Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.65 KB, 15 trang )

Chương VI:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN,
DO DÂN, VÌ DÂN


I. Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước

− Hồ Chí Minh tiếp thu kinh nghiệm xây dựng nhà nước trong lịch sử Việt Nam
− Hồ Chí Minh khảo sát và nghiên cứu các kiểu nhà nước trên thế giới
Nhà nước thực dân phong kiến
Nhà nước dân chủ tư sản
Nhà nước Xô Viết
- Hồ Chí Minh nghiên cứu các học thuyết về nhà nước


- Sự lựa chọn hình thức nhà nước của Hồ Chí Minh

1930 – Nhà

1945 – Nhà

1919 – Nhà

nước công

nước xác lập

nước dân chủ

nông binh



trong thực tế

1927 – Nhà

1941 – Nhà

nước của số

nước dân chủ

đông

nhân dân


II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước

1.
2.
3.
4.

Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính
dân tộc của nhà nước
Xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả



1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

a. Nhà nước của dân: do nhân dân lao động là chủ
−.Xác định vị thế tối thượng của nhân dân
.Toàn bộ quyền lực trong xã hội thuộc về nhân dân
.Dân có quyền quyết định các công việc trọng đại của đất nước (qua Quốc hội)
- Xác định vị thế của người cầm quyền: là đầy tớ, công bộc của nhân dân, giải quyết
công việc chung


1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

b. Nhà nước do dân: dân làm chủ nhà nước
Quyền của dân:
Tổ chức nên các cơ quan nhà nước thông qua bầu cử
Thực hiện chế độ bãi miễn
Tham gia quản lý nhà nước, phê bình, kiểm tra hoạtdđộng của các cơ quan
nhà nước
- Nghĩa vụ: đóng góp, xây dựng và bảo vệ Nhà nước







1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

c. Nhà nước vì dân:
Nhà nước lấy dân làm gốc, toàn bộ hoạt động đều xuất phát từ lợi ích

của nhân dân.


2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của
nhà

nước

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai

cấp
Hồ Chí Minh: bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thống nhất với tính
nhân dân và tính dân tộc




2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của
nhà nước

− Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Tính định hướng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của nhà nước là tập trung dân chủ


2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của
nhà nước

− Tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

Nhà nước ta ra đời là kết quả cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam
Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm nền
tảng
Nhiệm vụ của nhà nước là bảo vệ độc lập của Tổ quốc





3. Xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

− Xây dựng nhà nước hợp pháp, hợp hiến


3. Xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh
mẽ

− Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
Dân chủ và pháp luật phải đi đôi với nhau
Đưa pháp luật vào cuộc sống
Đảm bảo công bằng, khách quan trong thực thi pháp luật


4. Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

a. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài
−.Vai trò của cán bộ: là gốc của mọi công việc
−.Tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ:
.Tuyệt đối trung thành với cách mạng

.Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn
.Có mối liên hệ mật thiết với dân
.Là người phụ trách, dám quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm
.Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình


4. Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

− Đào tạo đội ngũ cán bộ:
Huấn luyện nghề nghiệp
Huấn luyện chính trị
Huấn luyện văn hóa
Huấn luyện lý luận
- Tuyển chọn cán bộ: thông qua thi tuyển


4. Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

b. Đề phòng, khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước
Đặc quyền, đặc lợi
Tham ô, lãng phí, quan liêu
Tư túng, kiêu ngạo, chia rẽ
c. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng








×