the bacteria that cause cholera, typhoid,
dysentery ... could spread into its environment at any time, affecting the health of the people
living in the area. Therefore, Kien Giang provincial hospital has been invested to build
waste water treatment system applied MBBR technology (Moving Bed Biofilm Reactor)
has reached hospital wastewater treatment QCVN 28:2010/BTNMT column B contribute
to protect the environment, ensure the health of the people around. This project calculations,
design of Kien Giang Province Hospital wastewater treatment systems with capacity 1200
m3/day. With pollution index is BOD (476 mg / l), COD (680 mg / l), TSS (280 mg / l),
ammonium (43 mg / l), total phosphorus (29 mg / l), grease( animals and plants )(242 mg /

l). Technology proposed in this project is the process of aerobic biological MBBR (Moving
Bed Reactor Biofilms). Wastewater will be contained in the collection tank, raw solids and
other large materials is removed thanks to coarse screening standing before collection tank
, then through an flow equalizing reservoir to regulate the flow and balance the
concentration of pollutants in wastewater. To eliminate the effects of grease and suspended
solids particles in biological engineering of sewage pool, wastewater will last conditioned
in flotation tank, then through MBBR tank where N, P and organic compounds will be
processed, then through the wastewater clarifier 2 and be disinfected before being
discharged into the sewer. The performance of the proposed technologies for pollution
indicators is 90% BOD, COD 87%, 85% TSS, ammonia 95%, 65% total phosphorus, 95%
grease (plants and animals) and ensure satisfactory output requests should be handled.

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

NHẬN XÉT CỦ A GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………..........................................…………………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2016
Giảng viên hướng dẫn

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

NHẬN XÉT CỦ A GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………............................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2016

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG .............. 1
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................................ 1
1.1.1. Điều kiện địa lý .................................................................................................... 1
1.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................................. 1
1.1.3. Điều kiện khí tượng ............................................................................................. 1

1.2. QUY MÔ BỆNH VIỆN ............................................................................................. 3
1.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA BVĐK TỈNH KIÊN
GIANG .............................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2. .. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ
.......................................................................................................................... 7
2.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ........................................................ 7
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện. .......................................................... 7
2.1.2. Tính đặt trưng của nước thải bệnh viện. .............................................................. 7
2.1.3 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường ...................................................... 8
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ................................................................................. 9
2.2.1. Phương pháp xử lý cơ học ................................................................................... 9
2.2.2. Phương pháp xử lý hóa học ............................................................................... 15
2.2.3. Phương pháp xử lý hóa lý .................................................................................. 16
2.2.4 Phương pháp xử lý sinh học ............................................................................... 22
2.3 Một số công trình xử lý nước thải bệnh viện điển hình: ........................................... 39
CHƯƠNG 3. ....... ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG
TRÌNH
........................................................................................................................ 42
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHÊ XỬ LÝ .............................................................. 42
3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ....................................................................... 43
3.3 Tính Toán Các Công Trình Đơn Vị .......................................................................... 52
3.3.1. Song chắn rác ..................................................................................................... 53
3.3.2. Hố thu gom ........................................................................................................ 58
3.3.3. Bể điều hòa ........................................................................................................ 60
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

3.3.4. Bể tuyển nổi ....................................................................................................... 65
3.3.5. Bể MBBR .......................................................................................................... 70
3.3.6. Bể lắng 2 ............................................................................................................ 78
3.3.7. Bể khử trung ...................................................................................................... 83
3.3.8. Bể phân hủy bùn kị khí ...................................................................................... 85
CHƯƠNG 4.KHAI TOÁN KINH TẾ ................................................................................ 87
4.1. Chi phí xây dựng và thiết bị ..................................................................................... 87
4.1.1. Chi phí xây dựng: .............................................................................................. 87
4.1.2. Chi phí thiết bị ................................................................................................... 87
4.1.3 chi phí vận hành .................................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 92

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Song chắn rác làm sạch thủ công ........................................................................ 10
Hình 2.2 Bể lắng ngang ...................................................................................................... 11
Hình 2.3 Cấu tạo bể lắng đứng ........................................................................................... 12
Hình 2.4 Bể tach dầu mỡ .................................................................................................... 13
Hình 2.5 Bể điều hòa .......................................................................................................... 14
Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống tuyển nổi khí hòa tan DAF ......................................................... 18
Hình 2.7 Lực phân tán London (đóng vai trò chính trong quá trình hấp phụ) ................... 18

Hình 2.8 Quá trình phân hủy kỵ khí. .................................................................................. 25
Hình 2.9 Sơ đồ thiết bị xử lý sinh học tiếp xúc kỵ khí ....................................................... 26
Hình 2.10 Upflow Anaerobic Sludge Bed (UASB). .......................................................... 28
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí ............................................................... 31
Hình 2.12 Sơ đồ hoạt động của hệ thống SBR ................................................................... 32
Hình 2.13 Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám
(Attacted
Growth Activated Sludge Reactor – AASR). ..................................................................... 32
Hình 2.14 Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt ....................................................................... 33
Hình 2.15 Đĩa sinh học (RBC). .......................................................................................... 34
Hình 2.16 Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR hiếu khí (a) và thiếu khí (b) .................... 35
Hình 2.17 Các loại giá thể Kaldnes .................................................................................... 36
Hình 2.18 Công nghệ xử lý nước thải viện tim Tp. HCM ................................................. 39
Hình 2.19 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa An Sương ............................... 40
Hình 2.20 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Nhiệt Đới Tp.HCM ............................... 41

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thống kê nhiệt độ qua các năm tại trạm Rạch Giá (0C) ....................................... 2
Bảng 1.2 thống kê lượng mưa trung bình các tháng qua các năm tại trạm Rạch Giá (mm)
.............................................................................................................................................. 3
Bảng 1.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải BVĐK tỉnh Kiện Giang .................... 6
Bảng 2.1 khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường .............. 7
Bảng 2.2 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .......................................... 8

Bảng 2.3 Thế oxy hóa của một số chất oxy hóa ................................................................. 16
Bảng 2.4 Thông số các loại giá thể Kaldnes ...................................................................... 36
Bảng 3.1 Nồng độ các chất ô nhiễm ................................................................................... 43
Bảng 3.2 Hiệu xuất cần thiết xử lý nước thải ..................................................................... 46
Bảng 3.3 Hiệu xuất cần thiết xử lý nước thải ..................................................................... 49
Bảng 3.4 so sánh 2 phương pháp ........................................................................................ 50
Bảng 3.5 Các thông số lưu lượng dùng trong thiết kế ........................................................ 53
Bảng 3.6 Tóm tắt thiết kế song chắn rác ............................................................................ 58
Bảng 3.7 Tóm tắt kết quá tính toán bể thu gom ................................................................. 60
Bảng 3.8 Thông số dùng thiết kế bể điều hòa .................................................................... 60
Bảng 3.9 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể điều hòa ......................................................... 65
Bảng 3.10 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể tuyển nổi ...................................................... 69
Bảng 3.11 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể MBBR ......................................................... 78
Bảng 3.12 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể lắng 2 ........................................................... 82
Bảng 3.13 Các thông số cho bể tiếp xúc chlorine .............................................................. 83
Bảng 3.14 Liều lượng chlorine cho khử trùng ................................................................... 84
Bảng 3.15 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể khử trùng ..................................................... 84
Bảng 3.16 bảng tóm tắt kết quả tính toán bể phân hủy bùn ............................................... 86
Bảng 4.1 Chi phí xây dựng ................................................................................................. 87
Bảng 4.2 Chi phí thiết bị..................................................................................................... 87
Bảng 4.3 chi phí vận hành .................................................................................................. 90

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu trên toàn thế
giới. Sự phát triển vượt bật của xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày
càng cao của con người đã làm cho môi trường sống của chúng ta dần xấu đi. Thiên tai, lũ
lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên… xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng hơn, gây
ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Đứng trước hiện trạng môi trường đang bị suy thoái,
sức khỏe của con người cũng bị đe dọa. Nhiều bệnh viện đã được thành lập chỉ trong thời
gian ngắn nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân và đã gặt được
nhiều kết quả tốt đẹp.
Bên cạnh đó, nước thải từ các bệnh viện, với các tính chất ô nhiễm đặc trưng, đã và đang
đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường. Nước thải bệnh viện nói chung có tính chất
gần giống với nước thải sinh hoạt, nhưng xét về độc tính thì loại nước thải này độc hại hơn
nước thải sinh hoạt gấp nhiều lần. Trong nước thải bệnh viện chứa một lượng lớn các chất
khí như NH¬3, CO2, H2S, NO3-, NO2-, phenol…, các vi sinh vật gây bệnh như E.Coli,
Streppococcus, Faecalis, Clostridium, Prefringens, Samonella, Shigella… và một số vi
khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn… có thể lan truyển vào môi trường bất cứ lúc nào, ảnh
hưởng đến sức khỏe người dân sống trong khu vực.
Nguy hiểm hơn, trong nước thải bệnh viện có 20% chất thải nguy hại nếu không được xử
lý triệt để sẽ là mối nguy hiểm rất lớn cho môi trường. Đặt biệt, đối với các loại thuốc điều
trị bệnh ung thư hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng nếu xả ra bên ngoài mà không
được xử lý sẽ có khả năng gây quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng (các
công nhân nạo vét cống thoát nước là đối tượng có nguy cơ bị nhiễm độc lại chất thải này
nhiều nhất).
Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang là một bệnh viện lớn của tỉnh Kiên Giang đã và đang
hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Việc đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải bệnh viện là một việc làm cần thiết. Do dó, đề tài : “Tính toán
thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200
m3/ngày ” được thực hiện nhằm thiết kế một hệ thống xử lý mới phù hợp.

SVTH: Nguyễn Thanh Quang

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài nhằm hướng đến việc cải thiện chất lượng môi trường nước nói riêng
và bảo vệ môi trường xung quanh nói chung. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.
3. NỘI DUNG CỦA ĐỂ TÀI
Tìm hiểu về nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của nước thải.
Tìm hiểu về các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện đang được áp dụng.
Đề xuất phương án tối ưu, tính toán các công trình chi tiết trong hệ thống.
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Tra cứu tài liệu, thu thập số liệu
Tìm hiểu thực tế hệ thống xử lý nước thải một số bệnh viện
Tính toán thiết kệ hệ thống xử lý nước thải dựa vào các tài liệu tham khảo khác nhau.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường giải quyết được vấn đề ô
nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện thải ra.
Góp phần nâng cao ý thức về môi trường cho cán bộ nhân viên cũng như Ban quản lý bệnh
viện
Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH KIÊN GIANG

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Điều kiện địa lý
Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang nằm tọa lạc tại khu đô thị mới lấn biển, phường
An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Thành phố Rạch Giá có tổng diện tích tự nhiên gần 105 km2, được xác định là “ Trung
tâm Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội của Kiên Giang. Phía Đông – Nam tiếp giáp với
huyện Châu Thành, phía Đông – Bắc tiếp giáp với huyện Tân Hiệp, phía Tây – Nam giáp
vịnh Thái Lan, phía Tây – Bắc là cụm núi Ba Hòn: Hòn Đất, Hòn Me và Hòn Sóc thuộc
huyện Hòn Đất.
Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang 1020 giường được xây dựng trên khu đất có diện
tích gần 15 ha, trong đó bao gồm cả diện tích bố trí kết hợp với các bệnh viện chuyên khoa
như Ung bướu 400 giường và Sản Nhi 400 giường và Khoa nội B 180 giường bệnh.
Khu dất xây dựng dự án nằm tại khu vực IV, khu đô thị mới lấn biển, khu phố 5
phường An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, mang đặc trưng của các khu đô thị
lấn biển với độ cao địa hình thấp dần ra biển tạo tầm nhìn thoáng cho độ thị biển. Mặt bằng
khu vực xây dựng Bệnh viện Đa Khoa đã được san lấp, cao độ hiện trạng thấp hơn cao độ
xây dựng khoảng 0,8 m, có bề mặt tương đố bằng phẳng, không ảnh hưởng bởi lũ lụt và
ngập úng.
Bệnh viện Đa khoa tĩnh kiện Giang 1020 giường nằm trong khu vực IV, khu đô thị
lấn biển, phường An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang sẽ góp phần hoàn thiện địa
mạo cho khu đô thị, đáp ứng các yêu cầu cho khu đô thị loại 3 hướng đến đô thị loại 2.

1.1.3. Điều kiện khí tượng
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Khí hậu tương
đối ổn định, ít bị thiên tai, không có bão đổ bộ trực tiếp, lượng bức xạ mặt trời và nhiệt
lượng dồi dào, quanh năm không quá nóng và quá lạnh. Ngoài ra, với vị trí gần biển nên
khí hậu còn mang tính chất hải dương
Điều kiện thời tiết, thể hiện rõ 2 mùa khô và mùa mưa:
-

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thức vào tháng 11
1

SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.

-

Các đặc trưng khí tượng thể hiện qua những yếu tố sau:
Nhiệt độ
Khu vực dự án có nền nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, nhiệt độ trung
bình thấp nhất là 250C, thường rơi vào tháng 12 – tháng 1, nhiệt độ trung bình cao nhất là
29,20C, thường rơi vào tháng 4 – 5 chênh lệch nhiệt độ trung bình các tháng không quá 40C.
Bảng 1.1 Thống kê nhiệt độ qua các năm tại trạm Rạch Giá (0C)
12


Cả
năm

25,9 27,6 28,8 28,5 28,7 27,5 27,5 27,7 27,2 26,7

26,7

27,4

25,9

26,9 28,5 29,5 30,2 29,1 28,0 28,0 28,2 27,5 27,0

26,5

27,9

Năm
2011

25,7

26,1 27,0 27,9 28,9 28,4 28,1 28,0 27,6 28,1 27,9

26,2

27,5

Năm
2012


26,3

27,0 28,3 29,0 29,0 28,9 28,2 28,5 27,3 28,3 28,0

27,9

28,1

Thán
g

1

Năm
2009

25,7

Năm
2010

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Kiêng Giang 2012
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến quá trình phát tán của các chất ô nhiễm trong khí
quyễn. Nhiệt độ không khí càng cao, thì tốc độ lan truyền, phân hủy và chuyển hóa các chất
ô nhiễm càng lớn. vì vậy, trong quá trình tính toán, dự báo mức độ ô nhiễm không khí và
thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ. Trong quá trình thi
công chú ý thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường để hạn chế tối đa khí thải, chất thải
ra môi trường vào mùa nắng nóng vì nhiệt độ sẽ làm chúng phát tán nhiều hơn, từ đó mức
độ ô nhiễm sẽ cao gây ảnh hưởng đến con người và môi trường.
Mưa.
Mưa có tác dụng làm sạch không khí và pha loãng nước thải. Lượng mưa càng lớn
thì mức độ ô nhiễm không khí và nước càng giảm.
Kiên Giang nói chung và thành phố Rạch Giá nói riêng là một trong những vùng có
lượng mưa lớn nhất Nam bộ. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, mua
khô bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4.
Lượng mưa năm khoãng 2.300 mm. Số ngày mưa 126 – 170 ngày.
2
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn



Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Bảng 1.2 thống kê lượng mưa trung bình các tháng qua các năm tại trạm Rạch Giá
(mm)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Cả
năm

Năm
2009

29,8

-

104,5

81,8

298,3

286,2

411,4

504,6

277,4

583,4

98,1


48,8

2.724,3

Năm
2010

5,3

-

12,6

7,7

166,5

264,4

271,5

312

193,9

203,8

237,2


41,1

1717,0

Năm
2011

10,4

2,5

233,7

95,9

275,9

209,4

261,3

463,4

289,7

176,9

274,6

73,2


2.366,9

Năm
2012

17,2

22,5

162,2

100,4

181,9

145,5

193,0

218,5

554,6

188,5

137,0

10,5


1931,8

Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Kiêng Giang 2012
Mùa mưa kéo dài (từ tháng 5 đến tháng 11) và chiếm trên 80% lượng mưa cả năm.
Thi công xây dựng trong mùa mưa này thường rất khó khăn, hoạt động quản lý nước thải
và chất thải rắn cũng phải chặt chẽ để không cho dòng nước phát tán ra bên ngoài. Đội lại,
với lượng mưa lớn sẽ cung cấp một lượng nước dồi dào cho khu vực, cung cấp nước hoạt
động dự án, hệ sinh thái tự nhiên phát triển, duy trì cảnh quan và bảo vệ môi trường.
Ngược lại, trong các tháng mùa khô (từ thang 12 đến tháng 4 năm sau), do lượng
mưa thấp (chiếm dưới 20% lượng mua cả năm), lượng bốc hơi cao, gây khô hạn, thiếu nước
phục vụ nông nghiệp và sinh hoạt. Mùa này thường khô hạn, nắng nóng làm khuếch tán ô
nhiễm, đặc biệt là khí thải, vì vậy chủ dự án cần quan tâm đến việc điều tiết, sử dụng máy
mọc, thiết bị một cách hợp lý tránh phát sinh tập trung nhiều khí thải, ảnh hưởng đến sức
khỏe co người.
1.2. QUY MÔ BỆNH VIỆN
Căn cứ báo cáo hoạt động qua các năm của BVĐK Kiên Giang hiện hữu, căn cứ chủ trương
của tỉnh về việc tách khoa Sản Nhi riêng để xây dựng Bệnh viện Sản Nhi 400 giường, tách
khoa Ung Bướu riêng để xây dựng Bệnh viện Ung Bướu 400 giường, tách khoa nội B (cán
bộ) riêng để xây dựng Bệnh viện nội B (cán bộ) 180 giường và căn cứ Nghị quyết 46/NQTW và Quyết định số 243/2005/QĐ-TTG yêu cầu tỉnh Kiên Giang phải có bệnh viện vùng
và tiêu chuẩn 25 giường bệnh cho 10000 dân vào năm 2020, BVĐK tỉnh Kiên Giang được
quy hoạch đâu tư xây dựng với quy mô 1020 giường.

3
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.


Với quy mô BVĐK tỉnh Kiện Giang cụ thể như sau:
+ Giường Bệnh

: 1.020 giường;

+ Bệnh nhân + thân nhân bệnh (2 người/giường)

: 2040 người;

+ Nhân viên bệnh viện

: 2.450 người;

+ Khách vãng lai

: 500 người.

1.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA BVĐK TỈNH KIÊN
GIANG
Quy trình khám chữa bệnh

4
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Nước mưa chảy tràn

Về cơ bản nước mưa được coi là nước thải quy ước sạch nếu không chảy tràn qua các
khu vực ô nhiễm nên có thể xả trực tiếp sau khi qua hệ thống lưới chắn rác và bể tự hoại,
nước mưa được chảy thẳng ra hệ thống thoát nước của thành phố. Hệ thống thoát nước mưa
hoàn toàn tách biệt với hệ thống thu gom nước thải.
Nước thải sinh hoạt
Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân và công nhân
viên trong Bệnh viện. Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS),
chất dinh dưỡng (N/P), chất hữu cơ (BOD, COD) và các vi sinh vật. Nếu không được xử lý
trước khi thải ra ngoài sẽ tạo ra các khí, mùi và màu ảnh hưởng đến mỹ quan gây ô nhiễm
nặng tới môi trường xung quanh khu vực trong và ngoài Bệnh viện.
Nước thải y tế
Phát sinh từ hoạt động khám và điều trị bệnh của bệnh nhân ở BVĐK Kiên Giang.
Thành phần nước thải chủ yếu là nước thải từ quá trình xét nghiệm và vệ sinh trang thiết bị
y khoa chứa hàm lượng hóa chất độc hại (hóa dược, hóa chất tẩy trùng, kim loại nặng,…)
với các tính chất đặc thù cụ thể sau:
+ Tại các loba xét nghiệm (nước thải xét nghiệm): Lưu lượng ít, tuy nhiên trong nguồn
nước thải này có chứa các hóa chất xét nghiệm, chất khoáng sinh, các kim loại nặng. Nếu
xả trực tiếp vào môi trường sẽ gây ức chế quá trình hoạt động của vi sinh vật có lợi, dẫn
đến quá trình tự làm sạch nước tự nhiên bị giảm xuống.
+ Tại khu vệ sinh (nước thải nhiễm khuẩn): Lưu lượng lớn, chứa các chất cặn bẩn, vi khuẩn
bệnh và dung dịch hóa chất tẩy rửa, khử trùng.

5
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.


Thông số đầu vào của nước thải:
Bảng 1.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải BVĐK tỉnh Kiện Giang
STT

Thông số

Đơn vị

Nồng độ

--

6,8

1

pH

2

COD

mg/L

680

3

BOD


mg/L

476

4

TSS

mg/L

280

5

Amoni (tính theo N)

mg/L

43

6

Dầu mỡ động, thực vật

mg/l

242

7


Tổng Photpho

mg/l

29

8

Tổng Coliform

MPN/100m
L

12x104

Nguồn: Viện Y học Lao động và MT – Bộ Y tế và Trung tâm CTC

6
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện.
Từ nhiều nguồn:

 Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh nhân, cán bộ và công nhân viên của bệnh
viện;
 Pha chế thuốc;
 Tẩy khuẩn;
 Lau chùi phòng làm việc;
 Phòng bệnh nhân…
2.1.2. Tính đặt trưng của nước thải bệnh viện.
- Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt thải ra từ các hoạt động sinh hoạt trong bệnh viện như: ăn, uống,
tắm, rửa, vệ sinh, từ các nhà lam việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn, căn tin… Nước thải sinh
hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD),
các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh.
Theo tính toán thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển, khối lượng chất ô
nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) được đưa trong bảng
2.1 và 2.2.
Bảng 2.1 khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường
Chất ô nhiễm
BOD5
COD
Chất rắn lơ lửng (SS)
Dầu mỡ phi khoáng
Tổng Nitơ (N)
Amoni (N-NH4)
Tổng Phospho

Khối lượng (g/người/ngày)
45 – 54
72 – 102
70 – 145
10 – 30

6 – 12
2,4 – 4,8
0,8 – 4,0

Nguồn: WHO, 1993
7
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Bảng 2.2 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm
BOD5
COD
Chất rắn lơ lửng (SS)
Dầu mỡ phi khoáng
Tổng Nitơ (N)
Amoni (N-NH4)
Tổng Phospho

Tải lượng chất ô nhiễm không qua xử lý
(kg/ngày)
9,9 – 11,88
15,84 – 22,44
15,4 – 31,9
2,2 – 6,6
1,32 – 2,64

5,28 – 10,56
0,18 – 0,88

Nguồn: WHO, 1993
- Nước thải từ hoạt động vệ sinh, khám chữa bệnh, tẩy trùng… của bệnh viện.
Thông thường nước thải bệnh viện có thành phần và tính chất gần giống như nước thải
sinh hoạt ngoại trừ hàm lượng vi sinh gây bệnh khá cao (pathogen). Đặt biệt một số khu
vực có mức độ nhiễm cao như: khu mổ (nước thải chứa máu và các bệnh phẩm), khu xét
nghiệm (nước thải chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh khác nhau). Giá trị COD của các khu
này vào khoảng 400 – 800mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng SS khoảng 150 – 400; hàm lượng
coliform khoảng 3x106 – 8x106 MPN/100ml.
2.1.3 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường
Nước mưa: Chấ t lươ ̣ng nước mưa chảy tràn phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố khác nhau, đă ̣c
biê ̣t là tình tra ̣ng vê ̣ sinh trong khu vực thu gom nước. Nước mưa chảy tràn trên mă ̣t đấ t
làm cuố n theo các chấ t că ̣n bã và đấ t cát xuố ng đường thoát nước, nế u không có biện pháp
tiêu thoát tố t sẽ gây nên tiǹ h tra ̣ng ngâ ̣p úng, ảnh hưởng xấ u đế n môi trường.
Nước thải sinh hoa ̣t: Loa ̣i nước thải này ô nhiễm chủ yế u bởi chấ t că ̣n ba,̃ dầ u mỡ ( từ
nhà bế p), các chấ t hữu cơ (từ nhà vê ̣ sinh), các chấ t dinh dưỡng và vi sinh, các khuẩ n
Coliform và các vi khuẩ n gây bê ̣nh…nế u không dươ ̣c tâ ̣p trung và xử lý sẽ gây ảnh hưởng
đế n nguồ n nước trong khu vực.
Nước thải y tế : Nước thải khám chữa bê ̣nh nhân nô ̣i ngoa ̣i trú: đă ̣c trưng tính chấ t nước
thải khám chữa bê ̣nh chứa dư lươ ̣ng dươ ̣c phẩ m, mô ̣t số chấ t đô ̣c tế bào; các chấ t đô ̣c ha ̣i
từ quá trình chuẩ n đoán, xét nghiê ̣m; các loa ̣i vi khuẩ n gây bê ̣nh; chấ t thải lỏng truyề n
nhiễm từ các phòng xét nghiê ̣m, phẫu thuâ ̣t, dich
̣ lỏng từ cơ thể người bê ̣nh.

8
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn



Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2.2.1. Phương pháp xử lý cơ học
Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải, thường người ta sử dụng các quá trình thuỷ
cơ. Việc lựa chọn phương pháp xử lý tuỳ thuộc vào kích thước hạt, tính chất hoá lý, nồng
độ hạt lơ lửng, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch cần thiết.
Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hoà tan có
trong nước thải và giảm BOD đến 30%. Để tăng hiệu suất của các công trình xử lý cơ học
có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ… Hiệu quả xử lý có thể lên tới 75% chất lơ lửng
và 40% ÷ 50% BOD.
Quá trình xử lý cơ học hay còn gọi là quá trình tiền xử lý thường được áp dụng ở giai
đoạn đầu của qui trình xử lý. Tùy vào kích thước, tính chất hóa lí, hàm lượng cặn lơ lửng,
lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch cần thiết mà ta sử dụng một trong các quá trình
sau: lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của lực li tâm, trọng
trường và lọc. Các công trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu, bể lắng (đợt 1),
lọc…
Ưu điểm: đơn giản, chi phí thấp, hiệu quả xử lý chất lơ lửng cao.
Song chắn rác:
Song chắn rác được làm bằng những thanh kim loại không rỉ, sắp xếp cạnh nhau và hàn
cố định trên khung thép, được đặt trên mương dẫn nước. Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý
trước hết phải qua song chắn rác. Tại đây các thành phần có kích thước rác (lớn) như giẻ,
rác, vỏ đồ hộp, lá cây, bao nilon,.. được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc
kênh dẫn. Đây là bước quan trọng nhằm đãm bảo và điều kiện lam việc thuận lời cho cả hệ
thống xử lý nước thải.
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân loại thô, trung bình và mịn. Song
chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 -100mm và song chắn rác mịn có khoảng
cách giữa các thanh từ 10 đến 25mm.


9
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Hình 2.1 Song chắn rác làm sạch thủ công

 Ưu điểm:
 Cấu tạo đơn giản.
 Dễ dàng lắp đặt, vận hành, thay thế.
 Tổn thất áp lực nhỏ.
Lắng:
Bể lắng dùng để loại nhưng hạt cặn lớn vô cơ chứa trong nước thải mà chủ yếu là
cát. Trong cặn có cát làm cho các ống dẫn bùn không hoạt động được, máy bơm chóng
hỏng. Đối với bể metan và bể lắng 2 vỏ thì cát là chất thừa… Do đó việc xây dựng bể lắng
cát khi lưu lượng nước thải lớn hơn 100m3/ngày là cần thiết.
Lắng ngang:
Trong bể lắng ngang, dòng nước thải theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn hơn
0,01 m/s và thời gian lưu nước từ 1,5 – 2,5 giờ.
Phạm vi ứng dụng: Các bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn
hơn 15000 m3/ngày.
Cấu tạo bể lắng ngang gồm 4 bộ phận chính, mỗi khu vực có hoạt động đặt trưng riêng.
 Vùng vào: Trong vùng này, nước được dẫn vào trong bể với dòng chảy ổn định và
xáo trôn thấp trên toàn bộ mặt cắt ngang của bể
 Vùng lắng: một phần của bể nơi xảy ra quá trình lắng đọng các hạt cặn
 Vùng ra: thu nước đã lắng cặn

 Vùng chứa cặn: Nơi thu thập, tập trung cặn lắng

10
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Hình 2.2 Bể lắng ngang
 Ưu điểm
 Hiệu suất lắng cao, chế độ làm việc ổn định
 Xây dựng, vận hành đơn giản
 Có thể thu cát bằng thủ công hoặc bằng cơ giới.
 Chiều cao xây dựng nhỏ cho nên chi phí xây dựng thấp
 Nhược điểm
 Chiếm nhiều diện tích xây dựng
 Thời gian lưu nước lớn
Lắng đứng:
Bể lắng đứng có dạng hình tròn hay hình vuông.
Nguyên tắc hoạt động là nước dâng từ dưới lên theo thân bể. Chuyển động của nước
thải vòng quanh phần hình trụ của bể và dâng từ dưới lên trên tạo nên một chuyển động
vừa xoay tròn vừa xoắn theo thân bể dâng lên. Trong khi đó các hạt tập trung về ohía ống
trung tâm, chuyển động ngược lại do lực hấp dẫn và rơi xuống đáy bể, nhờ vậy mà cát được
rửa sạch từng phần khỏi những chất hưu cơ bám, thời gian lưu nước trong bể dao động
trong khoảng 45 phút – 120 phút.

11
SVTH: Nguyễn Thanh Quang

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

Hình 2.3 Cấu tạo bể lắng đứng
 Ưu điểm
 Cát lắng sạch, ít chất hữu cơ dính bám
 Xây dựng và vận hành đơn giản
 Tại trọng bề mặt cao
 Chiếm ít diện tích
 Nhược điểm
 Chiều cao xây dựng lớn hơn nên chi phí xây dựng cao
 Hiệu suất lắng thấp hơn bề lắng cát ngang.
 Xây dựng nhiều bể
Lắng ly tâm
Bể lắng ly tâm có mặt bằng hình tròn, nước thải đưa vào xử lý chảy từ trung tâm ra
xung quang thân bể. Nước thải chảy theo ống trung tâm từ dưới lên trên rồi phân phối vào
bể. các hạt cặn tách khỏi dòng nước nhờ trong lực, bùn can75 lắng xuống đáy được máy
gạt cặn cào về hố thu cặn. Nước sau khi lắng được ra khỏi bể lắng máng thu xung quanh
bể.

12
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.


 Ưu điểm
 Hiệu suất lắng cao, chế độ làm việc ổn định
 Vận hành dể dàng
 Diện tích xây dựng nhỏ hơn so với bể lắng ngang.
 Nhược điểm
 Xây dựng tương đối phức tạp
 Chiều cao xây dựng lớn, không thích hợp với những vùng có mực nước ngầm
cao. Thời gian lưu nước lâu.
Bể tách dầu mỡ
Nước thải từ Nhà hàng, căn tin, nhà bếp của gia đình bao gồm một lượng dầu mỡ
không nhỏ khi xả thải vào đường cống rãnh. Để bảo vệ môi trường tránh bị ô nhiễm, dầu,
mỡ cần được tách ra trước khi xả nước thải vào cống. Thiết bị lọc tách mỡ được thiết kế
nhằm phục vụ mục đích trên.
Lắp đặt thiết bị Lọc tách mỡ ngay trên đường xả thải, nước thải sẽ chảy trực tiếp vào
bể lọc mỡ sau khi đi xuyên qua lớp lưới lược được thiết kế bên trong bể lọc, cho phép giữ
lại các cặn bẩn và tạp chất lớn như xương động vật, rau cải thừa, rác thải lớn, bao nylon...sau
đó nước chứa dầu mỡ sẽ đi vào ngăn thứ hai, tại đây thời gian lưu cho phép đủ để dầu mỡ
nổi lên mặt nước, lớp mỡ tích tụ dần tạo một màng ván trên bề mặt nước, định kỳ xả van
để lấy mỡ ra. Còn phần nước được tách ra sẽ chảy ra ngoài.

Hình 2.4 Bể tach dầu mỡ

13
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.


Bể điều hòa
Nguyên tắc hoạt động: Bể điều hòa dùng để khắc phục vấn đề vận hành sự dao động
của lưu lượng, thành phần và nồng độ nước thải
Bể điều hòa làm tăng hiệu quả của hệ thống xử lý sinh học do nó hạn chế hiện tượng
quá tải của hệ thống hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng chất hữu cơ giảm được
diện tích xây dựng của bể sinh học. Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ
được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.

Hình 2.5 Bể điều hòa

14
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


Đồ án tốt nghiệp.
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang công suất 1200 m3/ngày.

2.2.2. Phương pháp xử lý hóa học
Trung hòa:
Nước thải chứa các acid vô cơ hoặc kiềm được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 đến
8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo. Trung hòa
nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách:
-

Trộn lẫn nước thải acid với nước thải kiềm;
Bổ sung các tác nhân hóa học;
Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa;
Hấp thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hấp thụ ammonia bằng nước acid.


Để trung hòa nước thải chứa acid có thể sử dụng các tác nhân hóa học như NaOH,
KOH, Na2CO3, nước ammoniac NH4OH, CaCO3, MgCO3, (CaCO3.MgCO3) và xi măng.
Song tác nhân rẻ nhất là vôi sữa 5 – 10 % Ca(OH)2, tiếp đó là sôđa và NaOH ở dạng phế
thải.
Trong trường hợp trung hòa nước thải acid bằng cach1 lọc qua vật liệu có tác dụng
trung hòa, vật liệu lọc sử dụng có thể là MgCO3, đá vôi, đá phấn, đá hoa và các chất thải
rắn như xỉ và xỉ tro.
Để trung hòa nước thải kiềm có thể sử dụng khí acid (chứa CO2, SO2, NO2, N2O3,…).
Việc sử dụng khí acid không những cho phép trung hòa nước thải mà đồng thời tăng hiệu
quả làm sạch chính khí thải khỏi các câu tử độc hại.
Việc lựa chon phương pháp trung hòa là tùy thuộc vào thể tích và nồng độ của nước
thải, chế độ thải nước và chi phí sử dụng hóa chất.
Dựa vào các phản ứng hóa học giữa các chất ô nhiễm và hóa chất thêm vào.
Các phương pháp ử lý hóa học gồm có: oxy hóa khử, trung hòa - kết tủa hoặc phản
ứng phân hủy các chất độc hại.
Oxy hóa khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hóa như Clo ở dạng
khí và hóa lỏng, dioxyt Clo, Clorat va natri, penmanganat kali, bicromat kali, peoxythydro
(H2O2), oxy của không khí, ozon,…
Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các
chất ít độc hơn và tách khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hóa
15
SVTH: Nguyễn Thanh Quang
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


×