Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ kcn trà nóc 1,2 thành phố cần thơ đến khu vực xung quanh và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 72 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................................

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................................................

TÓM TẮT.. ....................................................................................................................................................

ABSTRACTS .................................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ...........................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..............................................................................................

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................................................

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................................................

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................
1 ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1
3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI ................................................................................................ 2
4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 2
5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................................................


1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HÓA ..................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 4
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình hóa môi trƣờng ............................................ 4
1.1.3 Các bƣớc thiết lập và phát triển mô hình ....................................................... 5
1.2 MÔ HÌNH AERMOD ........................................................................................... 5
1.2.1 Giới thiệu mô hình AERMOD ...................................................................... 5
1.2.2 Phƣơng trình cơ bản để tính nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyển ............ 6
1.2.3 Phƣơng trình lan truyền nồng độ ô nhiễm của AERMOD ............................ 7
1.2.4 Phần mềm Lakes AERMOD View ................................................................ 7
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................................................................. 9
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 9
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 9

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 1
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................................... 11
2.1.1 Điều kiện tự nhiên: ....................................................................................... 11
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................ 16
2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ....................................... 21
2.2.1 Giới thiệu chung .......................................................................................... 21
2.2.2 Các ngành nghề đầu tƣ của khu công nghiệp ............................................... 21

2.3 MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ............ 22
2.3.1 Nguồn thải .................................................................................................... 22
2.3.2 Các biện pháp quản lý .................................................................................. 24

CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 2
3.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN................................................................................. 25
3.1.1 Sơ đồ quy trình ............................................................................................. 25
3.1.2 Thuyết minh quy trình .................................................................................. 25
3.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .......................................................................... 26
3.2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu....................................................................... 26
3.2.2 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu ............................................................. 27
3.2.3 Phƣơng pháp mô hình hóa ............................................................................ 27
3.2.4 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.................................................. 27

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN.......................................................................................................... 2
4.1 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH ................................................ 28
4.1.1 Dữ liệu khí tƣợng.......................................................................................... 28
4.1.2 Hệ số phát thải các nguồn thải...................................................................... 36
4.1.3 Dữ liệu địa hình ........................................................................................... 41
4.1.4 Vị trí nguồn thải và điểm nhạy cảm ............................................................. 41
4.1.5 Miền tính của mô hình .................................................................................. 42
4.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TẠI KCN TRÀ NÓC
................................................................................................................................... 43
4.2.1 Kết quả mô phỏng SO2 ................................................................................. 43
4.2.2 Kết quả mô phỏng NO2 ................................................................................ 47
4.2.3 Kết quả mô phỏng CO .................................................................................. 51
4.2.4 Kết quả mô phỏng PM10 ............................................................................... 55

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân


viii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

4.3 KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ MÔ HÌNH ................................................................... 59
4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................................... 59
4.4.1 Đánh giá kết quả ........................................................................................... 59
4.4.2 Đề xuất giải pháp .......................................................................................... 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 6
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 62
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 6
Tài liệu trong nƣớc .................................................................................................... 64
Tài liệu nƣớc ngoài .................................................................................................... 64

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

ix


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính của TP.Cần Thơ ........................................................................................ 1

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN ..................................................... 1

Bảng 2.3 Tình hình sử dụng nhiên liệu đƣợc tổng hợp trong bảng sau ........................................................ 2

Bảng 4.1 Danh sách các nguồn phát sinh khí thải ......................................................................................... 3

Bảng 4.2 Hệ số phát thải khí ô nhiễm ........................................................................................................... 3

Bảng 4.3 Kịch bản đánh giá hiện trạng, áp dụng phần mềm Lakes AERMOD View cho tất cả
các nguồn thải. ............................................................................................................................... 3

Bảng 4.4 Một số điểm nhạy cảm nằm trong khu vực nghiên cứu ................................................................. 4

Bảng 4.5 Gía trị cho phép một số chất ô nhiểm trong không khí xung quanh .............................................. 4

Bảng 4.6 Nồng độ SO2 cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm .............................................................................. 4

Bảng 4.7 Nồng độ NO2 cực đại tại vị trí điểm nhạy cảm .............................................................................. 5

Bảng 4.8 Nồng độ CO cực đại tại vị trí nhạy cảm ........................................................................................ 5

Bảng 4.9 Nồng độ PM10 cực đại tại ví trí nhạy cảm ..................................................................................... 5

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định tại KCN Trà Nóc ........................................................................................... 5


SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

x


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Bản đồ KCN Trà Nóc…. ....................................................................................................................

Hình 1.1 Sơ đồ dữ liệu của mô hình AERMOD. ...........................................................................................

Hình 1.2 Giao diện mô hình Lakes AERMOD View. ...................................................................................

Hình 2.1 Bản đồ hành chính TP. Cần Thơ. ................................................................................................... 1

Hình 2.2 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm 2010-2015..................................................... 1

Hình 2.3 Số giờ nắng của các tháng qua các năm 2013-2015....................................................................... 1

Hình 2.4 Hiện trạng sử dụng đất TP. Cần Thơ. ............................................................................................. 2

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện. .............................................................................................................. 2

Hình 4.1 Cấu trúc dữ liệu của tập tin(* .sfc). ................................................................................................ 2


Hình 4.2 Cấu trúc dữ liệu của tập tin (* .pfl). ............................................................................................... 2

Hình 4.3 Hoa gió tháng 1 năm 2016. ............................................................................................................ 3

Hình 4.4 Phân phối tầng số lớp gió tháng 1 năm 2016. ................................................................................ 3

Hình 4.5 Hoa gió tháng 2 năm 2016. ............................................................................................................ 3

Hình 4.6 Phân phối tầng số lớp gió tháng 2 năm 2016. ................................................................................ 3

Hình 4.7 Hoa gió tháng 3 năm 2016. ............................................................................................................ 3

Hình 4.8 Phân phối tầng số lớp gió tháng 3 năm 2016. ................................................................................ 3

Hình 4.9 Hoa gió tháng 4 năm 2016. ............................................................................................................ 3

Hình 4.10 Phân phối tầng số lớp gió tháng 4 năm 2016. .............................................................................. 3

Hình 4.11 Hoa gió tháng 5 năm 2016. .......................................................................................................... 3

Hình 4.12 Phân phối tầng số lớp gió tháng 5 năm 2016. .............................................................................. 3

Hình 4.13 Hoa gió tháng 6 năm 2016. .......................................................................................................... 3

Hình 4.14 Phân phối tầng số lớp gió tháng 6 năm 2016. .............................................................................. 3

Hình 4.15 Hoa gió tháng 7 năm 2016. .......................................................................................................... 3

Hình 4.16 Phân phối tầng số lớp gió tháng 7 năm 2016. .............................................................................. 3


Hình 4.17 Bản đồ địa hình thành phố Cần Thơ. ............................................................................................ 4

Hình 4.18 Bản đồ vị trí các nguồn thải và điểm nhạy cảm. .......................................................................... 4

Hình 4.19 Bản đồ miền tính của mô hình...................................................................................................... 4

Hình 4.20 Bản đồ mô phỏng SO2 trung bình 1 giờ cao nhất. ........................................................................ 4
SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

xi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Hình 4.22 Bản đồ mô phỏng nồng độ SO2 trung bình 8 giờ cao nhất trên Google Earth. ............................ 4

Hình 4.23 Bản đồ mô phỏng nồng độ SO2 trung bình 24 giờ cao nhất trên Google Earth. .......................... 4

Hình 4.24 Bản đồ mô phỏng nồng độ SO2 trung bình năm cao nhất trên Google Earth. ............................. 4

Hình 4.25 Bản đồ mô phỏng nồng độ NO2 trung bình 1 giờ cao nhất. ......................................................... 4

Hình 4.26 Bản đồ mô phỏng nồng độ NO2 trung bình 1 giờ cao nhất trên Google Earth. ........................... 4

Hình 4.27 Bản đồ mô phỏng nồng độ NO2 trung bình 8 giờ cao nhất trên Google Earth. ........................... 4

Hình 4.28 Bản đồ mô phỏng nồng độ NO2 trung bình 24 giờ cao nhất trên Google Earth. ......................... 4


Hình 4.29 Bản đồ mô phỏng nồng độ NO2 trung bình năm cao nhất trên Google Earth. ............................. 5

Hình 4.30 Bản đồ mô phỏng nồng độ CO trung bình 1 giờ cao nhất............................................................ 5

Hình 4.31 Bản đồ mô phỏng nồng độ CO trung bình 1 giờ cao nhất trên Google Earth. ............................. 5

Hình 4.32 Bản đồ mô phỏng nồng độ CO trung bình 8 giờ cao nhất trên Google Earth. ............................. 5

Hình 4.33 Bản đồ mô phỏng nồng độ CO trung bình 24 giờ cao nhất trên Google Earth. ........................... 5

Hình 4.34 Bản đồ mô phỏng nồng độ CO trung bình năm cao nhất trên Google Earth. .............................. 5

Hình 4.35 Bản đồ mô phỏng nồng độ PM10 trung bình 1 giờ cao nhất. ........................................................ 5

Hình 4.36 Bản đồ mô phỏng nồng độ PM10 trung bình 1 giờ cao nhất trên Google Earth. .......................... 5

Hình 4.37 Bản đồ mô phỏng nồng độ PM10 trung bình 8 giờ cao nhất trên Google Earth. .......................... 5

Hình 4.38 Bản đồ mô phỏng nồng độ PM10 trung bình 24 giờ cao nhất trên Google Earth. ........................ 5

Hình 4.39 Bản đồ mô phỏng nồng độ PM10 trung bình năm cao nhất trên Google Earth. ........................... 5

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

xii


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH: Biến đổi khí hậu.
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng.
CLKK: Chất lƣợng không khí.
ĐBSCL: Đồng băng sông cửu long.
EPA: Environmental Protection Agency: Cục bảo vệ môi trƣờng.
KCN: Khu công nghiệp.
KVNC: Khu vực nghiên cứu.
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam.
TP: Thành phố.
UBND: Uỷ ban nhân dân.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

xiii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

PHẦN MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đô thị hóa là một hệ quả của sự bùng nổ của quá trình công nghiệp hóa và tự
động hóa trên toàn thế giới. Con ngƣời bị thu hút bởi tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao ở
các khu vực đô thị vì có nhiều việc làm, cơ hội giáo dục và chất lƣợng cuộc sống tốt

hơn. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa tạo ra mật độ dày đặc của mạng lƣới đƣờng phố,
xây dựng, dân số và các hoạt động khác (công nghiệp, giao thông...). Những hoạt động
này liên quan đến việc tiêu thụ cao nhiên liệu hóa thạch nhƣ ngƣời dân ở các khu vực
đô thị sử dụng nhiều năng lƣợng hơn để nấu ăn, điều hòa không khí, giao thông vận
tải,..., và công nghiệp sử dụng năng lƣợng cho sản xuất. Do đó, các hoạt động tiêu thụ
năng lƣợng cao phát ra một lƣợng lớn các chất gây ô nhiễm vào không khí gây ra
nhiều vấn đề môi trƣờng. Ví dụ ô nhiễm không khí, nƣớc và tiếng ồn cũng nhƣ quản lý
chất thải. Trong số đó, ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề môi trƣờng
nghiêm trọng nhất trong khu vực đô thị. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ƣớc tính
rằng ô nhiễm không khí đô thị gây ra cái chết của hơn 2 triệu ngƣời mỗi năm ở các
nƣớc đang phát triển, và hàng triệu ngƣời bị mắc các bệnh hô hấp khác nhau liên quan
đến ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn.
Ở Nƣớc ta, trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, càng
ngày càng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung đƣợc xây dựng và đƣa vào
hoạt động tạo ra một khối lƣợng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong
toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó sản xuất công nghiệp đã gây
nên nhiều ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng trong đó có môi trƣờng không khí. Vì vậy,
nếu không có biện pháp thích đáng thì môi trƣờng nói chung và môi trƣờng không khí
nói riêng xung quanh các nhà máy, các khu công nghiệp tập trung sẽ đứng trƣớc nguy
cơ bị xấu đi trầm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngƣời dân.
Vì vậy, cần phải có những hiểu biết, nghiên cứu khoa học về tác động của ô
nhiễm không khí với môi trƣờng, sự ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí lên môi trƣờng
xung quanh để có thể đƣa ra các giải pháp thích ứng và biện pháp quản lý hiệu quả.
KCN Trà Nóc 1,2 thuộc TP.Cần Thơ theo số liệu thống kê của các trạm quan
trắc thuộc Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trƣờng cho biết có chất lƣợng môi
trƣờng không khí bị ô nhiễm, có thể gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân.
Với tình hình trên việc cấp bách hiện giờ tiến hành nghiên cứu đánh giá ảnh
hƣởng của ô nhiễm không khí lên khu vực xung quanh từ đó đƣa ra các giải pháp giảm
thiểu.
2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 đến khu vực
xung quanh và đề xuất giải pháp giảm thiểu.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài bao gồm năm nội dung chính sau đây:
- Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, xử lý các dữ liệu quan trắc về khí tƣợng.
- Nội dung 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu khí tƣợng làm dữ liệu đầu vào cho mô hình.
- Nội dung 3: Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải chất ô nhiễm không khí
của các nhà máy trong KCN.
- Nội dung 4: Ứng dụng mô hình AERMOD để đánh giá mức độ ô nhiễm do bụi,
NO2, SO2, CO do các nhà máy trong KCN Trà Nóc 1,2 gây ra.
- Nội dung 5: Nghiên cứu các biện pháp giảm tải lƣợng ô nhiễm và đề xuất các giải
pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lƣợng không khí trong KCN Trà Nóc 1,2 và khu
vực xung quanh đạt quy chuần hiện hành.
4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Sự lan truyền chất ô nhiễm từ các nhà máy có phát sinh
khí thải trong KCN, diễn biến chất lƣợng không khí tại khu vực nghiên cứu, một số
thông số cơ bản phản ánh CLKK tại khu vực nghiên cứu: bụi, NO2, SO2.
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: KCN Trà Nóc 1,2 và vùng phụ cận.

Khu công nghiệp Trà Nóc 1: Có diện tích 135 ha, tọa lạc tại phƣờng Trà Nóc,
Quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ.
Khu công nghiệp Trà Nóc 2: Có diện tích 165 ha, tọa lạc tại xã Phƣớc Thới,
Quận Ô Môn, liền kề với KCN Trà Nóc 1.

Hình 1 Bản đồ KCN Trà Nóc.
(Nguồn: Google, 2017)
Thời gian: Mô hình khuếch tán đƣợc vận hành trong năm 2016.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tác giả sử dụng bốn phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.
- Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu.
- Phƣơng pháp mô hình hóa.
- Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học:
Làm cơ sở ban đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về thực trạng và giải pháp
quản lý ô nhiễm không khí KCN Trà Nóc 1,2.
Góp phần tạo cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý ô

nhiễm không khí tại KCN trên địa bàn TP.Cần Thơ.
Ý nghĩa thực tiễn:
Trong quá trình thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ xây dựng đƣợc các cơ
sở dữ liệu về khí tƣợng, sử dụng đất, nguồn phát thải, nồng độ chất gây ô nhiễm. Đây
chính là một nguồn dữ liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau này trong lĩnh
vực môi trƣờng.
Quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí là một vấn đề môi trƣờng quan
trọng do tình hình không khí ô nhiễm tại các KCN ngày càng gia tăng với tốc độ
chóng mặt.
Đề tài thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về việc quản lý chặt chẽ và xử
lý triệt để các doanh nghiệp phát thải khí thải gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi
trƣờng trong KCN và khu vực xung quanh KCN.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HÓA
1.1.1 Khái niệm [4]
Hiện nay không có lãnh vực nhận thức nào mà ngƣời ta không sử dụng đến mô
hình, trong lịch sử con ngƣời đã từng sử dụng mô hình. Theo nghĩa rộng mô hình là
cấu trúc đƣợc xây dựng trong tƣ duy hoặc thực tiễn, cấu trúc này tái hiện lại thực tế

một cách đơn giản hơn, công thức hơn và trực quan. Dĩ nhiên, mô hình không bao giờ
chứa đựng tất cả các đặc tính của hệ thống đƣợc, bởi vì chính nó cũng không phải hệ
thống thực. Nhƣng điều quan trọng là chúng chứa tất cả các đặc tính đặc trƣng cần
thiết trong phạm vi của vấn đề cần giải quyết hay mô tả. Tóm lại mô hình hóa môi
trƣờng là dùng cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến của chất lƣợng môi trƣờng
dƣới sự ảnh hƣởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có tác động đến môi trƣờng, dự
báo các tác động và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm.
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình hóa môi trƣờng [4]
Trong quá trình đô thị hóa hiện nay, sự phát triển của hàng loạt của công nghệ
đã ảnh hƣởng và tác động mạnh vào môi trƣờng. Năng lƣợng và các chất ô nhiễm
đƣợc phát thải, xả thải vào môi trƣờng, chúng gây ra sự phát triển của tảo, vi khuẩn,
dẫn đên biến đổi cấu trúc sinh thái. Mỗi hệ sinh thái bất kỳ điều rất phức tạp. Chính vì
lý do này đã biến mô hình thành một công cụ có ích bởi vì nó là bức tranh phản ánh
thực tế. Do đó không có gì ngạc nhiên khi mô hình môi trƣờng ngày đƣợc sử dụng
càng nhiều, nhƣ một công cụ để hiểu đƣợc tính chất của hệ sinh thái. Ứng dụng đã
phản ánh rõ ràng những thuận lợi của mô hình, có thể tóm tắt theo những điểm dƣới
đây:
- Mô hình giúp ta xác định đƣợc nồng độ tiếp xúc và đánh giá ảnh hƣởng của
các hóa chất đến con ngƣời và các sinh vật.
- Mô hình phản ánh đƣợc các lỗ hổng kiến thức và do đó có thể đƣợc dùng để
thiết lập nghiên cứu ƣu tiên.
- Mô hình có thể dùng để phản ánh các đặc tính của hệ sinh thái.
- Mô hình giúp đạt đƣợc những hiểu biết tốt hơn về sự tan rã và vận chuyển các
hóa chất bằng cách xác định lƣợng trên cơ sở các phản ứng, sự hình thành và di
chuyển của chúng.
Nhƣợc điểm của mô hình [4]
Mô hình tuy có nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có một số nhƣợc điểm cần phải thận
trọng. Những nhƣợc điểm này không thực sự ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phân tích và
mô hình hóa nhƣng liên quan đến những dự án làm mô hình hóa.
- Mô hình đem lại kết quả không chính xác khi dữ liệu đầu vào không đủ độ

chính xác. Bất kể một mô hình đƣợc xây dựng tốt thế nào nếu không cung cấp cho mô
SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

hình dữ liệu đầu vào tốt thì cũng không đạt đƣợc kết quả chạy mô hình tốt. Để lấy
đƣợc dữ liệu tốt cho mô hình việc thu thập dữ liệu là công việc khó khăn, cần đầu tƣ
thời gian, phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu đầu vào.
- Mô hình không tự nó giải quyết đƣợc các vấn đề. Nó chỉ đƣa ra những đề nghị
hữu dụng cho việc thay đổi, ngƣời sử dụng mô hình hoặc ngƣời lập kế hoạch phải biết
lựa chọn một trong những giải pháp thích hợp trong hàng loạt giải pháp tiềm năng để
đạt đƣợc kết quả tốt nhất.
1.1.3 Các bƣớc thiết lập và phát triển mô hình [4]
Mô hình toán học của bất kỳ một quá trình kỹ thuật nào cũng đƣợc xây dựng ít
nhất qua bốn bƣớc nhƣ sau:
- Nhận diện các cơ chế, nguyên lý cơ bản và chi phối hệ thống nghiên cứu sau
khi đã nghiên cứu kỹ các quá trình vật lý, hóa học và sinh học.
- Phát triển và mô tả hệ thống nghiên cứu bằng ngôn ngữ toán học dƣới dạng
các biểu thức toán học.
- Giải phƣơng trình hay hệ phƣơng trình này bằng phƣơng pháp giải tích nếu có
thể, nếu không thì giải bằng phƣơng pháp số.
- Kiểm tra lời giải của mô hình có thỏa mãn các dữ liệu đã cho trƣớc hay
không, nếu không quá trình xây dựng mô hình đƣợc quay về bƣớc 1 và lập đi lập lại
cho đến khi lời giải của mô hình có thể chấp nhận đƣợc.

1.2 MÔ HÌNH AERMOD
1.2.1 Giới thiệu mô hình AERMOD [8]
Mô hình AERMOD là chữ viết tắt của cụm từ The ASM/EPA Regulatory
Model. Mô hình AERMOD đƣợc phát triển dựa trên mô hình AERMIC bởi cơ quan
khí tƣợng và cục bảo vệ môi trƣờng Hoa Kì. Một nhóm làm việc hợp tác của các nhà
khoa học từ AMS và EPA, AERMIC bƣớc đầu đã đƣợc hình thành trong năm 1991.
Sau đó AERMIC phát triển thành AERMOD. Và đƣợc chính thức sử dụng vào ngày
9/12/2005.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

5


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Hình 1.1 Sơ đồ dữ liệu của mô hình AERMOD.
(Nguồn: Akula Venkatram, 2008)
Mô hình AERMOD là một hệ thống tích hợp bao gồm ba phần:
- Mô hình phân tán (AERMIC) là trạng thái ổn định thiết kế cho tầm ngắn (lên
đến 50 km) phân tán của các chất gây ô nhiễm không khí phát thải từ các nguồn công
nghiệp.
- Công cụ khí tƣợng (AERMET): xử lý các số liệu khí tƣợng bề mặt trên các
tầng khác nhau. Sau đó nó sẽ tính toán thông số đặc trƣng của khí quyển cần thiết của
mô hình phân tán, chẳng hạn nhƣ không khí hỗn loạn, tầm cao, vận tốc ma sát, và
thông lƣợng nhiệt bề mặt.- Công cụ địa hình (AERMAP) có mục đích chính là để thể
hiện cho một mối quan hệ vật lý giữa các tính năng địa hình và hoạt động của đám ô

nhiễm không khí. Nó tạo ra các dữ liệu và chiều cao cho từng vị trí. Nó cũng cung cấp
thông tin cho phép các mô hình phân tán để mô phỏng tác động của không khí.
AERMOD đƣợc áp dụng cho các vùng nông thôn, thành thị, bằng phẳng, phức
tạp và các loại nguồn thải nhƣ nguồn điểm, nguồn đƣờng, nguồn diện tích. Kết quả mô
phỏng dƣới dạng hình ảnh không gian 2 chiều, 3 chiều, giúp ngƣời dùng dễ dàng nhận
thấy những tác động của khí thải lên nơi khảo sát.
1.2.2 Phƣơng trình cơ bản để tính nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyển [8]
Khi mô tả quá trình khuyếch tán chất ô nhiễm trong không khí bằng mô hình
toán học thì mức độ ô nhiễm không khí thƣờng đƣợc đặc trong bảng trị số nồng độ
chất ô nhiễm phân bố trong không gian và biến đổi theo thời gian.
Trong trƣờng hợp tổng quát, trị số trung bình của nồng độ ô nhiễm trong không
khí phân bố theo thời gian và không gian đƣợc mô tả từ phƣơng trình chuyển tải vật
chất (hay là phƣơng trình truyền nhiệt) và biến đổi hoá học đầy đủ nhƣ sau:

Trong đó:
C : Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí.
x, y, z: Các thành phần toạ độ theo trục.
Ox, Oy, Oz. t : Thời gian.
Kx, Ky, Kz : Các thành phần của hệ số khuyếch tán rối theo các trục.
Ox, Oy, Oz. u,v,w : Các thành phần vận tốc gió theo trục Ox, Oy, Oz.
Wc : Vận tốc lắng đọng của các chất ô nhiễm.
: Hệ số tính đến sự liên kết của chất ô nhiễm với các phần tử khác của
môi trƣờng không khí.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

6



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

: Hệ số tính đến sự biến đổi chất ô nhiễm thành các chất khác do những
quá trình phản ứng hoá học xảy ra trên đƣờng lan truyền
1.2.3 Phƣơng trình lan truyền nồng độ ô nhiễm của AERMOD [8]
Phƣơng trình lan truyền chất ô nhiễm

Trong đó CS{xr, yr, z} là tổng nồng độ các chất ô nhiễm. Q là tỷ lệ phát
thải của nguồn gây ô nhiễm (g/s).
u~ là tốc độ gió (m/s).σzs khoảng cách lan truyền nồng độ cho nguồn
cố định (m). zieff chiều cao địa hình (m).
hes là chiều cao của ống khói (m).
m là khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (tấn/giờ).
- Tải lƣợng khí ô nhiễm phát thải từ các ống khói công nghiệp:

Ei Tải lƣợng phát thải khí ô nhiễm i.
EFi,j,k là hệ số phát thải i cho loại nguồn j của nhiên liệu k. Aj,k tiêu thụ
hàng năm của nhiên liệu k trong nguồn j.
1.2.4 Phần mềm Lakes AERMOD View
Lakes AERMOD View là gói phần mềm mô hình hoàn chỉnh và mạnh mẽ
phân tán không khí liên tục của Hoa Kỳ, đƣợc áp dụng cho nhiều khí thải với bán
kính trong phạm vi 50 km, sử dụng phƣơng trình lan truyền nồng độ các chất ô
nhiễm trong AERMOD với các thông số nhƣ vận tốc gió, chiều cao ống khói, chiều
cao địa hình, tỷ lệ phát thải của các nguồn gây ô nhiễm. Phần mềm này với giao
diện có sẵn nhƣ dữ liệu địa hình, bản đồ khu vực nghiên cứu.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân


7


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Hình 1.2 Giao diện mô hình Lakes AERMOD View.
Dữ liệu nguồn thải
Đề tài chỉ xét đến dữ liệu nguồn thải là nguồn điểm (point source) nên trong
phần này chỉ nêu các thông số mô hình cần thiết đối với nguồn thải điểm.
- Tên nguồn: Nhập tên để xác định nguồn, không vƣợt quá 8 ký tự.
- Tọa độ X: Tọa độ X (Đông - Tây) để định vị nguồn (m)
đƣợc đo tại tâm nguồn điểm.
- Tọa độ Y: Tọa độ Y (Bắc - Nam) để định vị nguồn (m) đƣợc đo tại
tâm nguồn điểm.
- Chiều cao hiệu quả của nguồn thải so mặt đất (m).
- Tải lƣợng: Tốc độ phát thải các chất ô nhiễm (g/s).
- Nhiệt độ khí thải: Nhiệt độ dòng khí thoát ra (oK).
- Vận tốc khí thải: Tốc độ thoát ra dòng khí tại miệng ống khói (m/s).
- Đƣờng kính ống khói (m).
Dữ liệu khí tƣợng
Các dữ liệu cần thu thập để dự báo mức độ vận chuyển, khuếch tán và biến
đổi nồng độ của các chất ô nhiễm bao gồm:
- Hƣớng gió.
- Tốc độ gió.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân


8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

- Tổng mây che phủ.
- Nhiệt độ không khí xung quanh.
- Chiều cao xáo trộn.
Dữ liệu ví trí tiếp nhận
Điểm tiếp nhận nguồn phát thải hay gọi là điểm nhạy cảm là điểm dễ gây ô
nhiễm nhƣ bệnh viện, trƣờng học, khu dân cƣ... Số liệu điểm tiếp nhận bao gồm:
- Tọa độ vị trí điểm tiếp nhận.
- Cao độ vị trí tiếp nhận (nếu có).
Hệ tọa độ
Do khu vực nghiên cứu nằm trong địa phận TP.Cần Thơ nên tác giả chọn hệ
tọa độ sử dụng trong các mô hình phát tán không khí là UTM zone 48N WGS 84
(Universal Transverse Mercator). Hệ UTM sử dụng đơn vị là mét (m) làm đơn vị đo
đạc cơ bản cho phép xác định vị trí các điểm chính xác.
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Mô hình AERMOD đƣợc phát triển dựa trên mô hình AERMIC bởi cơ quan
khí tƣợng và cục bảo vệ môi trƣờng Hoa Kì. Một nhóm làm việc hợp tác của các
nhà khoa học từ AMS và EPA, AERMIC bƣớc đầu đã đƣợc hình thành trong năm
1991.
Sau đó AERMIC phát triển thành AERMOD. Và đƣợc chính thức sử dụng
vào ngày 9/12/2005. Kết quả mô phỏng dƣới dạng hình ảnh không gian 2 chiều
hoặc 3 chiều, giúp ngƣời dùng dể dàng nhận thấy những tác động của khí thải lên

nơi khảo sát. Dƣới đây là một số ứng dụng trên thế giới:
- Farzana Danish, 2013: “Application of GIS in visualization and assessment
of ambient air quality for SO2 in Lima Ohio”. Phƣơng pháp là chạy ứng dụng mô
hình AERMOD và hiển thị phân bố không gian bằng ARCGIS. Kết quả của mô
hình cho thấy chất lƣợng không khí ở thành phố Lima là kém.
- Vishwa H.Shukla và Varandan, 2014: “Performance Study of AERMOD
under Indian Condition” nghiên cứu tập trung vào đánh giá công suất mô hình
AERMOD, kết quả cho thấy của mô hình AERMOD phù hợp với mọi địa hình.
Những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đánh dấu sự thành công của mô hình
AERMOD và GIS trong lĩnh vực môi trƣờng đặt biệt là môi trƣờng không khí.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam mô hình AERMOD đã đƣợc ứng dụng để mô phỏng không khí
cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Thanh Hóa.Tính mới của công trình này hiện ở chỗ
AERMOD cho phép lƣu ý tới yếu tố địa hình xung quanh của Công ty xi măng Bỉm
Sơn mà các mô hình khác chƣa thể lƣu ý đƣợc. Kết quả chạy mô hình đã đƣợc kiểm

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

9


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

chứng với số liệu đo đạc cho phép khẳng định đô tin cậy của kết quả tính toán. Tuy
nhiên kết quả trên mới chỉ dừng lại việc áp dụng cho các nguồn điểm, việc áp dụng
AERMOD cho các nguồn di động nhƣ nguồn ô nhiễm do xe cộ thì chƣa đƣợc thực
hiện.

Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016) đã ứng dụng mô hình AERMOD và kỹ thuật
GIS mô phỏng chất lƣợng không khí tại sông Thị Vải. Đề tài đánh giá chất lƣợng
không khí tại sông Thị Vải dựa vào việc tính toán nồng độ các chất ô nhiễm không
khí SO2 , NOX , CO, TSP, THC/VOC. Kết quả của đề tài này là xây dựng bản đồ
mô phỏng chất lƣợng không khí.
Hồ Thị Ngọc Hiếu (2011) đã xây dựng hệ thống tích hợp đánh giá ô nhiễm
không khí do các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ tại Huế với phƣơng pháp nghiên
cứu của đề tài là kết hợp truyền thông, AERMOD và GIS. Kết quả là xây dựng
đƣợc bản đồ phân bố ô nhiễm do giao thông cho Huế.
Nguyễn Thị Lan Anh (2015) đã ứng dụng mô hình AERMOD mô phỏng và
đánh giá ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất của nhà máy gang thép Formosa
Hà Tĩnh đến môi trƣờng. Luận văn tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau: Đánh
giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu vực dự án, thu thập số liệu
về nguồn thải dự kiến của nhà máy, số liệu khí tƣợng và dữ liệu làm bản đồ địa
hình. Ngoài ra, còn thu thập thông tin về các khu vực nhạy cảm quanh khu dự án.
Trên cơ sở kết quả chạy mô hình AERMOD, đã thực hiện dự báo và xây dựng bản
đồ phân bố ô nhiễm NO2, SO2, TSP theo các kịch bản để đánh giá ô nhiễm trong
trƣờng hợp xấu nhất.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

CHƢƠNG 2

HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý [1]:
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lƣu và ở vị trí trung tâm châu
thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55 km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích
tự nhiên 1.401,61 km2, chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. TP.Cần Thơ không có rừng
tự nhiên và cách biển Đông 75 km. Khoảng cách đến các đô thị khác trong vùng nhƣ
sau: Long Xuyên 60 km, Rạch Giá 116 km, Cà Mau 179 km, TP. HCM là 169 km.

Hình 2.1 Bản đồ hành chính TP. Cần Thơ.
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử TP. Cần Thơ, 2016)
TP.Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và
9055’08” - 10019’38” vĩ độ Bắc
- Phía Bắc giáp tỉnh An Giang.
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long.
- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
- Phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

b. Sự phân chia hành chính [1]:

Về tổ chức hành chính, TP.Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình
Thủy, Ô Môn và Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai)
với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phƣờng, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phƣờng).
c. Địa hình, địa chất [1]:
TP.Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồi đắp
và đƣợc bồi lắng thƣờng xuyên qua nguồn nƣớc có phù sa của dòng sông Hậu. Địa
chất trong thành phố đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và
phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích là Holocen
(phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ). Cao trình phổ biến từ 0,8-1,0 m, thấp dần từ
Đông Bắc sang Tây Nam. Địa hình nhìn chung tƣơng đối bằng phẳng, phù hợp cho sản
xuất nông, ngƣ nghiệp, với độ cao trung bình khoảng 1-2 m dốc từ đất giồng ven sông
Hậu và sông Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng tức là từ phía Đông Bắc sang phía
Tây Nam.
Nhìn chung địa hình TP.Cần Thơ tƣơng đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất
nông, ngƣ nghiệp. Ngoài ra do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng lƣới sông,
kênh rạch khá chằng chịt. Bên cạnh đó, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông
Hậu nhƣ Cồn Ấu, Cồn Khƣơng, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
Vùng tứ giác Long Xuyên thấp và trũng, chịu ảnh hƣởng lũ trực tiếp hằng năm.
Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hƣởng triều cùng lũ cuối vụ.

STT

Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính của TP.Cần Thơ
Tên quận,
Số phƣờng
Số thị trấn
Số xã
huyện

Diện tích

(km2)

1

Q.Ninh Kiều

13

-

-

29,27

2

Q.Cái Răng

7

-

-

68,33

3

Q.Bình Thủy


8

-

-

70,68

4

Q.Ô Môn

7

-

-

132,22

5

Q.Thốt Nốt

9

-

-


118,01

6

H.Phong Điền

-

1

6

125,26

7

H.Cờ Đỏ

-

1

9

311,15

8

H.Vĩnh Thạnh


-

2

9

297,59

9

H.Thới Lai

-

1

12

255,81

(Nguồn: Cục thống kê TP.Cần Thơ, 2015)

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

12


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề

xuất giải pháp giảm thiểu

d. Điều kiện khí tƣợng [1]:
TP.Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng
ẩm, không có mùa lạnh. Nhìn chung, điều kiện khí tƣợng của TP.Cần Thơ năm 2016
có những nét chính nhƣ sau:
 Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4.
 Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,8°C.
 Số giờ nắng cả năm khoảng 2.596,4 giờ.
 Lƣợng mƣa cả năm đạt 1.498,1 mm.
 Độ ẩm trung bình năm đạt 79,25%.
Do chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Cần Thơ có lợi thế về nền nhiệt độ, chế
độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm.
e. Nhiệt độ [1]:
TP.Cần Thơ thuộc vùng ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng
ẩm nhƣng ôn hòa, có hai mùa rõ rệt trong năm gồm mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng
11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ năm 2010 – 2015 có xu hƣớng biến
đổi tƣơng đối giống nhau: trong năm, nhiệt độ bắt đầu tăng từ tháng 1 và đạt cao nhất
vào tháng 5, sau đó nền nhiệt độ trung bình giảm dần từ tháng 6 và đạt thấp nhất vào
tháng 12. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, nhiệt độ trung bình
có sự tăng đáng kể vào tháng 11 của các năm 2012, 2014 và 2015 tƣơng ứng với
28,3oC, 28,1oC và 28,6oC.
Theo số liệu thu đƣợc từ Văn phòng công tác BĐKH TP.Cần Thơ, có thể thấy
rằng, nhiệt độ trung bình của TP.Cần Thơ có xu hƣớng tăng nhẹ, duy trì ở mức nhiệt
độ từ 27-28oC, nhiệt độ cao nhất 40oC (năm 1985) và thấp nhất là 12oC (năm 1995).
Theo “Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ, 2015”, trong những năm gần đây
TP.Cần Thơ chịu tác động của sự BĐKH, nhiệt độ có xu hƣớng tăng lên: năm 2015,
nhiệt độ cao nhất đạt đƣợc là 36oC (tháng 5) và thấp nhất là 19,5oC (tháng 1); nhiệt độ
trung bình là 27,8oC tăng 0,3oC so với năm 2014 (27,5 oC), tháng có nhiệt độ trung

bình cao nhất là tháng 5 đạt 29,5oC và vào tháng 1 nhiệt độ đo đƣợc là 25,2oC có giá
trị thấp nhất năm. Hình 2.2 thể hiện nhiệt độ tháng cao nhất, tháng thấp nhất và nhiệt
độ trung bình năm 2015.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

13


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Nhiệt độ , oC

35
30

27.6

27.7

27.5

27.5

27.8

25

Tháng cao nhất

20

Tháng thấp nhất

15

Trung bình năm

10
5
0
2010

2012

2013

2014

2015

Hình 2.2 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm 2010-2015.
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng TP.Cần Thơ, 2015)
f. Số giờ trong năm [1]:
Tổng số giờ nắng của TP.Cần Thơ trung bình từ năm 2010 đến năm 2015 đạt
khoảng 2.606,6 giờ. Trong đó, năm có số giờ nắng cao nhất là năm 2014 với tổng số
giờ nắng là 2.689,9 giờ. Vào năm 2015, số giờ nắng tại TP.Cần Thơ nằm khoảng
2.596,4 giờ. Cao nhất vào cao điểm mùa khô (tháng 3) là 306 giờ và thấp nhất 202,2

giờ vào mùa mƣa (tháng 6).
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, tháng có số giờ nắng cao nhất là vào
tháng 2 và tháng 3 hàng năm, sau đó giảm dần cho đến tháng 9 là tháng có tổng số giờ
nắng thấp nhất trong năm.
Tuy nhiên, năm 2015, có một số khác biệt so với các năm, số giờ nắng tƣơng
đối cao, ngoài tháng 3 có số giờ nắng cao nhất (đạt 306 giờ) thì các tháng 4, tháng 8 và
tháng 12 cũng có số giờ nắng tƣơng đối cao, lần lƣợt là 292,8 giờ; 258,5 giờ và 238,8
giờ. Vấn đề này, tƣơng đối phù hợp với diễn biến của các điều kiện khí tƣợng trong
năm 2015, xét về nhiệt độ, năm 2015 có nền nhiệt độ khá cao và lƣợng mƣa thấp so
với cùng kỳ các năm trƣớc. Hình 2.3 thể hiện số giờ nắng trong các năm từ 2013 đến
2015.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

14


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Số giờ nắng, giờ

350
300
250
200
150
100

50
0
1

2

3

4

2013

5

2014

6

2015

7

8

9

10

11


12

Hình 2.3 Số giờ nắng của các tháng qua các năm 2013-2015.
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng TP.Cần Thơ, 2015)
j. Lƣợng mƣa [1]:
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa vào mùa mƣa chiếm trên
90% tổng lƣợng mƣa trong năm. Mƣa lớn kéo dài thƣờng xảy ra trên diện rộng, hàng
tháng thƣờng xảy ra 1 - 2 trận mƣa lớn từ 50 – 100 mm. Lúc cao điểm mƣa lớn kết hợp
với triều cƣờng từ sông Hậu tràn vào thành phố gây ngập úng và làm tắc nghẽn giao
thông trong khu vực nội thành, đặc biệt quận Ninh Kiều và trên Quốc lộ 91 (đoạn từ
quận Bình Thủy đến quận Ô Môn).
Chênh lệch lƣợng mƣa ở mùa khô và mùa mƣa trong năm tƣơng đối cao. Lƣợng
mƣa cao nhất thƣờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm, sau đó, lƣợng mƣa
giảm dần và gần nhƣ không mƣa trong các tháng mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3, đặc
biệt trung bình tháng 1 hàng năm, lƣợng mƣa chỉ đạt 8,2 mm và tháng 2 là 6,15 mm.
Khu vực TP.Cần Thơ dù không chịu ảnh hƣởng nhiều do gió bão, nhƣng gần
đây vào mùa mƣa thƣờng có các trận mƣa giông lớn, kéo dài. Trong năm hình thành
các hƣớng gió chính nhƣ sau:
 Hƣớng gió Đông - Bắc trong mùa khô với vận tốc trung bình 3,0 m/s.
 Hƣớng gió Tây - Nam trong mùa mƣa với vận tốc trung bình 1,8 m/s.
Theo số liệu từ Văn phòng Công tác BĐKH TP.Cần Thơ, lƣợng mƣa trung bình
năm đạt 1.600mm. Sau khi đạt mức thấp nhất vào năm 1977 thì tổng lƣợng mƣa có
khuynh hƣớng gia tăng khoảng 500mm theo từng năm, tuy nhiên trong 10 năm trở lại
đây, lƣợng mƣa có khuynh hƣớng giảm.

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

15



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

h. Độ ẩm tƣơng đối [1]:
Độ ẩm trung bình năm từ 2010 đến 2015 dao động từ 80,42% - 81,75% và có
xu hƣớng giảm trong các năm trở lại đây. Với tính chất phân hóa theo mùa, các tháng
mùa mƣa có độ ẩm khá cao: 82-88%; các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn khoảng 7680%. Nhìn chung, giá trị độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng trong năm tại TP.Cần
Thơ biến động không lớn.
k. Điều kiện thủy văn [1]:
TP.Cần Thơ có Sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 55 km, trong đó đoạn
qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km. Sông Hậu là con sông lớn nhất của vùng
với tổng chiều dài chảy qua TP.Cần Thơ là 55 km. Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu
vực nội đồng tây sông Hậu, đi qua các quận Ô môn, huyện Phong Điền, quận Cái
Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều.
Bên cạnh đó, TP.Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn 158
sông, rạch lớn nhỏ là phụ lƣu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua
thành phố nối thành mạng đƣờng thủy. Các sông rạch lớn khác là sông Bình Thủy,
sông Trà Nóc, sông Ô Môn, sông Thốt Nốt, kênh Thơm Rơm và nhiều kênh lớn khác
tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
a. Dân số [1]:
Tính đến tháng 10 năm 2017, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần
1.450.000 ngƣời, mật độ dân số đạt 1.008 ngƣời/km² Trong đó dân số sống tại thành
thị đạt gần 1.050.000 ngƣời, dân số sống tại nông thôn đạt 400.000 ngƣời. Dân số
nam đạt 724.600 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 725.400 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số
phân theo địa phƣơng tăng 8,2 ‰.
b. Cơ cấu ngành kinh tế của thành phố [1]:
Căn cứ kết quả phát triển kinh tế - xã hội 04 năm 2011 - 2014 và ƣớc tính năm

2015; khả năng thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 5 năm 2011 - 2015 theo
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP.Cần Thơ lần thứ XII nhiệm kỳ (2010 2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 có 17/19 chỉ tiêu cơ
bản đạt và vƣợt kế hoạch ; 02/19 chỉ tiêu gần đạt so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội
đề ra. Tăng trƣởng kinh tế (GDP) đạt bình quân 12,24%/năm; trong đó, khu vực
nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân 4,14%/năm; khu vực công nghiệp - xây
dựng tăng 11,39%/năm; khu vực dịch vụ tăng 14,14%/năm. Giai đoạn 2011 - 2015,
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thực hiện 7.036,2 triệu USD, đạt
97,1% kế hoạch, tăng bình quân 4,2%/năm; tổng kim ngạch nhập khẩu thực hiện
2.018 triệu USD, đạt 38,1% kế hoạch, giảm bình quân 3,9%/năm. Tổng thu ngân sách
nhà nƣớc trên địa bàn giai đoạn 2011-2015 đạt 62.314 tỷ đồng, vƣợt 32,6% kế hoạch,
tăng bình quân 8,9%/năm. Tổng chi ngân sách nhà nƣớc đạt 45.015 tỷ đồng, vƣợt
23,7% chỉ tiêu theo Nghị quyết, tăng bình quân 7,1%/năm.Tổng vốn đầu tƣ trên địa

SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

16


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

bàn 180.656 tỷ đồng, 90,3% KH (KH 200.000 tỷ đồng), tăng bình quân 8,6%/năm
(KH tăng 15%/năm). Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ vốn đầu tƣ toàn xã hội bằng
46,2% GDP (Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016-2020).
Bên cạnh đó, lĩnh vực văn hóa - xã hội đƣợc chú trọng, công tác an sinh xã hội
đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, các chính sách xã hội đƣợc triển khai quyết liệt, xóa
đói giảm nghèo đạt kết quả khá tốt; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo
đảm, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ an toàn các ngày lễ, kỷ niệm, sự kiện của đất nƣớc

và của thành phố.
c. Công nghiệp [1]:
Công nghiệp là thế mạnh quan trọng của TP.Cần Thơ, đang đƣợc đầu tƣ phát
triển với nhiều ngành nghề và đa dạng sản phẩm. Một số lĩnh vực sản xuất công
nghiệp đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh nhƣ: chế biến thủy hải sản, xay xát chế biến gạo,
phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y - thủy sản dùng trong nông nghiệp, bia rƣợu –
nƣớc giải khát, tân dƣợc, vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện,... Việc nghiên
cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất ngày càng đƣợc chú trọng và có xu
hƣớng phát triển.
Theo báo cáo của Sở Công Thƣơng, nền kinh tế nƣớc ta đối mặt với những
khó khăn do lạm phát tăng cao; tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh; giá các yếu tố sản
xuất tăng nhƣ: giá xăng, dầu, điện, một số vật tƣ nguyên liệu; lãi suất ngân hàng tăng;
thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy ra trên cây trồng, vật nuôi,… Những yếu tố
trên tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh
hƣởng không nhỏ đến đời sống nhân dân trên địa bàn thành phố… Tuy nhiên, giá trị
sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mức tăng trƣởng ổn định hàng năm; trong năm
2015, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng (giá so sánh 2010) tăng 11,39%/năm.
Nhiều doanh nghiệp đã tạo lập đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng, chất lƣợng
sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế nhƣ: Công ty cổ phần dƣợc Hậu Giang, Gentraco,
công ty TNHH MTV Cờ Đỏ, Thép Tây Đô… Hiện tại, TP.Cần Thơ có các KCN đƣợc
xây dựng ở các vị trí thuận tiện về giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ, lại nằm ở trung
tâm vùng nguyên liệu nông - thủy - hải sản…, nên có triển vọng thu hút đƣợc nhiều
vốn đầu tƣ. Trong đó có 06 KCN đang hoạt động, đó là: KCN Trà Nóc 1 (135 ha),
KCN Trà Nóc 2 (157 ha), KCN Hƣng Phú 1 (262 ha), KCN Hƣng Phú 2A
(134,34ha), KCN Hƣng Phú 2B (67 ha), KCN Thốt Nốt - Phân kỳ 1 bao gồm TTCNTTCN giai đoạn 1, 2, 3 (150,57ha) và các KCN đang thực hiện quy hoạch: KCN Thốt
Nốt - Phân kỳ 2 (400 ha), KCN Ô Môn (600 ha), KCN Bắc Ô Môn (400 ha), Cụm
Công nghiệp - TTCN huyện Vĩnh Thạnh (49 ha).
Theo Sở kế hoạch và đầu tƣ Cần Thơ, trong năm 2016 TP.Cần Thơ thu hút 07
dự án đầu tƣ mới và 07 dự án đầu tƣ điều chỉnh với tổng vốn đầu tƣ 194,6 triệu USD.
Tính đến nay, các khu công nghiệp Cần Thơ có 220 dự án còn hiệu lực với tổng vốn

đầu tƣ đăng ký là 1,575 tỷ USD; vốn đã thực hiện chiếm 58,9% tổng vốn đăng ký.
Tổng doanh thu của các doanh nghiệp ƣớc đạt 1.595 triệu USD, tăng 2% so cùng kỳ.
Tổng số lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp 30.986 lao động , giảm 52
lao động so cùng kỳ. Kết quả hoạt động của các ngành công nghiệp và dịch vụ đƣợc
trình bày trong Bảng 2.2.
SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

17


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí từ KCN Trà Nóc 1,2 Thành Phố Cần Thơ đến khu vực xung quanh và đề
xuất giải pháp giảm thiểu

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN
Đơn vị tính: triệu USD
Giá trị
Tổng doanh thu
Công nghiệp

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
2.071,964 1.870,282 1.386,099

Năm 2014
1.389,115

Quý I/2015
401,656


1.310,909 1.365,256

1.028,034

1.067,536

312,779

358,064

321,619

88,877

Dịch vụ- thƣơng mại 758,055

505,026

(Nguồn: Ban Quản lý các KCX và Công nghiệp Cần Thơ, 2015)
Với đà phát triển và đô thị hóa tại các KCN hiện nay đang và sẽ gây ra nhiều
vấn đề về môi trƣờng. Đặc biệt là nƣớc thải tại KCN mà chủ yếu là từ các cơ sở chế
biến thực phẩm, bên cạnh đó môi trƣờng không khí xung quanh cũng bị ô nhiễm do
các hoạt động xây dựng. Quỹ đất nông nghiệp thu hẹp nhƣờng chỗ cho các quy hoạch
về cụm công nghiệp nên môi trƣờng sinh thái và chất lƣợng nƣớc tại khu quy hoạch
sẽ thay đổi. Dự đoán trong tƣơng lai, khí thải và nƣớc thải của các cơ sở sẽ làm tăng
mức độ ô nhiễm môi trƣờng. Do đó, trƣớc khi cấp giấy phép hoạt động cho các cơ sở
sản xuất, nhà quản lý nên xem xét về hệ thống xử lý nƣớc thải và khí thải của những
nhà máy này. Hiện nay, chƣa có nhiều cơ sở sản xuất xử lý nƣớc thải đạt yêu cầu.
Mặc dù có nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng bị xử lý triệt để, nhƣng cần đẩy mạnh
hơn nữa hoạt động thanh kiểm tra để phù hợp với việc mở rộng các KCN.

d. Phát triển đầu tƣ xây dựng [1]:
Thành phố đã tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhiều
công trình, dự án đã hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng và phát huy hiệu quả. Hiện
nay, công tác giải phóng mặt bằng tích cực xúc tiến, các thủ tục, tiến hành thi công
đƣợc đẩy nhanh. Ƣớc giá trị khối lƣợng thực hiện vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc
do địa phƣơng quản lý trong tháng 12/2016 đạt 366,4 tỷ đồng. Tiến độ giải ngân vốn
ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng theo Kế hoạch UBND thành phố giao đến ngày
23/12/2016 thực hiện 3.154,6 tỷ đồng, đạt 85,5% kế hoạch phân bổ.
Trong 12 tháng năm 2016, đã cấp giấy chứng nhận đầu tƣ 07 dự án đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 223,9 triệu USD, điều chỉnh 01 dự
án tăng vốn đầu tƣ 1,1 triệu USD, lũy kế đến nay, thành phố có 74 dự án đầu tƣ nƣớc
ngoài với tổng vốn đăng ký 643,5 triệu USD, doanh thu của các doanh nghiệp ƣớc đạt
386 triệu USD. Thành phố hiện có 15 chƣơng trình, dự án vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) trong tháng 12/2016, ƣớc giải ngân 8,2 tỷ đồng (bao gồm nguồn vốn
ODA 6,7 tỷ đồng, vốn đối ứng 1,5 tỷ đồng), lũy kế đến nay, ƣớc giải ngân 884,7 tỷ
đồng (bao gồm nguồn vốn ODA 709,4 tỷ đồng; vốn đối ứng 175,3 tỷ đồng). Tiếp
nhận từ nguồn viện trợ phi Chính phủ (NGO) 12 chƣơng trình, dự án với tổng vốn 1,8
triệu USD (bao gồm vốn viện trợ 1,7 triệu USD, vốn đối ứng 0,1 triệu USD).
Về mặt kinh tế và phát triển xã hội thì phát triển đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng
sẽ mang lại diện mạo mới cho thành phố nhƣng mặt khác hoạt động trên có ảnh
hƣởng đến nhiều lĩnh vực nên môi trƣờng xung quanh sẽ bị tác động nhiều hơn,
chẳng hạn nhƣ: môi trƣờng sống của một số động vật, thực vật bị thu hẹp, đặc biệt là
SVTH: Huỳnh Long Huy
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

18


×