Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.55 KB, 20 trang )

CHƯƠNG V:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc
1. Cơ sở hình thành
2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết


1. Cơ sở hình thành
- Truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của
quần chúng nhân dân
 Quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp sản xuất
ra của cải vật chất cho xã hội
 Quần chúng là lực lượng cơ bản của các cuộc cách
mạng xã hội
 Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo, bảo tồn
các giá trị văn hóa trong xã hội
- Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của cách
mạng Việt Nam và cách mạng thế giới


2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết
dân tộc
2.1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự
nghiệp cách mạng


2.2 Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
2.3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc


2.1 Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp
cách mạng
a. Đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược quyết định thành công của cách mạng
- Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là một
chiến lược chứa đựng hệ thống những luận điểm
thể hiện nguyên tắc, phương pháp, biện pháp giáo
dục, tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng và tiến
bộ nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân
tộc, sức mạnh quốc tế trong sự nghiệp đấu tranh vì
độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.


2.1 Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp
cách mạng
- Bác khẳng định đây là vấn đề mang tính chiến
lược, chứ không phải sách lược, thủ đoạn chính
trị nhất thời
- Quyết định thành công của cách mạng



2.1 Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp
cách mạng
b. Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng

- Đoàn kết là vấn đề được đặt lên hàng đầu và
xuyên suốt trong mọi chủ trương, đường lối
của Đảng
- Đại đoàn kết dân tộc phải được thực hiện ở mọi
giai đoạn của cách mạng


2.2 Nội dung đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân
- Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng
Hồ Chí Minh bao gồm 2 góc độ
 Chỉ tất cả những người Việt Nam yêu nước
 Chỉ từng con người Việt Nam cụ thể có lòng
yêu nước
- Đoàn kết toàn dân có nghĩa là đoàn kết tất cả
những người Việt Nam yêu nước


2.2 Nội dung đại đoàn kết dân tộc
b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
- Kế thừa truyền thống yêu nước – đoàn kết –
nhân nghĩa của dân tộc
- Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con
người
- Phải có niềm tin vào nhân dân


2.3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức là Mặt trận dân tộc thống
nhất

- Có đại đoàn kết dân tộc trong Mặt trận thống
nhất thì mới phát huy được sức mạnh của dân
tộc
- Tùy từng thời kỳ cách mạng mà có những hình
thức Mặt trận cho phù hợp
- Đoàn kết thống nhất trên cơ sở sự lãnh đạo của
Đảng


2.3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây
dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông
– trí, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên
cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc,
quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân


2.3 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động
theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm
đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
- Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết
chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành,
thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ


II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

1. Sự cần thiết phải xây dựng đoàn kết quốc tế
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế


1. Sự cần thiết phải xây dựng đoàn kết quốc tế
- Thực hiện đoàn kết quốc tế để kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần
cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các
mục tiêu cách mạng của thời đại


2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức




Các lực lượng cần đoàn kết:
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Phong trào giải phóng dân tộc
Các lực lượng tiến bộ, những người yêu
chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý trên
thế giới


2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
- Hình thức đoàn kết: hình thành 3 tầng Mặt trận
 Mặt trận Việt – Miên – Lào

 Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt
Nam
 Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt
Nam chống đế quốc xâm lược


3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi
ích, có lý, có tình
- Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự
cường


Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1. Phải thấu suốt quan điểm đại đoàn kết dân tộc
là nguồn sức mạnh
2. Cần lấy mục tiêu của sự nghiệp cách mạng làm
điểm tương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến,
phân biệt, đối xử về quá khứ, thành phần giai
cấp, xây dựng tinh thần cơi mở, tin cậy lẫn
nhau


Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
3. Đảm bảoo ông bằng, bình đẳng xã hội, chăm lo
lợi ích thiết thực, chính đáng, hợph páp của các
giai cấp tầng lớp, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân
– tập thể - đoàn xã hội
4. Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc và cả
hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ

chức Đảng



×