Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÀI 1 KHÁI QUÁT về HÀNH CHÍNH NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.85 KB, 32 trang )

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Đối tượng lớp: Sinh viên năm 3
Thời gian: 225 phút (5 tiết)
A. MỞ ĐẦU
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Về kiến thức
- Cung cấp các kiến thức cho sinh viên, để sinh viên nắm được những
nội dung, vấn đề cơ bản về hành chính nhà nước ở Việt Nam.
- Cung cấp các kiến thức thực tiễn về vấn đề hành chính nhà nước ở
Việt Nam hiện nay.
1.2. Về kĩ năng
- Sinh viên nắm được những kĩ năng cơ bản về thực hiện hoạt động
trong hành chính nhà nước.
- Sinh viên phát huy khả năng tư duy độc lập từ đó tiến đến chiếm lĩnh
tri thức, vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào công việc học tập
cũng như công tác thực tiễn sau này.
1.3. Về thái độ
- Mỗi sinh viên phải tự giác học tập, tìm đọc tài liệu, nghiên cứu kết
hợp bài giảng này để nâng cao trình độ hiểu biết của mình.
3. Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp truyền thống
+ Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hiện đại
+ Phương pháp thảo luận nhóm
1


+ Phương pháp vấn đáp
4. Các tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc: Giáo trình lý luận hành chính nhà nước.
B. KẾ HOẠCH CHI TIẾT BÀI GIẢNG


NỘI DUNG

THỜI
GIAN

Mở đầu bài giảng

5 phút

Thưa các đồng chí, quản lý hành chính
nhà nước là một mảng hoạt động hết sức
quan trọng của một quốc gia. Để pháp
luật có thể đi vào thực tế và phát huy hiệu
lực cần phải có hoạt động quản lý hành
chính nhà nước. Cũng như các nước trên
thế giới, ở Việt Nam vấn đề quản lý hành
chính nhà nước cũng là vấn đề được cả xã
hội quan tâm.

Xã hội ngày càng phát

triển phức tạp dẫn đến yêu cầu quản lý
ngày càng cao đặc biệt là hoạt động quản
lý hành chính nhà nước là hoạt động
thường xuyên thay đổi. Chính vì vậy, để
hiểu rõ hơn về nền hành chính nhà nước
chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu bài
đầu tiên của ngày hôm nay “BÀI 1:
KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC”. Mời các đồng chí cùng ghi bài.


2

PHƯƠNG
PHÁP

PHƯƠNG
TIỆN

Thuyết

Phấn, bảng

trình


I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI 210
TRÒ

CỦA HÀNH

CHÍNH

NHÀ phút

NƯỚC
1. Một số khái niệm cơ bản
100
a. Khái niệm quản lý
Câu hỏi: Với sự hiểu biết của mình các phút

đồng chí hiểu quản lý là gì?
b. Khái niệm quản lý nhà nước
c. Khái niệm hành chính
Câu hỏi: Vậy các đồng chí hiểu thế

Thuyết

Phấn, bảng

trình,

hỏi

đáp,

thảo

luận nhóm

nào là hành chính?
d. Khái niệm quản lý hành chính nhà
nước
Câu hỏi: Tại sao nói “Quản lý hành
chính nhà nước là hoạt động thực thi
quyền hành pháp”? Anh (chị) hãy giải
thích và cho ví dụ minh họa?
2. Bản chất của hành chính nhà nước 50 phút Thuyết
Phấn, bảng
Câu hỏi: Các đồng chí hiểu thế nào
trình, hỏi

là pháp lý?
đáp
3. Vai trò của hành chính nhà nước

60 phút Thuyết

Câu hỏi: Các đồng chí hiểu dịch vụ công

trình,

là gì?

đáp

3

Phấn, bảng
hỏi


C. NỘI DUNG CHI TIẾT
1. Ổn định tổ chức (2 phút)
Điểm danh lớp
2. Giới thiệu bài giảng (5 phút)
Xin chào các đồng chí! Tôi xin tự giới thiệu tôi là.. Rât vui khi hôm nay
tôi được lên lớp cùng với các đồng chí để tìm hiểu một chuyên đề trong cuốn
lý luận hành chính nhà nước của chúng ta. Thưa các đồng chí, quản lý hành
chính nhà nước là một mảng hoạt động hết sức quan trọng của một quốc gia.
Để pháp luật có thể đi vào thực tế và phát huy hiệu lực cần phải có hoạt động
quản lý hành chính nhà nước. Cũng như các nước trên thế giới, ở Việt Nam

vấn đề quản lý hành chính nhà nước cũng là vấn đề được cả xã hội quan tâm.
Xã hội ngày càng phát triển phức tạp dẫn đến yêu cầu quản lý ngày càng cao
đặc biệt là hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thường xuyên
thay đổi. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về hành chính nhà nước chúng ta hãy
cùng nhau đi tìm hiểu bài đầu tiên của ngày hôm nay “BÀI 1: KHÁI QUÁT
VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC”. Mời các đồng chí cùng ghi bài.
PHẦN HOẠT ĐỘNG

PHẦN HỌC VIÊN GHI
I.

CỦA GIẢNG VIÊN

KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT Để biết được hành chính nhà nước

VÀ VAI TRÒ CỦA HÀNH CHXHCNVN có bản chất, vai trò như
CHÍNH NHÀ NƯỚC

thế nào chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
phần I, Khái niệm, bản chất và vai trò
của hành chính nhà nước, đề hiểu được
quản lý là gì, quản lý nhà nước là gì và
quản lý HCNN là gì chúng ta cùng
nhau đi tìm hiểu phần 1 là một số khai

4


niệm cơ bản. Đầu tiên chúng ta cùng
tìm hiểu phần a khái niệm quản lý


1.

Một số khái niệm cơ bản

a.

Khái niệm quản lý

Với sự hiểu biết của mình các đồng chí
hiểu quản lý là gì?

- Theo điều khiển học thì quản lý
là điều khiển, chỉ đạo một hệ
thống hay một quá trình căn cứ
vào những quy luật, định luật hay
nguyên tắc tương ứng để cho hệ
thống hay quá trình ấy vận động
theo ý muốn của người quản lý
nhằm đạt được những mục đích đã
định trước.
- Theo F. Taylo (Mỹ): Quản lý là
biết được chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó
hiểu được rằng họ đã hoàn thành
công việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất.
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc
Quang: quản lý là tác động có mục
đích, có kế hoạch của chủ thể quản

lý đến tập thể của những người lao
động (nói chung là khách thể quản
lý) nhằm thực hiện được những
mục tiêu dự kiến.

5


Có tác giả cho rằng quản lý là việc đạt
tới mục tiêu thông qua hoạt động của
những người khác. Tác giả khác lại coi
quản lý như là hoạt động thiết yếu bảo
đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân để
- Các Mác cho rằng: tất cả mọi lao
động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên một quy
mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng

đạt tới mục tiêu của nhóm. Tuy nhiên,
có thể nhận thấy bao giờ quản lý cũng
xuất hiện cùng với nhu cầu phải phân
công và phối hợp trong lao động.

đều cần đến một sự chỉ đạo để
điều hòa những hoạt động cá nhân
và thực hiện những chức năng
chung phát sinh từ sự vận động
của những khí quan độc lâp của
nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự
điều khiển lấy mình, còn một dàn

nhạc thì cần phải có nhạc trưởng.

Khi hiểu như vậy, quản lý xã hội là
hoạt động gắn liền với sự hình thành và
phát triển của xã hôi loài người, với sự
liên kết con người với nhau để sống và
làm việc. Hoạt động quản lý gắn liền
6


với sự hình thành và phát triển của các
tổ chức trong xã hội với tư cách là tập
hợp những người được điều khiển, định
- KN: Quản lý là sự tác động có
định hướng và tổ chức của chủ thể
quản lý lên đối tượng quản lý bằng
các phương thức nhất định để đạt
tới những mục tiêu nhất định

hướng, phối hợp với nhau theo một
cách thức định trước nhằm đạt tới một
mục tiêu chung nào đó. Trong tất cả các
tổ chức đều có những người làm nhiệm
vụ gắn kết những người khác, điều
khiển người khác giúp cho tổ chức
hoàn thành mực tiêu của mình. Những
người đó chính là các nhà quản lý. Như
vậy có thể hiểu:

VD: Một người chủ quán cà phê thuê

- Chủ thể quản lý: Là các cá nhân,
tổ chức có một quyền lực nhất
định.

nhân viên về làm việc cho mình để
nhằm phục vụ khách hàng và tạo ra
doanh số cho mình.
Để một hoạt động quản lý có thể diễn
ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có các
yếu tố khác như đối tượng quản lý,
cách thức tác động của chủ thể quản lý

- Đối tượng quản lý: Là các cá
nhân, tổ chức trong quá trình hoạt

lên đối tượng quản lý và những mục
tiêu mà hoạt động quản lý hướng tới.

động phải chịu sự tác động bằng

7


phương pháp quản lý và công cụ
quản lý của các chủ thể quản lý để
nhằm đạt được những mục tiêu Chủ thể quản lý là các cá nhân, tổ chức
quản lý do chủ thể quản lý đặt ra. có một quyền lực nhất định buộc các
- Mục đích và nhiệm vụ của quản
đối tượng quản lý phải tuân thủ các quy
lý: là điều khiển, chỉ đạo hoạt

định do mình đề ra để đạt được những
động chung của con người được
mục tiêu đã định trước.
phối hợp các hoạt động riêng lẻ
của từng cá nhân tạo thành một
hoạt động chung thống nhất của cả
tập thể nhằm đạt được mục đích
đã định trước.
- Quản lý được thực hiện bằng tổ
chức và quyền uy

Quyền uy là thể thống nhất của quyền
lực và uy tín. Quyền lực là công cụ để
quản lý bao gồm hệ thống pháp luật và
hệ thống kỷ luật nhà nước được tổ chức
và hoạt động theo nguyên tắc tập trung
8


dân chủ và phân cấp quản lý rành
mạch. Uy tín thể hiện ở kiến thức
chuyên môn vững chắc, có năng lực
điều hành, cùng với phẩm chất đạo đức
cách mạng và bản lĩnh chính trị vững
vàng, đảm bảo cả hai yếu tố tài và đức.
Uy tín luôn gắn liền với việc biết đổi
mới, biết tổ chức và điều hành, thực
hiện “liêm chính, chí công vô tư”. Nói
một cách ngắn gọn, có quyền uy thì
mới đảm bảo sự phục tùng của cá nhân

đối với tổ chức. Quyền uy là phương
tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều
khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc đối
với đối tượng quản lý trong việc thực
hiện các mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể
b.

quản lý đề ra.
Khái niệm quản lý nhà Qua khái niệm quản lý mà chúng ta vừa

nước

tìm hiểu để hiểu quản lý nhà nước là gì
chúng ta cùng chuyển sang phần b là
khái niệm quản lý nhà nước. Thứ nhất
chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm nhà



Nhà nước

nước.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài
người, có nhiều quan điểm, học thuyết
khác nhau về nhà nước. Có người cho
rằng quyền lực là một cái gì đó vĩnh
cửu, nên họ giải thích nguồn gốc và

9



bản chất của quyền lực và nhà nước là
chúa trời hoặc trời. cũng có quan điểm
khác cho rằng quyền lực không phải từ
chúa trời mà chỉ là khế ước giữa mọi
công dân trong xã hội với một người
được tôn làm vua. Có học thuyết cho
rằng nhà nước là sự hòa hợp giữa cái
chung và cái riêng, khắc phục được
mâu thuẫn giữa cá nhân và tập thể.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy
chưa có sự phân chia giai cấp nên chưa
có nhà nước và chưa có pháp luật. Khi
lực lượng sản xuất phát triển không
ngừng, công cụ lao động được cải tiến,
con người ngày càng nhận thức đúng
đắn hơn về thế giới, đúc kết được nhiều
kinh nghiệm trong lao động, đòi hỏi sự
phân công lao động tự nhiên được thay
thế bằng phân công lao động xã hội,
làm xuất hiện chế độ tư hữu. Chế độ tư
hữu dẫn đến xã hội phân chia thành các
giai cấp đối lập nhau luôn có mâu
thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau để
bảo vệ lợi ích của giai cấp mình. Lúc
này đòi hỏi phải có một tổ chức có đủ
sức dập tắt các cuộc xung đột giữa các
giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị => nhà nước. Nhà nước xuất
hiện một cách khách quan, là sản phẩm

10


của một xã hội đã phát triển đến một
giai đoạn nhất định. Nhà nước là một
bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ
chức ra để trấn áp các giai cấp khác, vì
thế nhà nước chính là một tổ chức đặc
biệt của quyền lực chính trị. Giai cấp
thống trị sử dụng nhà nước để tổ chức
và thực hiện quyền lực chính trị của
giai cấp mình. Theo Mác – Ăng ghen
và Lê Nin: Nhà nước là sản phẩm của
đấu tranh giai câp, là công cụ để đấu
tranh và thống trị xã hội. Như vậy có
thể hiểu:
- Nhà nước là một tổ chức đặc
biệt của quyền lực chính trị, một
bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội với mục đích bảo về
địa vị của giai cấp thống trị trong
xã hội.
Trong điều kiện VN, Nhà nước
CHXHCNVN là nhà nước xã hội chủ
nghĩa, là nhà nước kiểu mới có bản
khác hẳn với các nhà nước bóc lột.
Cũng như mọi nhà nước đều là công cụ
thống trị của một giai cấp, nhà nước ta

là công cụ thống trị của giai cấp công
11


nhân, sự thống trị của gai cấp công
nhân là nhằm mục đích giải phóng giai
cấp mình và tất cả mọi người lao động.
Nhà nước CHXHCNVN hoạt động với
nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, nhân dân
làm chủ, nhà nước quản lý”. Do vậy,
bản chất của nhà nước CHXHCNVN
được xác định tại điều 2 Hiến pháp
2013:
- Bản

chất

của

nhà

nước

CHXHCNVN được xác định tại
điều 2 Hiến pháp 2013: “Nhà
nước CHXHCNVN là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Nước CHXHCNVN do nhân
dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà

nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ trí thức”.

Như vậy, tính nhân dân và quyền lực
nhân dân là nét cơ bản xuyên suốt, thể
hiện bản chất nhà nước CHXHCNVN.

-

Hệ thống chính trị của nước ta

bao gồm: Đảng cộng sản Việt
Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội. Trong cơ chế
tổng hợp quản lý đất nước, nhà
12


nước là chủ thể duy nhất thực hiện
chức năng quản lý (quản lý nhà
nước). Sự quản lý nhà nước trên
cơ sở đại diện cho toàn xã hội, cho
ý chí và nguyện vọng của toàn
dân, thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, theo pháp luật.
Nhà nước quản lý trên tất cả các mặt

của đời sống xã hội, dưới sự lãnh đạo
của Đảng do vậy, khác với các doanh
nghiệp tư nhân khác thì doanh nghiệp
nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ. Mặc dù
chúng đều hoạt động vì mục đích là
cùng tìm kiếm lợi nhuận.
- Sự khác nhau giữa doanh nghiệp
nhà nước và tư nhân:
+ Về mục đích hoạt động:
• Nhà nước: quốc kế, dân sinh
• Tư nhân: Tối đa hóa lợi nhuận
+ Về chủ sở hữu
• Nhà nước: Nắm giữ toàn bộ
hoặc một phần
• Tư nhân: Hoàn toàn tư nhân
hóa
+ Về quyền tư chủ:
• Nhà nước: Tự chủ một phần
hoặc không tư chủ
• Tư nhân: Hoàn toàn tự chủ
+ Về quản lý tài chính:
13


• Nhà nước: chịu sự quản lý, điều
tiết, giám sát của cơ quan chủ
quản .
• Tư nhân: hoàn toàn tự chủ theo
chế độ tài chính, kế toán

+ Về quy mô:
• Nhà nước: quy mô lớn, tập trung
vào những ngành then chốt.
• Tư nhân: quy mô nhỏ lẻ, phân
tán vào mọi lĩnh vực ngành nghề.

Từ sự khác biệt này có thể thấy tính
chất hoạt động của nhà nước phải thể
hiện được ý chí nhân dân, đáp ứng và
phục vụ được các lợi ích của nhân dân,
của xã hội; hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ ; đảm bảo tính khách
quan; hoạt động nguyên tắc pháp chế
và nguyên tắc công khai, minh bạch…
Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với
sự ra đời của nhà nước, đó là quản lý
toàn xã hội. Nội hàm của quản lý nhà
nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ
chính trị, lịch sử và đặc điểm văn hóa,
trình độ phát triển kinh tế xã hội của
mỗi một quốc gia qua các giai đoạn
lịch sử. Xét về mặt chức năng quản lý
nhà nước bao gồm 3 chức năng: Thứ
14


nhất, chức năng lập pháp do các cơ
quan lập pháp thực hiện; thứ 2, chức
năng hành pháp do hệ thống hành chính
nhà nước đảm nhiệm; thứ 3, chức năng

tư pháp do các cơ quan tư pháp thực
hiện. Trong hoạt động quả lý xã hội, có
rất nhiều chủ thể tham gia: các đảng
phái chính trị, nhà nước, các tổ chức
chính trị xã hội, các hội nghề nghiệp…
trong đó nhà nước giữ vai trò quan
trọng. Nhà nước là trung tâm của hệ
thống chính trị, công cụ quan trọng
nhất để quản lý xã hội.
-

Quyền lực nhà nước là một Quản lý nhà nước được hiểu trước hết

loại quyền lực đặc biệt được nhân là hoạt động của các cơ quan nhà nước
dân trao cho Nhà nước và nhà thực thi quyền lực nhà nước.
nước sử dụng quyền lực đó để
quản lý nhà nước (nhân dân và các
hành vi cá nhân hay tập thể) nhằm
đạt được những mục tiêu chung
của Nhà nước. Quyền lực nhà
nước là thể toàn vẹn.

Theo hiến pháp 2013, ở nước ta quyền
lực nhà nước là thống nhất, nhưng có
sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực
15


thi 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư

pháp. Trong



quan nhà

nước

CHXHCNVN, Cơ quan quyền lực nhà
nước bao gồm Quốc Hội và HĐND các
cấp. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
- Quyền lập pháp là quyền ban Nhà

nước

cao

nhất

của

nước

hành và sửa đổi hiến pháp, luật và CHXHCNVN. Quốc hội là cơ quan
các bộ luật, do đó, quyền lập pháp duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
được trao cho Quốc hội.

Đồng thời Quốc hội còn thực hiện hai
nhiệm vụ quan trọng khác là giám sát

tối cao đối với mọi hoạt động của Nhà
nước và quyết định những chính sách
cơ bản khác về đội nội, đối ngoại,
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội,
những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức
- Quyền hành pháp là quyền thực và hoạt động của bộ máy nhà nước, về
thi pháp luật tức là quyền chấp quan hệ xã hội và hoạt động của công
hành luật và tổ chức quản lý các dân.
mặt của đời sống xã hội, điều
chỉnh các hành vi của các cá nhân
và tổ chức trong xã hội theo pháp
luật.
- Quyền hành pháp được trao cho
Chính phủ và bộ máy hành chính

16


địa phương thực hiện bao gồm
quyền lập quy và điều hành hành
chính.

Chính phủ là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, là cơ quan hành chính cao
nhất.
+ Thực hiện quyền lập quy bằng cách
ban hành các văn bản pháp quy dưới
luật có tính chất bắt buộc trên phạm vi
cả nước.
+ Thực hiện quyền hành pháp, lãnh đạo

toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
+ Thực thi quyền hành pháp là một bộ
phận quan trọng của hoạt động quản lý
nhà nước, thực thi quyền hành pháp
- Quyền tư pháp là quyền bảo vệ nhằm tổ chức đời sống xã hội theo các
pháp luật. Quyền tư pháp được văn bản pháp luật một cách có hiệu
trao cho hệ thống Viện kiểm sát quả.
nhân dân các cấp và hệ thống Toàn
án nhân dân các cấp thực hiện.

Hệ thống cơ quan tư pháp hoạt động
17


độc lập, và chỉ tuân theo pháp luật, chịu
trách nhiệm báo cáo trước cơ quan
quyền lực nhà nước.
+ Hệ thống toàn án nhân dân gồm có:
Toàn án nhân dân tối cao, tòa án nhân
dân địa phương trong đó gồm có tòa án
nhân dân cấp tỉnh và các cấp tương
đương, toàn án nhân dân cấp huyện và
các cấp tương đương.
+ Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm
sát nhân dân địa phương gồm có: Viện
kiểm sát nhân dân câp tỉnh và các cấp
tương đương, Viện kiểm sát nhân dân
- Chủ thể quản lý nhà nước: Là cấp huyện và các cấp tương đương.

các cơ quan, cá nhân trong bộ máy

Như vậy, từ sự phân tích này chúng ta

nhà nước được trao quyền, gồm: có thể thấy quản lí nhà nước có đặc
cơ quan hành pháp, cơ quan tư điểm là:
pháp, cơ quan lập pháp.
- Đối tượng quản lý nhà nước: Tất
cả các cá nhân, tổ chức sinh sống
và hoạt động trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia, công dân làm việc
bên ngoài lãnh thổ quốc gia.
- Phạm vi quản lý nhà nước: quản
lý toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội: kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh, ngoại giao
- Tính chất: Mang tính quyền lực
18


và sử dụng công cụ pháp luật nhà
nước, chính sách để quản lý xã
hội.
- Mục tiêu: Vì nhân dân và sử
dụng ổn định phát triển của toàn
xã hội.

- Quản lý nhà nước là một dạng
quản lý xã hội đặc biệt, mang tính

quyền lực nhà nước và sử dụng
pháp luật và chính sách để điều

Như vậy, từ những đặc điểm này chung
ta có thể hiểu quản lý nhà nước là:

khiển hành vi của cá nhân, tổ chức
trên tất cả các mặt của đời sống xã
hội do các cơ quan trong bộ máy
nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ
nhân dân, duy trì sự ổn định và
phát triển của xã hội.
c.
Khái niệm hành chính

Tiếp heo chúng ta cùng chuyển sang
phần c là khái niệm hành chính. Thưa
các đồng chí hành chính luôn được
chúng ta nhắc đến thường xuyên trong
cuộc sống thường nhật. Vậy các đồng
chí hiểu thế nào là hành chính?

- Từ điển Oxfors định nghĩa hành
chính là: “Một hành động thi
hành”, “quản lý các công việc”

19


hoặc “hướng dẫn hoặc giám sát

thực hiện, sử dụng hoặc điều
khiển”.
- Theo gốc latinh: thuật ngữ “
hành chính” bắt nguồn từ minor
nghĩa là “phục vụ”, sau này là
ministrate nghĩa là “điều hành”.
- Theo nghĩa hẹp: “hành chính”
chỉ liên quan đến những công tác
mng ý nghĩa văn phòng, giấy tờ
hoặc chỉ liên quan đến những hoạt
động mang tính phục vụ hội nghị,
hội họp của cơ quan.
- Trong một số tài liệu, “hành
chính” được giải thích:
+ Hành chính là hoạt động của con
người nhằm đạt được mục tiêu của
tổ chức.
+ Hành chính là quản lý các vấn
đề bên trong và bên ngoài của một
tổ chức, có ảnh hưởng đến việc đạt
mục tiêu của tổ chức.
+ Hành chính là hoạt động hay
quá trình liên quan đến cách thức
để đạt được kết quả đã mô tả
trước….

Từ định nghĩa này có thể thấy rằng
- Thứ nhất: hành chính phục vụ

hành chính có 2 đặc tính:


người khác thông qua việc chấp

20


hành các quyết định do người đó
ban hành và chịu sự kiểm soát của
họ.
- Thứ hai: hành chính là điều
hành – khai thác, huy động và sử
dụng các nguồn lực ( cơ sở vật
chất, tài nguyên, nhân lực, tài
chính…) theo quy định (luật hoặc
điều lệ) nhằm đạt được mục tiêu
của hệ thống.

- Hành chính là hoạt động chấp
hành và điều hành trong quản lý

Như vậy, có thể hiểu hành chính là:

một hệ thống theo những quy định
định trước nhằm đạt mục tiêu của
hệ thống.

Tính chấp hành của hoạt động quản lý
hành chính nhà nước được thể hiện ở
sự thực hiện trên thực tế các văn bản:
hiến pháp, luật, pháp lệnh và nghị

quyết của cơ quan lập pháp – cơ quan
dân cử.
Tính điều hành của hoạt động quản lý
hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ
định hướng (thông qua quy hoạch, kế
hoạch), điều chỉnh các quan hệ xã hội
(thông qua ban hành văn bản lập quy);
21


hướng dẫn và tổ chức thực hiện hiến
pháp, luật, chính sách…; kiểm tra,
thanh tra và xử lý những vi phạm pháp
d.
nước

luật.
Khái niệm hành chính nhà Chúng ta vừa tìm hiểu xong khái niệm
hành chính, bây giờ chúng ta cùng
chuyển sang phần d là khái niệm hành
chính nhà nước.
- Nền HCNN bao gồm: Thể chế
HCNN, tổ chức bộ máy HCNN, đội
ngũ cán bộ, công chức (đội ngũ nhân
sự), các nguồn lực vật chất cần thiết
đảm barocho việc thực hiện nhiệm vụ
quản lý.
- Hành chính nhà nước được hiểu là
một bộ phận của quản lý nhà nước.
- Đó là hoạt động thực thi quyền hành

pháp hay hành pháp trong hành động.
- Trong quản lý nhà nước, thì hành
chính công hay hành chính nhà nước là
hoạt động phục vụ nhân dân và công
chức thực hiện các chính sách, pháp
luật do người khác ban hành.
- Hành chính nhà nước liên quan đến
các thủ tục, biến các chính sách, quy
định pháp luật thành hành động và
quản lý công sở. Vậy quản lý, quản lý
nhà nước, quản lý hành chính nhà nước
khác nhau như nào tôi sẽ chia lớp thành
4 nhóm để so sánh thông qua các tiêu

22


chí khái niệm, chủ thể, phương tiện,
khách thể. Thơi gian thảo luận là 15
phút, sau 15 phút các nhóm sẽ cử đại
diện lên trình bày:
Như vậy, qua đây chúng ta có thể hiểu:

-

Hành chính nhà nước là

hoạt động thực thi quyền hành
pháp của nhà nước, đó là hoạt
động chấp hành và điều hành của

hệ thống hành chính nhà nước
trong quản lý xã hội theo khuôn
khổ pháp luật nhà nước nhằm
phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn
định và phát triển của xã hội.

Tại sao nói “Quản lý hành chính nhà
nước là hoạt động thực thi quyền hành
pháp”? Anh (chị) hãy giải thích và cho
ví dụ minh họa?
- QLHCNN là hoạt động thực thi
quyền hành pháp nhằm tác động có tổ
chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN
đối với các quá trình XH và hành vi
của công dân do các cơ quan trong hệ
thống hành chính từ TW đến cơ sở tiến
hành để thực hiện được chức năng và
nhiệm vụ của NN, phát triển các mối
quan hệ XH, duy trì trật tự, an ninh,
thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của các

23


công dân.
- Góp phần quan trọng trong việc hiện
thực hóa các mục tiêu, ý tưởng, chủ
trương, đường lối chính trị trong XH.
- Cơ quan hành chính nhà nước là
một loại cơ quan trong bộ máy nhà

nước được thành lập theo hiến pháp và
pháp luật, để thực hiện quyền lực nhà
nước.
- Có chức năng chấp hành và điều
hành quản lý hành chính nhà nước trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
trong khi đó các cơ quan nhà nước
khác chỉ tham gia vào hoạt động quản
lý trong phạm vi, lĩnh vực nhất định.
Ví dụ: quốc hội có chức năng chủ yếu
trong hoạt động lập pháp; Toà án có
chức năng xét xử; Viện kiểm sát nhân
dân có chức năng kiểm sát. Chỉ các cơ
quan hành chính nhà nước thực hiện
hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả
các lĩnh vực: quản lý nhà nước về kinh
tế, quản lý nhà nước về văn hoá, quản
lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội,
quản lý xã hội,...
Bộ máy hành chính nhà nước ở nước ta
là một bộ phận của bộ máy nhà nước
có nhiệm vụ thực thi quyền hành pháp
và sự phối hợp với các cơ quan lập
pháp và tư pháp trong quá trình thực
24


hiện quyền lực nhà nước thống nhất,
dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
+ Theo tiêu chí lãnh thổ hành chính thì

cơ quan hành chính nhà nước được chia
thành cơ quan hành chính TW và cơ
quan hành chính địa phương.

-

Bộ máy hành chính TW ở

nước ta gồm: Chính phủ, Bộ, các
cơ quan ngang bộ, các cơ quan - Chính phủ do Quốc hội bầu ra trong
trực thuộc chính phủ.

kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc
hội.
- Bộ và cơ quan ngang bộ là cơ quan
của chính phủ, được thành lập theo
quyết định của Quốc hội trên cơ sở đề
nghị Thủ tướng chính phủ để thực hiện
chức năng quản lý nhà nước đối với
ngành hoặc lĩnh vực nhất định.
- Cơ quan thuộc chính phủ là những tổ
chức do chính phủ thành lập nhằm thực
hiện những chức năng nhiệm vụ và
quyền hạn do chính phủ quy định.

-

Chính quyền địa phương ở

VN hiện nay gồm 3 cấp: Cấp tỉnh,

cấp huyện và cấp xã.

+ Theo tính chất thẩm quyền, các cơ
quan hành chính nhà nước được chia

25


×