Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lý thuyết và bài tập về Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.88 KB, 4 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 16: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG
DỊCH KIỀM
Cần chú ý đến 2 kim loại Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 
Zn + 2NaOH

→ Na2ZnO2 + H2 
Al + OH- + H2O  AlO2- + H2S

Phương trình ion:
Zn + 2OH-

→ ZnO22- + H2 

Tuy nhiên: Viết theo cách nào thì ;
- Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit axit và tác dụng với bazơ như sau:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là axit và tác dụng với bazơ như sau:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
- Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và axit mạnh nhưng không tan trong
dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3 và axit yếu như CO2 + H2O. Kết tủa Zn(OH)2
tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan.
Ví dụ:
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
- Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO3– trong môi trường kiềm OH– giải phóng
NH3
4Zn + NO3– + 7OH– → 4ZnO22– + NH3 + 2H2O


(4Zn + NO3– + 7OH– + 6H2O → 4[Zn(OH)4]2– + NH3)
8Al + 3NO3– + 5OH– + 2H2O → 8AlO2– + 3NH3
(8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3
Câu 1:
Hoà tan m gam bột Al trong dung dịch HCl thu được 2,24 lit H 2 (đktc).
Nếu hoà tan 2m gam Al trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thể tích H2 thu được (đktc)
là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
Câu 2:
Hoà tan 4,05 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,5M và
NaOH 1M, thấy thoát ra V lit H2 (đktc). Tính V.
A. 3,36 lit
B. 3,92 lit
C. 4,48 lit
D. 5,04 lit
Câu 3:
Cho hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit
H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

được 6,72 lit khí H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng mỗi kim loại có trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,8g và 4,8g
B. 2,4g và 5,4g
C. 2,8g và 5,4g

D. Kết quả khác
Câu 4:
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH
thu được 13,44 lit khí H2 (đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8g và 20,4g B. 11,8g và 19,4g C. 9,8g và 21,4g D. Kết quả khác
Câu 5:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung
dịch NaOH 2M, thu được 6,72 lit H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 10,5g
B. 12,9g
C. 13,2g
D. 15,6g
Câu 6:
Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N 2O (sản
phẩm khử duy nhất).
Quan hệ giữa x và y là:
A. x = y
B. x = 2y
C. x = 4y
D.
y = 2x
Câu 7:
So sánh thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng vứi lượng dư dung
dịch NaOH (1) và thể tích khí N2 thoát ra khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng dư (2).
A. (1) bằng (2)
B. (1) gấp 2,5 lần (2) C. (1) gấp 5 lần (2) D. (2)
gấp 5 lần (1)

Câu 8:
Có hỗn hợp bột kim loại Al và Fe. Nếu cho m gam hỗn hợp này tác dụng
với dung dịch NaOH (dư) sinh ra một thể tích khí hidro bằng thể tích của 9,6g khí
oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí hidro (đktc). Viết các phương trình hoá
học xảy ra và xác định giá trị của m.
A. 10g
B. 11g
C. 12g
D. 13g
Câu 9:
Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Phần 2 tan hoàn tàn trong
dung dịch HNO3 dư thu được 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là:
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
Câu 10:
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe có khối lượng 26,1 gam được
chia làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lit khí
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

- Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được
sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí
NO2.

Các khí đều đo ở đktc. Thể tích khí NO2 thu được là:
A. 13,44 lit
B. 26,88 lit
C. 44,8 lit
D. 53,7 lit
Câu 11:
Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 6,72 lit H 2(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 gam A vào V
lít dung dịch HCl 1M thu được 15,68 lit H 2(đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng
hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lượng axit còn dư trong B. Khối
lượng (gam) của Al2O3 trong A và giá trị của V lần lượt là
A. 5,4 và 1,7.
B. 9,6 và 2,0.
C. 10,2 và 1,7.
D. 5,1 và
2,0 .
Câu 12:
Hoà tan 21,6 gam Al vào dung dịch KNO3 + KOH, phản ứng xảy ra hoàn
toàn, Al tan hết. Khí NH3 tạo thành có thể tích là:
A. 2,24 lit
B. 4,48 lit
C. 6,72 lit
D. 8,96 lit
Câu 13:
Hoà tan m gam Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH và NaNO 3
thấy xuất hiện 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí NH 3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị
của m là:
A. 6,75
B. 7,59
C. 8,1

D. 13,5


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An



×