Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ôn tập kĩ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 25 trang )

Câu hỏi: Nêu các tính chất kỹ thuật chính của đất ảnh hưởng đến
thi công công tác đất?
TRẢ LỜI:
Độ tơi xốp(%):độ tăng của 1 đơn vị thể tích đất ở dạng đã được
đào lên so với đất ở dạng nguyên thổ .
Độ ẩm của đất(%):tỷ lệ của lượng nước chức trong đất
Khả năng chống xói lỡ:khả năng chống lại sự cuốn trôi của
dong nước chảy của các hạt đất
Độ dốc của mái đất: phụ thuộc vào góc ma sát trong,độ dính,và
độ ẩm của đất.
Câu hỏi 1: Các biện pháp thoát nước mưa trên mặt bằng công
trường. Những biện pháp ngăn ngừa để mái dốc và rãnh đào khỏi
sụt lở.
TRẢ LỜI:
Các biện pháp thoát nước mưa trên mặt bằng công trường:

Những biện pháp ngăn ngừa để mái dốc và rãnh đào khỏi sụt lở.
_Chống tường bằng ván lót ngang đối với hố hẹp vây 2 mặt vách đất.
_Chống bằng ván ngag.
_Chống bằng ván lát đứng.
_Chống bằng ván cừ thép hoặc ván gỗ.
_giằng néo giữ mái đất.
_Dùng thanh giằng chéo để tăng cường cho thanh chống đứng.

Câu hỏi 2: Các biện pháp thoát nước ngầm khi thi
công công tác đất.
_Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên.
_Phương pháp giếng thấm
_Hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc và máy bơm hút sâu.
_Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc hút nông.
_pp dùng ống kim lọc hút sâu .




Câu hỏi 3: Cách giác móng công trình và trình tự triển
khai.
_Dựa vào bản vẽ tk móng ,tính chất của đất để xđ kích thước hố đào
_Từ các trục định vị chuyển khai các đường tim móng
_Từ các đường tim móng phat triển ra 4 đỉnh của hố đào
_Dùng vôi bột rải theo chu vi hố đào
_Tại mỗi hố đào hay mỗi hố gần nhau,phải có 1 có cao độ chuẩn để
tiện ktra cao trình hố móng .
Câu hỏi 4: Xác định khối lượng san bằng mặt đất theo điều kiện cao
trình cho trước, cân bằng giữa đào và đắp.
 Xác định khối lượng san bằng mặt đất theo điều kiện cao
trình cho trước:

 cân bằng giữa đào và đắp.
các pp xác định:


Câu hỏi 5: Các loại búa đóng cọc, ưu khuyết điểm của chúng. Cách
chọn búa.
Các loại búa đóng cọc:
_Búa treo
_Búa hơi đơn động
_Búa hơi song động
_Búa Đi ê zen
ưu khuyết điểm của chúng
1.Búa treo: ưu điểm: nặng bằng kim loại,treo bằng dây cáp và
kéo lên bằng tờ điện
Nhược: chiều cao nâng búa thấp 2,5-4m,một phút thì đóng được

4-10 phát


Cách chọn búa.


Câu hỏi 6: Cấu tạo, phạm vi áp dụng, biện pháp thi công cọc khoan
nhồi.
CẤU TẠO VÀ PHẠM VI:

BIỆN PHÁP THI CÔNG:

Câu hỏi7: Các sơ đồ đóng cọc.Trình tự thi công ép cọc BTCT đúc
sẵn.
Trình tự thi công ép cọc BTCT đúc sẵn.


Các sơ đồ đóng cọc.
SƠ ĐỒ: CÁC LOẠI CỌC VÀ CỪ CHIẾM CHỖ:

SƠ ĐỒ: CÁC LOẠI CỌC VÀ CỪ THAY THẾ:


Câu hỏi 8: Đào đất bằng máy đào gầu thuận (điều kiện áp dụng,ưu
khuyết điểm, cách đào, năng suất máy đào).
 Điều kiện áp dụng:
_Mặt bằng máy đứng
_Chỗ đất đang đào
_Chỗ đứng của xe chở đất hay chỗ đất lên .
 Ưu điểm: cánh tay gầu ngắn và khỏe ,máy có thể đào được đất cấp I

đến cấp IV ,làm việc ko cần các loại máy khác hỗ trợ.khi làm việc
máy vừa đào,quay đổ đất lên xe vận chuyển.
 Nhược điểm:

 Cách đào: đào dọc và đào ngang.
_ Đào dọc:là máy tiến theo chiều dài của khoang đào
_Đào ngang:là trục phần quay của gầu vuông góc với hướng di chuyển
của máy .đào ngag được áp dụng khi khoang đào rộng.
 Năng suất máy đào : (p)
C*S*V*B*E (m 3 /h)
_C:chu kì công tác trong 1 giờ (chu kỳ/h).
_S:hệ số góc quay (tra bảng)
_V:dung tích gầu(m 3 )
_B:Hệ số đáy gầu (tra bảng)
_E: hệ số hữu dụng.
Câu hỏi 9: Đào đất bằng máy đào gầu nghịch(điều kiện áp dụng,ưu
khuyết điểm, cách đào, năng suất máy đào).
 Điều kiện áp dụng:
_Mặt bằng máy đứng
_Chỗ đất đang đào
_Đào đất ở cao trình thấp hơn cao trình máy đứng.
 Ưu: ko phải mở đường len xuống,đứng trên bờ có thể đào được
những nên có mạch nước ngầm có thể đào vách thẳng đứng, mái dốc
 Nhược :đào hố có chiều sâu nhỏ hơn 6m_máy đứng đào kém ổn định
 Cách đào: đào dọc và đào ngang.


Câu hỏi 10: Đào đất bằng máy đào gầu dây (điều kiện áp dụng,ưu
khuyết điểm, cách đào, năng suất máy đào)
 Điều kiện áp dụng:

_ Dùng để đào đất xốp và nhẹ _phương thẳng đứng trong vòng 15 0
 Ưu điểm: phạm vi tay với lớn, đứng cao dào sâu
 Nhược điểm: Năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch
cùng dung tích.lượng rơi vãi đất đào nhiều vì điều khiển bằng dây.
 Cách đào: đào dọc(từ trên xuống)
 Năng suất máy đào (P ) 10*SD*E .
_ 10: năng suất lý tưởng (m 3 /h)(tra bảng)
_SD: hệ số góc quay ,đọ sâu (tra bảng)
_E: hệ số hữu dụng.
Câu hỏi 11: Đào đất bằng máy cạp: đặc tính kỹ thuật, năng suất,
biện pháp nâng cao năng suất.
 Đặc tính kỹ thuật:
_Máy đào được đất cấp I,II,trong trường hợp đào cấp đất III,IV thì
phải làm tươi xốp đất lên trước .
_Máy cạp ko leo được những dốc lớn nên chỉ đào được hố nông,
Cựu ly vận chuyển đất của máy cạp mo óc tới 500m ,của máy cạp tự
hành bánh hơi trên 1000m .
_Dung tích của máy :1,5m 3 đến 15m 3 loại đặc biệt chứa được tới 25 m 3
_Máy làm việc độc lập,ko phụ thuộc vào các loại máy khác .
 Năng suất: :(P)
M*C*E
_M: thể tích bóc chuyển trong 1 chu kì(chu kì/)
-C:số chu kì công tác trong 1 giờ.
-E:hệ số hữu dụng
 Biện pháp nâng cao năng suất.

_


Câu hỏi 12: Đào đất bằng máy ủi: phạm vi sử dụng, năng suất, biện

pháp nâng cao năng suất.
 Phạm vi sử dụng:

_Máy ủi có thể đào được những đất cấp I,II,III .
 Năng suất: :(P)
M*C*E
_M: thể tích bóc chuyển trong 1 chu kì(chu kì/)
-C:số chu kì công tác trong 1 giờ.
-E:hệ số hữu dụng

Biện pháp nâng cao năng suất:
_ủi xuống dốc
_ủi kiểu rãnh
_ủi 2 lưỡi sóng đôi hay ủi ghép
_ủi 1 lưỡi sóng đôi.


Câu hỏi 13: Thi công đắp đất: những yêu cầu của đất dùng để đắp,
kỹ thuật đắp đất, các loại đầm thủ công và máy đầm.
 Những yêu cầu của đất dùng để đắp:



Kỹ thuật đắp đất:


 Các loại đầm thủ công và máy đầm:

2.Đầm cơ giới :
_Đầm chày.

_Đầm lăn nhẵn mặt.
_XE lu
_Đầm có vấu (chân cừu)
_Đầm lăn bánh hơi
_Đầm rung
_Đầm đất bằng máy kéo và các máy làm đất.


Câu hỏi 14: Những yêu cầu đối với ván khuôn, giàn giáo và các biện
pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
Yêu cầu đối với ván khuôn

giàn giáo

Các biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
_Chế tạo ván khuôn phải đúng hình dạng,kích thước theo yêu cầu t
kế ,sai lệch ko được vượt quá phạm vi cho phép .
_Ván khuôn phải được chế tạo từ các loại vật liệu đảm bảo các yêu cầu
về cường độ,hình dạng,kích thước.
_Ván khuôn sau khi sử dụng phải làm vệ sinh sạch sẽ.


Câu hỏi 15: Tính toán thiết kế và nghiệm thu ván khuôn.
TÍNH TÍNH CỐT PHA ĐỨNG

TÍNH TÍNH CỐT PHA NẰM:

nghiệm thu ván khuôn



Câu hỏi 16: Các công việc của quá trình gia công và lắp dựng cốt
thép. Nghiệm thu cốt thép

Các công việc của quá trình gia công:
_Sửa thẳng
_Làm sạch bề mặt đánh rỉ

_Cắt
_uốn
_Nối

Lắp dựng cốt thép.
_Trước khi đặt cốp thép cần ktra lại kích thước vị trí của cốp pha.
_Để có thể đặt cốt thép dễ dàng,thường để hở 1 mặt của cốp pha
cột,tường,dầm,lớn .
_Sau khi lắp đặt chỉnh lý xong mới lắp mặt coppha hở vào .
PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CỐT THÉP:
_Lắp dựng từng thanh
_Lắp dựng từng phần
_pp đặt toàn bộ
_Thi công lắp cốt cứng

Nghiệm thu cốt thép theo TCVN 4453_1995
Yêu cầu kiểm tra: cốt thép,mặt ngoài cốt thép,cắt và uốn,cốt thép đã
uốn,hàn cốt thép,Thép chờ và chi tiết đặt sẵn,nối buộc cốt thép,lắp
dựng cốt thép,con kê,chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép,thay đổi
cốt thép.
TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG TIẾN HÀNH NGHIỆM THU CỐT
THÉP VỚI NHỮNG NỘI DUNG SAU:
_Chủng loại thép và sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với

thiết kế.
_công tác gia công cốt thép :cắt,uốn .làm sạch cốt thép.
_Hình dạng kích thước của cốt thép,số thanh,k/c giữa các thanh so
với thiết kế.
_sự thích hợp của các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép:kích thước vật
liệu chế tạo,mật độ .


_Độ ổn định của cốt thép trong khuôn:ổn định của các thanh
thép,giữa các lớp thép và toàn bộ cốt thép trong khuôn.
_Các hồ sơ cần có khi nghệm thu cốt thép .
Câu hỏi 17: Những yêu cầu với vữa bê tông và các phương tiện vận
chuyển vữa bê tông.
Những yêu cầu với vữa bê tông

TCVN 4453-1995

Phương tiện vận chuyển vữa bê tông.
_Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lí _Đúng thời gian
_
_Vận chuyển bêtông bằng thủcông
Ko quá 200m
_

_vận chuyển bê tông bằng ô tô và


thiết bị chuyên dùng
_Dùng máy bơm vận chuyển
_Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băng chuyền

Câu hỏi 18: Đổ bê tông ( nguyên tắc chung và biện pháp đổ ).
Nguyên tắc chung

Biện pháp đổ:
_ Đổ bê tông móng:bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên
nền đất cứng.
_Đổ bê tông dầm sàn
_Đổ bê tông chống thấm
_Đổ bê tông vòm
_Thi công bê tông toàn khối .


Câu hỏi 19 :Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn.
Bảo dưỡng bê tông

Tháo dỡ ván khuôn


CHO PHÉP
Câu hỏi 20: Phân tích nguyên nhân và biện pháp sửa chữa các
khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối.
1)Nứt chân chim

3)RỔ TRONG BÊ TÔNG


Câu hỏi 21: Yêu cầu khối xây, các biện pháp thỏa mãn yêu cầu ấy.


Câu hỏi 22: Kiểm tra, nghiệm thu khối xây: tiêu chuẩn, dụng cụ,

cách kiểm tra.
Kiểm tra, nghiệm thu khối xây


Câu hỏi 23: Các yêu cầu của mặt trát bằng vữa trát thường, biện
pháp đảm bảo các yêu cầu đó.

yêu cầu

biện pháp đảm bảo các yêu cầu đó.
_Vữa phải đạt những yêu cầu về dộ dẻo,cường độ chịu nén,độ động
đều,tính giữa nước...
_việc pha trộn phải làm cẩn thận.
_Công tác chuẩn bị mặt trát phải tốt, cẩn thận..
_Bề mặt tấm lưới thép phủ lên mặt công trình trước khi trát phải
phẳng,ko được có sai lệch trên mp quá 5mm .
_Đặt mốc trên bề mặt trát phải bằng chiều dày lớp vữa trát .


Câu hỏi 24: Công tác lát nền: yêu cầu, vật liệu, chuẩn bị và cách
lát.

yêu cầu:

vật liệu
_ Gạch đất sét nung,gạch bê tông ,gạch lá men,gạch gốm trág men,đá
xẻ, gạch xi măng .

chuẩn bị
_ Xđ cao độ mặt lát

_ Xử lý mặt nền

cách lát.(5pp)


Câu hỏi 25: Kỹ thuật bả matit: yêu cầu, dụng cụ, chuẩn bị và kỹ
thuật bả.

yêu cầu:

chuẩn bị

kỹ thuật bả.(thường bả 3 lần)
_ lần 1: Nhằm phủ kín,tạo bề mặt.
_lần 2:Nhằm tạo phẳng và làm nhẵn.


_lần 3:Hoàn thiện bề mặt .
Câu hỏi 26: Công tác quét sơn: yêu cầu kỹ thuật và phương pháp.

yêu cầu kỹ thuật

phương pháp
_KO nên quét sơn vào những ngày lạnh hoặc quá nóng.
_trc' khi quét phải dọn khu vực lân cận.
_Sơn phải được quét nhiều lớp,lớp trước khô rồi mới quét lớp
sau.trước khi sơn phải khuấy đều .
_Quét lót nước sơn lót pha loãng hơn nước sơn mặt
_Quét lớp mặt bằng sơn dầu:khi lớp lót đã khô tiến hành quét lớp mặt
_THƯỜNG QUÉT :


Câu hỏi 27: Công tác lăn sơn: yêu cầu kỹ thuật và phương pháp.

yêu cầu kỹ thuật

phương pháp
_Làm sạch bề mặt,nhẵng bề mặt bề matit
_Bắt đầu từ trần đến các ốp tường,má cữa,rồi đến các đường chỉ và kết
thúc với sơn chân tường.
_Tường sơn 3 nước để đều màu,khi nước tưới khô mới sơn lớp sau và
cùng chiều với nước trước .


CÂU 28: TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TRÌNH TỰ
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT?
TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TẢI TRỌNG
_Tải trọng thẳng đứng:
+k/l thể tích của cốp pha đà giáo.
+k/l thể tích của bê tông nặng thông thường
+k/l của cốt thép lấy theo thiết kế
+Tải trọng do người và dung cụ thi công
_Tải trọng ngang:
+Tải trọng gió
+Áp lực ngang của bê tông
+Tải trọng do chấn động phát sinh
_Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của các tải trọng:
_Tính toán độ ổn định chống lật của cốp pha và đà giáo .
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT?
_Tính toán cốp pha đứng.
_Tính toán cốp pha nằm

_Kiểm tra độ ổn định của cột chống .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×