Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 102 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giảng viên hƣớng dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giảng viên phản biện


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................ 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................ 4
1.1 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ........................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 4
a. Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí ................................................................... 4
b. Nguồn gốc và tác động của các chất ô nhiễm do giao thông ........................... 4
c. Tình hình ô nhiễm không khí trên Thế giới và Việt Nam ................................ 6
1.1.2 Hậu quả của ô nhiễm không khí ..................................................................... 9

a. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ................................................................. 9
b. Ảnh hƣởng đến kinh tế ................................................................................... 11
c. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng .............................................................................. 11
1.1.3 Biện pháp khắc phục .................................................................................... 12
a. Trên Thế giới .................................................................................................. 12
b. Tại Việt Nam .................................................................................................. 13
1.2 Quy chuẩn chất lƣợng không khí và tiếng ồn .......................................................... 14
1.2.1 Quy chuẩn chất lƣợng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT .... 14
1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn ..................................................... 15

CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO
HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ
MINH ............................................................................................................................ 16
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................. 16
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
a. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 17

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

i


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

b. Địa hình .......................................................................................................... 17
c. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................ 17
2.1.2 Kinh tế - Xã hội ............................................................................................ 18

a. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................ 18
b. Kinh tế ............................................................................................................ 18
c. Giáo dục – đào tạo, văn hóa – xã hội.............................................................. 19
2.1.3 Định hƣớng phát triển .................................................................................. 19
2.2 TÌNH HÌNH GIAO THÔNG TP. HỒ CHÍ MINH ................................................. 21
2.2.1 Hiện trạng phƣơng tiện giao thông .............................................................. 21
2.2.2 Cơ sở hạ tầng ................................................................................................ 24
a. Đƣờng giao thông ........................................................................................... 24
b. Đƣờng trục và cao tốc .................................................................................... 25
c. Cầu và hầm ..................................................................................................... 25
d. Đƣờng sắt ....................................................................................................... 26
e. Bãi đậu xe ....................................................................................................... 26
2.3 HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ XĂNG DẦU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ...................... 27
2.3.1 Thị trƣờng..................................................................................................... 27
2.3.2 Dự báo tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn thành phố hồ chí minh qua hệ
thống bán lẻ. .................................................................................................................. 31
2.4 ĐIỂM ÙN TẮC GIAO THÔNG ............................................................................. 35
2.5 HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TP. HỒ CHÍ MINH ......................... 38
2.5.1 Hệ thống các trạm quan trắc chất lƣợng không khí ..................................... 38
a. Các trạm quan trắc chất lƣợng không khí tự động ......................................... 38
b. Hiện trạng các trạm quan trắc chất lƣợng không khí tự động ........................ 39
2.5.2 Các trạm quan trắc chất lƣợng không khí bán tự động ................................ 40
2.6 KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TP. HỒ CHÍ MINH.... 43
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................... 59
3.1 QUY HOẠCH GIAO THÔNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ................................ 61
3.1.1 Cải tạo, nâng cấp giao thông đô thị .............................................................. 61

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

3.1.2 Sử dụng dải phân cách di động .................................................................... 62
3.1.3 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông TP. Hồ Chí Minh .............. 62
3.1.4 Đánh thuế vào bất động sản nhằm xây dựng các đô thị vệ tinh. .................. 64
3.1.5 Hạn chế cấp phép xây dựng trong nội thành Thành phố. ............................ 65
3.2 PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ....................................................... 65
3.2.1 Hạn chế phƣơng tiện cá nhân ở nội thành thành phố - cấm xe ở một số
tuyến đƣờng. .................................................................................................................. 65
3.2.2 Tăng cƣờng giao thông công cộng – coi xe buýt là phƣơng tiện chủ lực. ... 66
3.3 GIẢM PHÁT THẢI ................................................................................................ 69
3.3.1 Đẩy mạnh sử dụng LPG, CNG cho phƣơng tiện giao thông thay thế
Diesel ............................................................................................................................. 69
3.3.2 Loại bỏ nhanh chóng xăng Ron 92, nâng cấp xe chạy xăng E5,E10 ........... 71
a. Ƣu điểm .......................................................................................................... 72
b. Giá phù hợp, bảo đảm an toàn ........................................................................ 73
3.4 BIỆN PHÁP PHỤ TRỢ........................................................................................... 73
3.4.1 Thu hồi phƣơng tiện cơ giới quá hạn sử dụng ............................................. 73
3.4.2 Sử phạt nghiêm đối với hành vi lắp ráp, sử dụng còi, bô xe vƣợt quá quy
định cho phép, trong nội thành Thành phố .................................................................... 75
3.4.3 Xử lý mạnh tay bộ phận giảm thanh không đúng quy định ......................... 77
3.4.4 Sắp xếp lại vị trí làm việc cũng nhƣ học tập của công nhân viên chức và
sinh viên. ........................................................................................................................ 78

3.4.5 Dùng chung xe ............................................................................................. 79
3.4.6 Xử phạt nghiêm công trình xây dựng không che chắn, vận chuyển
nguyên vật liệu không tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng. ....................................... 81
3.4.7 Nâng cao ý thức của con ngƣời khi tham gia giao thông kết hợp với bảo
vệ môi trƣờng xanh sạch đẹp. ........................................................................................ 82

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AH
As
AS
BTNMT
CL
CNG
CO
Cty XDKVII
CVBC
DOS
ĐHT
ĐT

ĐTH – ĐBP
GC
GTCC
GV
HA
HB
HBP
HP
HTGT
HTP – NVL
HX
LPG
LTM
LX
NO2
O3
Pb
PL
PM

An Hạ
Asen
Ngã tƣ An Sƣơng
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
Vòng xoay Mỹ Thủy, Quận 2
Khí thiên nhiên (Compressed Natural Gas)
Cacbon monoxit
Công ty xây dựng khu vực 2
Công viên Bàu Cát
Sở Khoa học và Công nghệ

Đông Hƣng Thuận
Cửa Đồng Tranh
Ngã tƣ Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ
Gò Cát
Giao thông công cộng
Ngã sáu Gò Vấp
Hóa An
Trƣờng PTTH Hồng Bàng, Quận 5
Ngã tƣ Bình Phƣớc, Hiệp Bình Phƣớc, Quận Thủ Đức
Hòa Phú
Hạ tầng giao thong
Ngã tƣ Huỳnh Tấn Phát-Nguyễn Văn Linh
Vòng Xoay Hàng Xanh
Khí dầu mỏ hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas)
Long Thạnh Mỹ
Linh Xuân
Nitơ đioxit
Ôzôn
Chì
Vòng xoay Phú Lâm
Phú Mỹ

PM10
PMH
PGS.TS
PT
Q2
Q9
QCVN
QT


Bụi lơ lửng có đƣờng kính d ≤ 10 µm
Khu đô thị Phú Mỹ Hƣng, phƣờng Tân Phú, Quận 7
Phó Giáo sƣ-Tiến sĩ
Phú Thọ
Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Quận 2
Sân Golf Quận 9, Quận 9
Quy chuẩn Việt Nam
Công viên phần mềm Quang Trung

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

TB
TCH

TN
TPT
Tp.HCM
TSH
UTGT
VOCs
VTHKCC

WHO
ZOO

Chung cƣ Tây Thạnh, phƣờng Tây Thạnh, Quận Tân
Bình
Tân Chánh Hiệp
Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng Quận Thủ Đức
Bệnh viện Thống Nhất
Tân Phú Trung
Thành phố Hồ Chí Minh
56 Trƣơng Quốc Dung, Q. Phú Nhuận
Ùn tắc giao thông
Hợp chất hữu cơ bay hơi
Vận tải hành khách công cộng
Tổ chức y tế thế giới
Thảo Cầm Viên

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

viii


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Ô nhiễm không khí tại Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc ................................ 7

Hình 2. 1 Ranh giới hành chính Thành phố Hồ Chí Minh. ...................................... 16
Hình 2. 2 Sơ đồ quy hoạch tuyến Metro................................................................... 23
Bảng 2. 3Bản đồ một số điểm nóng dễ kẹt xe ở TP.HCM. ....................................... 36
Hình 2.4 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lƣợng không khí. ............................ 42
Hình 2.5 Nồng độ trung bình giờ của CO tại 12 vị trí quan trắc chất lƣợng không khí
ảnh hƣởng do các hoạt động giao thông trong năm 2016. ....................................... 45
Hình 2.6 Nồng độ trung bình giờ của CO tại 4 vị trí quan trắc chất lƣợng không khí
nền trong năm 2016 ................................................................................................... 46
Hình 2.7 Nồng độ trung bình giờ của bụi tại 12 vị trí quan trắc chất lƣợng không khí
ảnh hƣởng do các hoạt đồng giao thông trong năm 2016 ........................................ 47
Hình 2.8 Nồng độ trung bình giờ của bụi tại 4 vị trí quan trắc chất lƣợng không khí
nền trong năm 2016 ................................................................................................... 48
Hình 2.9 Nồng độ PM10 tại 6 vị trí quan trắc chất lƣợng không khí trong năm 2016..49
Hình 2.10 Nồng độ trung bình giờ của NO2 tại 12 vị trí quan trắc chất lƣợng không
khí ảnh hƣởng do các hoạt đồng giao thông trong năm 2016. ................................. 50
Hình 2.11 Nồng độ trung bình giờ của NO2 tại 4 vị trí quan trắc chất lƣợng không
khí nền trong năm 2016 ............................................................................................ 51
Hình 2.12 Biểu đồ thống kê hình hộp biểu thị mức ồn trong năm 2016 tại 20 vị trí
quan trắc .................................................................................................................. 52
Hình 2.13: Giá trị Min Max bụi lơ lửng trong năm 2016 của 16 vị trí quan
trắc………………………………………………………………………………….53
Hình 2.14: Giá trị Min Max CO trong năm 2016 của 16 vị trí quan trắc………….54
Hình 2.15: Giá trị Min Max PM10 trong năm 2016 của 6 vị trí quan trắc………….55
Hình 2.16: Giá trị Min Max NO2 trong năm 2016 của 16 vị trí quan trắc…………55
Hình 2.17: Giá trị Min Max tiếng ồn trong năm 2016 của 16 vị trí quan
trắc……….................................................................................................................56
Hình 3.1 Xe tải chở đất, cát rơi vƣơng vãi trên đƣờng phố Tô Hiến Thành, Q10. .. 58

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn


ix


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Hình 3.2 Đƣờng Nữ Dân Công, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh (TP.HCM)… 60
Hình 3.3 Một điểm bán pô xe “độ” ở góc đƣờng Hùng Vƣơng - Lê Hồng Phong
(Q.5 TPHCM). .......................................................................................................... 76
Hình 3. 4 Ứng dụng đi chung xe HolaBike. .............................................................. 80
Hình 3.5 Học sinh Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng, Q.1, TP.HCM tham gia chƣơng
trình trải nghiệm Luật giao thông đƣờng bộ............................................................. 82

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

x


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các thông số cơ bản quy định trong quy chuẩn chất lƣợng không khí xung quanh14
Bảng 1. 2 Các thông số cơ bản quy định trong quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn................. 15
Bảng 2. 1 Tình hình phát triển xe buýt từ năm 2011 – 2015. .............................................. 22

Bảng 2.2 Số liệu xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất xăng dầu. ............................................... 28
Bảng 2. 3 Số liệu bán xăng dầu năm 2010-2015 của Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Cty
XDKVII). ............................................................................................................................. 29
Bảng 2. 4 Số liệu bán xăng dầu năm 2012-2015 của Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu (Cty
XDKVII) theo loại hàng. ..................................................................................................... 30

Bảng 2. 5 Thống kê sản lƣợng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn Thành phố Số liệu điều
tra quý 2 năm 2013. ................................................................................................. 32
Bảng 2.6 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu qua mạng lƣới bán lẻ trên địa bàn Thành
phố đến năm 2030..................................................................................................... 33
Bảng 2.7 So sánh nhiệt lƣợng giữa một số loại nhiên liệu. ...................................... 34
Bảng 2. 8 Các vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí. ............................ 40
Bảng 2.9 Nồng độ trung bình giờ của các chất ô nhiễm tại 12 vị trí quan trắc ảnh
hƣởng do hoạt động giao thông trong năm 2016......................................................43
Bảng 2.10 Nồng độ trung bình giờ của các chất ô nhiễm tại 4 vị trí quan trắc chất
lƣợng không khí nền trong năm 2016. ................................................................... 45

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

xi


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, vấn đề ÔNKK, đặc biệt tại các đô thị không còn là vấn đề riêng lẻ của

một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những
tác động lớn đến môi trƣờng và đã làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời bị thay
đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Ô nhiễm môi trƣờng không khí không chỉ tác
động xấu đối với sức khỏe con ngƣời (đặc biệt là gây ra các bệnh đƣờng hô hấp) mà
còn ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái và gây biến đổi khí hậu nhƣ: hiệu ứng nhà kính,
mƣa axít và suy giảm tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát
triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng không khí càng nhiều, áp lực làm biến
đổi CLKK theo chiều hƣớng xấu càng lớn. Theo đánh giá của các chuyên gia, ô
nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. (Nguồn:
Tổng cục môi trƣờng-Bộ Tài nguyên Môi trƣờng-Hội thảo “Cải thiện chất lƣợng
không khí và giao thông đô thị”).
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) là một trung tâm kinh tế-xã hội quan trọng ở
phía Nam, là nơi tập trung nhiều đầu mối kinh tế, giao thông quan trọng…nơi có mật
độ dân cƣ và cƣờng độ hoạt động GTVT cao nhất nƣớc. Do đó trong tƣơng lai, thành
phố sẽ có nhu cầu đặc biệt lớn về GTVT và đồng thời cũng chịu áp lực lớn về nhiều
vấn đề liên quan đến giao thông trong đó có vấn đề ÔNKK. Hoạt động GTVT nói
chung cũng nhƣ việc đốt nhiên liệu trong động cơ nói riêng của hàng triệu phƣơng
tiện giao thông tập trung trong đô thị đã thải vào không khí một khối lƣợng lớn các
khí độc hại nhƣ CO, NOx, SOx... kèm theo bụi, tiếng ồn và các chất ô nhiễm khác.
Tầng không khí gần mặt đất bị ô nhiễm do hậu quả của hoạt động này làm ảnh hƣởng
xấu đến môi trƣờng, đến sức khỏe của ngƣời dân đô thị và các vùng lân cận, đồng
thời ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế chung của khu vực và cả nƣớc. Vấn đề ngày
càng nghiêm trọng hơn do mức đóng góp cao, cũng nhƣ mức độ khó kiểm soát của
hoạt động giao thông đƣờng bộ vào tình hình ÔNKK chung ở Tp. HCM. Vì sự phát
triển bền vững của thành phố, vấn đề nghiên cứu phát thải các chất ô nhiễm do giao
thông cơ giới là rất cần thiết và cấp bách. Các phát thải từ các phƣơng tiện giao thông
đƣợc xếp vào loại các nguồn thải thấp không có tổ chức. Các phát thải nhƣ vậy khi
gia nhập vào không khí lập tức xâm nhập vào hoạt động dân cƣ và khả năng pha trộn
vào khí quyển rất yếu. Do vậy các nguồn thải thấp thƣờng là nguyên nhân gây ra tình

trạng ÔNKK trong thành phố.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

1


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
do hoạt động giao thông vận tải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm đánh
giá hiện trạng các chất gây ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải gây
ra, đồng thời đề ra những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp dựa trên những tính
toán cụ thể là rất cần thiết. Thực hiện tốt các công việc này sẽ đáp ứng và góp phần
vào chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng không khí cho Tp.HCM-xây dựng Tp.HCM trở
thành một thành phố xanh, sạch và phát triển bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng không
khí trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về tình hình ô nhiễm không khí, các giải pháp trên Thế giới và Việt
Nam giải quyết ô nhiễm do các hoạt động giao thông vận tải.
Đánh giá chất lƣợng không khí trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh do hoạt
động giao thông dựa trên báo cáo chất lƣợng môi trƣờng của trung tâm Quan trắc
Môi Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2015 và 2016. So sánh các trạm quan
trắc chất lƣợng không khí ảnh hƣởng do hoạt động giao thông với các trạm quan
trắc môi trƣờng nền trong cùng một đơn vị, thông số, thời gian.
Đề xuất biện pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí do

giao thông tại Tp.HCM.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
sau:
- Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: Thu thập và kế thừa có chọn lọc các
tài liệu trong và ngoài nƣớc về biện pháp giải quyết ô nhiễm do giao thông.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin-dữ liệu: số liệu về tình hình tiêu thụ nhiên
liệu, hiện trạng số lƣợng phƣơng tiện, cơ sở hạ tầng giao thông và các số liệu
quan trắc môi trƣờng.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin-dữ liệu: thu thập thông tin về các chính sách,
các dự án có liên quan đến hoạt động giao thông mà thành phố đã, đang và sẽ
áp dụng trong tƣơng lai. Sàng lọc và phân tích từng giải pháp.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

2


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

-

Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu quan trắc môi trƣờng
thực tế: đã thu thập các số liệu quan trắc môi trƣờng không khí từ các trạm
quan trắc và phân tích môi trƣờng, các số liệu về tình hình giao thông, các
điểm ùn tắc... của Trung ƣơng, vùng và của Tp.HCM trong những năm gần
đây.


5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng không
khí xung quanh, tại các khu vực đặc trƣng, có số liệu quan trắc môi trƣờng tại các
trạm quan trắc ảnh hƣởng bởi giao thông và quan trắc môi trƣờng nền trong những
năm gần đây, trong phạm vi ranh giới hành chính của Tp.HCM hiện nay.
Các thông số ô nhiễm đƣợc xem xét trong luận văn là các thông số ô nhiễm cơ
bản của môi trƣờng không khí xung quanh gồm: trƣớc mắt là NO2 và CO, Bụi lơ
lửng, PM10, tiếng ồn.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

3


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.1.

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.1.1.

Khái niệm

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu
do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ đƣợc đƣa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm

tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con ngƣời và cũng có thể gây hại
cho các sinh vật khác nhƣ động vật và cây lƣơng thực và có thể làm hỏng môi
trƣờng tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con ngƣời và các quá trình tự nhiên
có thể gây ra ô nhiễm không khí.[1]
Ô nhiễm không khí trong nhà và chất lƣợng không khí đô thị kém đƣợc liệt kê là
hai trong số các vấn đề ô nhiễm độc hại tồi tệ nhất trên thế giới trong báo cáo của
Viện Công nghiệp Blacksmith Institute năm 2008.
a. Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và hoạt
động xây dựng là những nguồn chính gây ô nhiễm không khí ở các khu đô thị. Theo
đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm
tỷ lệ khoảng 70%. Xét các nguồn thải gây ra ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn
quốc (bao gồm cả khu vực đô thị và khu vực khác), ƣớc tính cho thấy, hoạt động
giao thông đóng góp tới gần 85% lƣợng khí CO, 95% lƣợng VOCs. Trong khi đó,
các hoạt động công nghiệp là nguồn đóng góp khoảng 70% khí SO2. Đối với NO2,
hoạt động giao thông và hoạt động sản xuất công nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ
nhau.
Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động GTVT là nguồn gây ô nhiễm không khí lớn
nhất đô thị, chủ yếu gây ra ô nhiễm các khí độc hại nhƣ CO, NO x, hơi xăng dầu
(CxHy,VOCs), bụi chì, Benzene và PM2,5. Đô thị càng phát triển thì số lƣợng
phƣơng tiện GTVT lƣu hành trong đô thị càng tăng nhanh. Đây là áp lực rất lớn đối
với môi trƣờng không khí đô thị.
b. Nguồn gốc và tác động của các chất ô nhiễm do giao thông[2]
Chất gây ô nhiễm

Nguồn chính

Carbon monoxide Khí thải động cơ,
các hoạt động công
(CO)


SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

Tác động

Chỉ dẫn sức khỏe
(WHO 2002a)

Gây độc cho ngƣời
khi hít phải, CO
giảm khả năng vận

10 mg/m3 (10ppm)
trên 8 tiếng; 30
mg/m3 trên 1 tiếng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Sulphur dioxide
(SO2)

Hạt bụi PM10

Nitrogen oxides

(NO,NO2 )

nghiệp.

chuyển ô xi trong
máu và tăng áp lực
lên tim và phổi.

(30,000 ug/m3).

Một phần nhỏ từ
các nguồn di động.
Nhiệt và năng
lƣợng sản sinh từ
việc sử dụng than
và dầu chứa
sulphur, sulphuric
acid plants.

Gây trở ngại cho
con ngƣời, SO2 tạo
phản ứng với
không khí tạo ra
mƣa a xít.

20 ug/m3 trên 24
tiếng 500 ug/m3
trên 10 phút.

Đất , bụi nƣớc biển Tăng khả năng ung

(oceanic spray),
thƣ, trƣờng hợp tử
cháy rừng, đun nấu vong, làm nghiêm
trong nhà, phƣơng trọng các bệnh hô
tiện, hoạt động
hấp, ảnh hƣởng
công nghiệp, bụi
phát triển trí tuệ
hữu cơ từ thực vật
của trẻ em và
Chì và một số
nhiều ảnh hƣởng
nhiên liệu thải ra từ
nghiêm trọng
phƣơng tiện, lò
khác.
nung chì, nhà máy
pin.

50 ug/m3 trên 24
tiếng 20 ug/m3
trung bình năm.

Hiệu ứng phụ của
nhiệt độ cao do đốt
cháy nitrogen và
oxygen trong khí
thải xe máy, nhiệt
và năng lƣợng sản
sinh, nitric acid,

chất nổ, nhà máy
phân bón.

200 ug/m3 trên 1
tiếng đối với NO2
40 ug/m3 trung
bình năm.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

Chất kích ứng,
hình thành chất
quang khói.

5


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

c. Tình hình ô nhiễm không khí trên Thế giới và Việt Nam
c.1. Trên thế giới
Chƣa bao giờ tình trạng ô nhiễm không khí trên thế giới lại đang ở trong tình
trạng đáng báo động nhƣ hiện nay. Đặc biệt, có nhiều thành phố đang ở mức ô
nhiễm cực kỳ nghiêm trọng.
 Thủ đô New Delhi của Ấn Độ
Ít ai biết rằng Thủ đô New Delhi của Ấn Độ là thành phố ô nhiễm nhất thế giới,
với tỉ lệ ngƣời tử vong do ô nhiễm không khí chỉ xếp sau bệnh tim mạch. Tình trạng

ô nhiễm không khí nghiêm trọng gây ra chủ yếu bởi khí thải từ phƣơng tiện giao
thông, ƣớc tính có tới 8,5 triệu phƣơng tiện đang hoạt động tại đây.
Mới đây Viện Nguồn lực năng lƣợng New Delhi và Viện Tác động y tế (Mỹ)
cùng công bố nghiên cứu cho thấy mỗi năm có 3.000 ngƣời chết ở New Delhi vì ô
nhiễm không khí.
Tỉ lệ thành phần bụi mịn ở thủ đô New Delhi cao gấp 10 lần mức báo động do
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo.
Chính quyền thành phố New Delhi (Ấn Độ) vừa ra quyết định áp thuế khí thải
đối với tất cả các loại xe tải và xe thƣơng mại khi vào thành phố này để nhằm cải
thiện chất lƣợng không khí.
Đầu năm 2016, Ấn Độ áp dụng chính sách xe cộ lƣu thông trên đƣờng luân
phiên ngày chẵn-lẻ theo biển số xe. Chính sách này áp dụng từ 8 giờ sáng cho tới 8
giờ tối và không áp dụng vào ngày Chủ Nhật.
 Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc
Trong một thông báo mới đây của giới chức Trung Quốc, Bắc Kinh đang đƣợc
đặt trong mức độ báo động đỏ về ô nhiễm không khí, thậm chí có thể coi là một
cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí quy mô lớn.
Vào tháng 11/2015, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, mức độ khói bụi tại
Trung Quốc đã cao hơn gấp 50 lần so với mức khuyến cáo an toàn của tổ chức. Một
con số chắc chắn sẽ khiến nhiều ngƣời còn giật mình hơn về mức độ ô nhiễm tại
Trung Quốc, đó là 4.000 ngƣời chết mỗi ngày do ô nhiễm tại Trung Quốc.
Bắc Kinh cũng đã tiến hành đóng cửa nhiều nhà máy, trƣờng học, hạn chế các
công trình xây dựng và nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác từ ngày 8-10/12/2015.
Mặc dù, Bắc Kinh đã phải trải qua khá nhiều các đợt ô nhiễm khủng khiếp nhƣng
đây là lần đầu tiên thủ đô Trung Quốc ban hành một lệnh cấm ở mức độ cao đến
nhƣ vậy.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn


6


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Hình 1.1 Ô nhiễm không khí tại Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
(Nguồn: Báo khoa học, 27/10/2016)
Sự gia tăng mạnh lƣợng xe ô tô là nguyên nhân chính khiến Bắc Kinh ô nhiễm
nặng nề. Dù chính quyền có những quy định nghiêm ngặt, nhƣng mỗi năm thành
phố này có thêm gần 800.000 chiếc.
 Doha, thủ đô của Qatar
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết Doha hiện là một trong những thành phố
có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất thế giới. Trong một báo cáo mới đây, chính
phủ này cho biết nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm trầm trọng ở nƣớc này là
do tình trạng ngành công nghiệp xây dựng đang bùng nổ cũng nhƣ lƣợng khí thải từ
các phƣơng tiện giao thông tăng cao.
Ngành công nghiệp xây dựng đang bùng nổ ở nƣớc này là nguyên nhân chính
khiến cho mức độ ô nhiễm không khí ở đây ngày càng trầm trọng.
Những công trƣờng bụi mù khiến không khí xung quanh ngột ngạt hơn.
Chính phủ Qatar đang tìm mọi biện pháp để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm ở nƣớc
này.
 Thành phố Hazaribagh, Bangladesh
Gần 90% trong số 270 nhà máy thuộc da đƣợc đăng ký ở Bangladesh nằm trên
diện tích đất 25 hectare ở Hazaribagh thuộc thủ đô Dacca của Bangladesh luôn "nhả
khói" ra không khí, kèm với đó là ngàn lít chất thải độc hại.
Ô nhiễm không khí giết chết trung bình 15.000 ngƣời Bangladesh hàng năm.
Một số liệu khác cho thấy, gần bảy triệu ngƣời ở Bangladesh bị hen suyễn, hơn một
nửa trong số đó là trẻ em.

 Thành phố Mexico, Mexico
Từ những năm 1980, thành phố Mexico luôn đƣợc biết đến là nơi có chất lƣợng
không khí tồi tệ nhất trên thế giới. Việc hít thở không khí ở đó thậm chí còn đƣợc so

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

7


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

sánh với việc hút hai gói thuốc lá mỗi ngày. Trong những năm 90, Liên Hợp Quốc
đã trích dẫn Mexico City là thành phố có chất lƣợng không khí tồi tệ nhất trên thế
giới, có thể giết chết hàng loạt loài chim.
Ngày nay, một số chất trong không khí ở thành phố này đã giảm nồng độ ô
nhiễm nhƣ Cacbon monoxide (CO), sulfur dioxide (SO2) và nitrogen dioxide (NO2).
Nồng độ hiện tại của các chất ô nhiễm ở thành phố Mexico đƣợc cho là tƣơng
đƣơng với Los Angeles, nhƣng "trận đấu" vẫn tiếp tục, đặc biệt là nồng độ
ozone của thành phố.
c.2. Tại Việt Nam
Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm 2016, chuyên đề "Môi trƣờng
đô thị" do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng vừa công bố cho thấy áp lực ô nhiễm môi
trƣờng không khí tại các đô thị chủ yếu do các phƣơng tiện giao thông; hoạt động
của các xí nghiệp nội đô, sinh hoạt của cƣ dân, xử lý rác thải và các nguồn ô nhiễm
từ ngoại thành chuyển vào.
Trong đó, khí thải từ các phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ đóng góp
nhiều nhất trong tổng lƣợng phát thải gây ô nhiễm môi trƣờng đô thị, bao gồm rất

nhiều các loại khí thải nhƣ: lƣu huỳnh dioxide (SO2), nitơ dioxide (NO2), cacbon
monoxide (CO), bụi… các loại phƣơng tiện giao thông. Có đến 70% lƣợng bụi,
85% tổng lƣợng khí thải cacbon dioxide (CO2) và 95% lƣợng các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi mà mắt thƣờng không quan sát đƣợc gây ÔNKK tại Hà Nội là do hoạt
động của hơn bốn triệu phƣơng tiện giao thông thải ra.
Đáng lo ngại nhất trong ÔNKK tại các đô thị ở Việt Nam hiện nay là ÔNKK do
bụi gồm bụi thô TSP (là tổng các hạt bụi có đƣờng kính khí động học nhỏ hơn, hoặc
bằng 100 µm) và bụi PM10 (là tổng các hạt bụi lơ lửng có đƣờng kính khí động học
nhỏ hơn, hoặc bằng 10 µm); bụi PM2,5 (là tổng các hạt bụi lơ lửng có đƣờng kính
khí động học nhỏ hơn, hoặc bằng 2,5 µm). Theo số liệu quan trắc giai đoạn từ năm
2012 đến 2016 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi tại các đô thị vẫn ở ngƣỡng cao, chƣa
có dấu hiệu giảm. Cụ thể, đối với bụi TSP, nồng độ đã vƣợt ngƣỡng cho phép của
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí chung quan (QCVN
05:2013/BTNMT) từ hai đến ba lần và thƣờng tập trung cao ở các trục đƣờng giao
thông của các đô thị lớn. Tại các đô thị vẫn còn nhiều nhà máy sản xuất công
nghiệp, cho nên các khu vực này nồng độ TSP vƣợt quá giới hạn của QCVN 05:
2013/BTNMT từ 1,5 đến hai lần. Tại khu vực nội thành, nội thị của các thành phố
lớn nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, số ngày trong năm có nồng độ bụi PM10, PM2,5
vƣợt ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT chiếm tỷ lệ hơn 20% tổng số

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

8


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh


ngày trong năm. Đối với các đô thị khu vực miền bắc, số ngày có nồng độ bụi cao
thƣờng tập trung vào các tháng mùa đông.
1.1.2. Hậu quả của ô nhiễm không khí
a. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người [3]
a.1. Tử vong
Tổ chức Y tế Thế giới ƣớc tính vào năm 2014 rằng mỗi năm ô nhiễm không khí
gây ra cái chết non tháng của khoảng 7 triệu ngƣời trên toàn thế giới. Ấn Độ có tỷ lệ
tử vong cao nhất do ô nhiễm không khí. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Ấn Độ cũng
có nhiều ca tử vong do hen suyễn hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trong tháng 12
năm 2013, ô nhiễm không khí ƣớc tính giết 500.000 ngƣời ở Trung Quốc mỗi năm.
Có sự tƣơng quan dƣơng giữa tử vong do viêm phổi và ô nhiễm không khí do phát
thải xe cơ giới.
Tử vong hàng năm của ngƣời châu Âu sớm do ô nhiễm không khí ƣớc tính là
430.000. Nguyên nhân quan trọng của những ngƣời chết là nitơ dioxit và các oxit
nitơ khác (NOx) phát ra từ các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. Trên khắp Liên
minh châu Âu, ô nhiễm không khí ƣớc tính làm giảm tuổi thọ gần chín tháng.
Nguyên nhân gây tử vong bao gồm đột quỵ, bệnh tim, COPD, ung thƣ phổi và
nhiễm trùng phổi.
Ô nhiễm không khí đô thị ngoài khơi ƣớc tính gây ra 1,3 triệu trƣờng hợp tử
vong trên toàn thế giới mỗi năm. Trẻ em đặc biệt có nguy cơ do sự non trẻ của hệ
thống hô hấp của cơ thể.
a.2. Bệnh tim mạch
Báo cáo năm 2007 về các bằng chứng cho thấy nguy cơ ô nhiễm không khí xung
quanh là một yếu tố nguy cơ tƣơng quan với tổng số tử vong tăng lên do các biến cố
tim mạch (khoảng từ 12% đến 14%/10 microg/m³).
Ô nhiễm không khí cũng đang nổi lên nhƣ là một yếu tố nguy cơ cho đột quy,
đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển có nồng độ ô nhiễm cao nhất. Một nghiên cứu
năm 2007 cho thấy ở phụ nữ, ô nhiễm không khí không liên quan đến xuất huyết
nhƣng bị đột qu is thiếu máu cục bộ. Ô nhiễm không khí cũng có liên quan đến tỷ lệ
mắc và tử vong tăng lên do đột quỵ động mạch vành trong một nghiên cứu đoàn hệ

năm 2011.Các hiệp hội đƣợc cho là nguyên nhân và các hiệu ứng có thể đƣợc trung
gian bởi co mạch, viêm cấp thấp và xơ vữa động mạch.
a.3. Bệnh phổi
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bao gồm các bệnh nhƣ viêm phế quản
mạn tính và khí phế thũng mãn.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

9


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Các nghiên cứu đã chứng minh nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và COPD do gia
tăng ô nhiễm không khí do giao thông gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm không khí có liên
quan đến gia tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong do hen suyễn và COPD.
Một nghiên cứu đƣợc tiến hành vào những năm 1960-1961 sau trận Great Smog
năm 1952 so với 293 cƣ dân London với 477 cƣ dân của Gloucester, Peterborough
và Norwich, ba thị trấn có tỉ lệ tử vong thấp do viêm phế quản mạn tính. Tất cả các
đối tƣợng là lái xe tải bƣu điện nam từ 40 đến 59 tuổi. So với các đối tƣợng ở các
thành phố xa xôi, các đối tƣợng tại London biểu hiện nhiều triệu chứng hô hấp
nghiêm trọng hơn (bao gồm ho, đờm và khó thở), giảm chức năng phổi (FEV1 và
lƣu lƣợng đỉnh). Và tăng sản xuất đờm và nôn mửa. Sự khác biệt rõ rệt hơn đối với
các đối tƣợng từ 50 đến 59 tuổi. Nghiên cứu này đã kiểm soát tuổi thọ và thói quen
hút thuốc, do đó kết luận rằng ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra nhiều
sự khác biệt quan sát đƣợc.
Ngƣời ta tin rằng giống nhƣ xơ nang, sống trong một môi trƣờng đô thị nhiều

hơn các nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng trở nên rõ ràng hơn. Các nghiên cứu đã chỉ
ra rằng ở khu vực thành thị bệnh nhân bị nhƣợc điểm nhầy, giảm chức năng phổi và
tự chẩn đoán bệnh viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng.
a.4. Ung thư
Ung thƣ chủ yếu là kết quả của các yếu tố môi trƣờng.
Một bản đánh giá các bằng chứng về việc tiếp xúc với môi trƣờng không khí
xung quanh là một yếu tố nguy cơ cho bệnh ung thƣ trong năm 2007 đã tìm ra dữ
liệu chắc chắn để kết luận rằng phơi nhiễm PM2.5 (các hạt bụi mịn có đƣờng kính
2,5 μm hoặc nhỏ hơn) lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ tử vong bất ngờ lên 6%, tăng 10
microg/m3. Tiếp xúc với PM2.5 cũng làm tăng nguy cơ tử vong do ung thƣ phổi
(khoảng: 15% đến 21%/10 microg/m³) và tử vong do tim mạch (khoảng: 12% đến
14% mỗi 10 microg/m3 tăng). Cuộc đánh giá tiếp tục lƣu ý rằng sống gần lƣu lƣợng
bận dƣờng nhƣ có liên quan đến nguy cơ cao của ba kết quả này sự gia tăng số ca tử
vong do ung thƣ phổi, tử vong do tim mạch và tổng tử vong do tai nạn. Các nhà phê
bình cũng tìm thấy bằng chứng gợi ý rằng việc tiếp xúc với PM2.5 có liên quan đến
tử vong do bệnh tim mạch và phơi nhiễm với SO2 làm tăng tử vong do ung thƣ phổi
nhƣng số liệu không đủ để đƣa ra những kết luận chắc chắn. Một cuộc điều tra cho
thấy rằng mức độ hoạt động cao hơn làm gia tăng tỷ lệ lắng đọng của các hạt
aerosol trong phổi ngƣời và đề nghị tránh các hoạt động nặng nhƣ chạy trong không
gian ngoài trời tại các khu vực bị ô nhiễm.
Năm 2011, một nghiên cứu dịch tễ học của Đan Mạch cho thấy nguy cơ ung thƣ
phổi gia tăng đối với những bệnh nhân sống ở những khu vực có nồng độ ôxit nitơ

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

10


Luận văn tốt nghiệp

Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

cao. Một nghiên cứu bổ sung của Đan Mạch, cũng trong năm 2011, cũng ghi nhận
bằng chứng về mối liên quan giữa ô nhiễm không khí và các dạng ung thƣ khác, bao
gồm ung thƣ cổ tử cung và ung thƣ não.
b. Ảnh hưởng đến kinh tế
Theo nhƣ đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, ô
nhiễm không khí tại Việt Nam đã gây thiệt hại lên đến 5% GDP hàng năm. Theo
nhƣ kết quả dự đoán đƣợc của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Quốc
gia thì trong giai đoạn 2016-2020 sắp tới, tăng trƣởng tổng đầu tƣ toàn xã hội và
việc làm sẽ bị giảm trung bình mỗi năm tƣơng ứng khoảng 1,2 và 0,08%, cùng lúc
đó tăng trƣởng tiêu dùng bình quân mỗi năm cũng sẽ giảm 0,1% theo nhƣ dự đoán.
Ngoài những tác động gián tiếp nhƣ làm giảm khả năng sản xuất nông nghiệp,
ảnh hƣởng tới đời sống của dân cƣ, biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trƣờng cũng
ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ nguồn thu của ngân sách.
c. Ảnh hưởng tới môi trường [4]
 Nóng lên toàn cầu
Nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính đó là sự tăng mạnh nồng độ các
chất nhà kính nhƣ CO2, CFC, CH4, hơi nƣớc,…ảnh hƣởng chính của hiện tƣợng này
làm trái đất nóng lên, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, hạn hán, cháy rừng…
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì lƣợng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa
đầu thế kỷ sau, nhiệt độ trung bình trái đất sẽ là 360C, trong vòng 30 năm tới nƣớc
buển dâng 1,5-3,5m. Việt Nam là một trong 5 nƣớc chịu hậu quả nặng nề nhất do sự
nóng lên của trái đất.
 Mƣa axit
Ô nhiễm không khí làm tăng hàm lƣợng khí thải SO2 và NOx vào bầu khí quyển,
sau đó chúng trải qua nhiều phản ứng hóa học, kết hợp với nƣớc tạo thành các hạt
acid sulfuric (H2SO4), acid nitoric (HNO3). Mƣa axit tác động xấu đến môi trƣờng,
phá hủy hệ sinh thái, các công trình kiến trúc… Hàng năm, mƣa axit gây thiệt hại

tại các khu rừng ở Châu Âu đến 30 tỉ đôla.
 Gây ra khói bụi và sƣơng mù
Là hiện tƣợng bầu không khí bị ô nhiễm do các hoạt động sản xuất công nghiệp,
giao thông vận tải, khai thác,… khác với sƣơng mù do thời tiết, sƣơng mù do ô
nhiễm đa phần tập trung ở các đô thị lớn, nơi đông dân cƣ và các khu công nghiệp,
hiện tƣợng khí quyển bị vẩn đục nhẹ do sự tồn tại của các hạt bụi, khói gây lên.
Khói bụi gây ảnh hƣởng tới cân bằng sinh thái, là nguồn gốc gây nên sƣơng mù,
cản trở phản xạ của tia mặt trời, tích tụ chất độc hại, làm hại mắt và cơ quan hô hấp.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

11


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

1.1.3. Biện pháp khắc phục
a. Trên Thế giới
 Delhi (Ấn Độ)
Delhi (Ấn Độ) đã thử nghiệm lệnh cấm luân phiên với ô tô mang biển số lẻ và
biển số chẵn và hiện đang khuyến khích các xe buýt nhỏ hoạt động theo kiểu Uber.
Các thành phố khác cũng đang cân nhắc lệnh cấm diesel là Dublin (Ireland) và
Brussels (Bỉ).
 Hà Lan
Các chính trị gia muốn cấm bán tất cả các xe ô tô sử dụng xăng và dầu diesel từ
năm 2025 và chỉ cho phép xe điện hoặc xe chạy bằng nhiên liệu khí hydro hoạt
động. Luật mới này đƣợc đề xuất sẽ cho phép bất cứ ai đã sở hữu một chiếc xe xăng

hoặc diesel tiếp tục sử dụng nó. Tuy nhiên, hầu hết các thành phố khuyến khích sử
dụng xe đạp.
 Freiburg (Đức)
Freiburg có 500 km tuyến đƣờng xe đạp, xe điện và một hệ thống giao thông
công cộng giá rẻ và hiệu quả. Vùng ngoại ô Vauban cấm mọi ngƣời đến công viên
gần nhà của họ và yêu cầu chủ sở hữu ô tô trả 18 nghìn Euro cho một không gian
ngay phía rìa thị trấn. Đổi lại cuộc sống không có xe lƣu thông, ngƣời dân đƣợc
cung cấp nhà ở giá rẻ, phƣơng tiện giao thông công cộng miễn phí và không gian xe
đạp phong phú.
 Copenhagen (Đan Mạch)
Copenhagen ƣu tiên xe đạp hơn ô tô và hiện có nhiều xe đạp hơn con ngƣời.
Thành phố này tính toán rằng đi xe đạp trong một dặm mang lại giá trị 0,42 USD
cho xã hội, trong khi một dặm đi bằng xe hơi làm mất 0,20 USD. Các khu vực lớn
của thủ đô Đan Mạch đã “đóng cửa” các phƣơng tiện trong nhiều thập kỷ và thành
phố đặt mục tiêu trở thành "thành phố cácbon trung tính" vào năm 2025.
 Oslo (Na Uy)
Oslo của Na Uy có kế hoạch cắt giảm một nửa lƣợng phát thải vào năm 2020 và
đề xuất một khu vực rộng lớn không sử dụng ô tô, 40 dặm làn đƣờng xe đạp mới,
phí tắc nghẽn cao-một khoản phí vào giờ cao điểm dành cho ngƣời lái xe, và loại bỏ
nhiều bãi đậu xe.
 Helsinki (Phần Lan)
Helsinki, thủ đô của Phần Lan có kế hoạch giảm đáng kể số lƣợng xe trên đƣờng
phố bằng cách đầu tƣ hệ thống giao thông công cộng tốt hơn, ban hành phí đỗ xe
cao hơn, khuyến khích xe đạp và đi bộ và chuyển đổi các đƣờng vành đai nội thành

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

12



Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

thành các khu vực dân cƣ và đi bộ. Ý tƣởng này nhằm giúp phƣơng tiện giao thông
công cộng của thành phố ngày càng tốt hơn đến mức không ai muốn đi xe ô tô vào
năm 2050.
 Zurich (Thụy Sỹ)
Zurich đã giới hạn số lƣợng bãi đậu xe trong thành phố, chỉ cho phép số lƣợng
xe nhất định vào thành phố tại một thời điểm cụ thể và đang xây dựng nhiều khu
vực miễn phí xe, trung tâm mua sắm, tuyến tàu điện và đƣờng bộ hành. Kết quả là
đã giảm đáng kể ùn tắc giao thông và giảm thiểu ô nhiễm.
 Curitiba (Brazil)
Nằm ở phía Nam của Brazil, với dân số 2 triệu ngƣời, Curitiba có một trong
những hệ thống xe buýt lớn nhất nhƣng ngƣời dùng phải trả chi phí thấp nhất trên
thế giới. Gần 70% ngƣời dân của thành phố đi làm bằng phƣơng tiện giao thông
công cộng, giúp giảm thiểu ô nhiễm.
 Bangalore (Ấn Độ)
Bangalore, thành phố của Ấn Độ đang chuyển đổi nhiên liệu của 6.000 xe buýt
sang khí nén tự nhiên và không khuyến khích sử dụng xe ô tô. Cho đến nay, thành
phố đã giảm khoảng 20% mức độ ô nhiễm giao thông trong một vài năm và là một
trong 4 thành phố đã từng sử dụng xe hơi nhƣng hiện đã chuyển sang sử dụng
phƣơng tiện giao thông công cộng.
b. Tại Việt Nam
Về góc độ chuyên gia nghiên cứu, Tiến sỹ Hồ Quốc Bằng đề xuất: Thành phố
Hồ Chí Minh cần có giải pháp kiểm soát phát thải khí thải xe gắn máy và cả xe cơ
giới hiệu quả, kiểm soát phát thải khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiến
tới xây dựng các định mức phát thải khí thải, giấy phép xả thải khí thải tại cơ sở sản
xuất có nguồn phát thải lớn. Đồng thời, thành phố phải tiến hành một nghiên cứu

toàn diện về khả năng tiếp nhận xả thải khí thải từng khu vực của thành phố. Kết
quả này sẽ làm cơ sở cho quy hoạch kinh tế-xã hội của thành phố, khu nào nên phát
triển công nghiệp, khu nào nên phát triển dân cƣ.
Trong khi đó, ở cấp độ quản lý Nhà nƣớc, ông Cao Trung Sơn, Chi cục phó Chi
cục Bảo vệ môi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh đƣa ra 5 nhóm giải pháp chính
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, thành phố
đang thực hiện các chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo
vệ môi trƣờng cho doanh nghiệp nhằm giảm thiểu khí thải trong sản xuất, áp dụng
các mô hình sản xuất sạch, sử dụng các nguyên liệu sạch, thân thiện với môi trƣờng.
Khuyến khích ngƣời dân sử dụng các phƣơng tiện di chuyển công cộng, sử dụng
nhiên liệu xăng sinh học thay thế nhiên liệu truyền thống.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

13


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Trong công tác quản lý Nhà nƣớc, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chấp hành quy
định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng không khí, xử phạt nghiêm những hành vi vi
phạm của cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, khu công nghiệp, cụm công nhiệp
cũng nhƣ các hoạt động xây dựng. Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai các
biện pháp tổ chức giao thông khoa học nhằm kéo giảm ùn tắc giao thông, xây dựng
và hoàn chỉnh các tuyến đƣờng, trục chính đô thị, các nút giao thông, cầu, hầm vƣợt
sông nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân, góp phần giảm thiểu ô nhiễm
không khí do phƣơng tiện giao thông. Một giải pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm

không khí mà thành phố đang và tiếp tục thực hiện là tăng cƣờng mở rộng diện tích
cây xanh, vƣờn hoa, công viên, nhất là ở khu vực trung tâm thành phố và các khu
đô thị, khu dân cƣ mới.
1.1.4. Quy chuẩn chất lƣợng không khí và tiếng ồn
a. Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT [5]
QCVN 05:2013/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng không khí biên soạn, Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ
Pháp chế trình duyệt và đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 32/2013/TT-BTNMT ngày
25 tháng 10 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh đƣợc quy
định tại Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản quy định trong quy chuẩn chất lƣợng không khí xung
quanh

TT

Thông số

1
2
3
4
5

Đơn vị: microgam trên mét khối (µg/m3)
Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
1 giờ
8 giờ
24 giờ
năm

350
125
50
30.000
10.000
200
100
40
200
120
300
200
100

SO2
CO
NO2
O3
Tổng bụi
lửng (TSP)
6
Bụi PM10
150
50
7
Bụi PM2.5
50
25
8
Pb

1.5
0.5
Ghi chú: dấu (-) là không quy định
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2013)

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

14


Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao
thông vận tải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

b. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn [6]
QCVN 26:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng
ồn và rung động biên soạn, Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học và Công nghệ và
Vụ Pháp chế trình duyệt và đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 39/2010/TT-BTNMT
ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thƣơng mại, dịch vụ
và sinh hoạt không đƣợc vƣợt quá giá trị quy định tại Bảng 1.2
Bảng 1. 2 Các thông số cơ bản quy định trong quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn

TT
1
2

Khu vực
Khu vực đặc biệt


Đơn vị: (theo mức âm tƣơng đƣơng), dBA
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
55
45

Khu vực thông thƣờng
70
55
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2010)

SVTH: Nguyễn Thị Hồng
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn

15


×