Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.05 KB, 9 trang )

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Mở đầu
II.

Thế

động nhận thức của sinh viên làm chủ đạo.
giới đang bước vào

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự
xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu
như: dân số, việc làm; biến đổi khí hậu, môi
trường sinh thái; xung đột, chạy đua vũ
trang... Tình hình chính trị thế giới có nhiều
biến động, với xu thế chuyển từ đối đầu
sang đối thoại và hợp tác; đối tượng và đối
tác đan xen… Ở trong nước, sự vận động
của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa không ngừng tác động tới các
lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế,
chính trị, xã hội đến văn hóa, đạo đức.
Trong bối cảnh đó, việc giảng dạy các học
phần lý luận chính trị nói chung, học phần
tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng đòi hỏi
phải được đổi mới. Quá trình đổi mới đó
phải quán triệt sâu sắc việc kết hợp đổi mới
về phương pháp với việc vận dụng nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
giảng dạy nhằm nâng cao chấy lượng.
III.



Qua thực tế giảng dạy học

phần Tư tưởng Hồ Chí Minh ở Trường Đại
học Hàng hải Việt Nam, chúng tôi nhận
thấy, một trong những yếu tố quan trọng có ý
nghĩa quyết định chất lượng là đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng lấy hoạt

Quá trình này không chỉ tăng cường tính tích
cực, chủ động của sinh viên; tạo môi trường
để sinh viên tranh luận, nêu và lập luận bảo
vệ chính kiến; giúp sinh viên trau dồi tri thức
và rèn luyện kỹ năng; mà còn góp phần quan
trọng trong việc tu dưỡng đạo đức, lối sống
và hình thành niềm tin và lý tưởng của sinh
viên. Quá trình đổi mới đó đòi hỏi quán triệt
sâu sắc sự vận dụng nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy học
phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.
IV.

II. Nội dung

V.

Vận dụng nguyên tắc thống

nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình
giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh,

đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp giảng
dạy nhằm kích thích được sự chủ động,
sáng tạo của sinh viên trong học tập; giúp
sinh viên có thái độ học tập đúng đắn và
nghiêm túc; thu hút, lôi cuốn được sự chú ý
của sinh viên; kích thích niềm say mê học
hỏi, khám phá, phát hiện và tìm kiếm, sáng
tạo; hình thành ở sinh viên những mơ ước,
hoài bão, khát vọng và lý tưởng sống; giúp
sinh viên vận dụng những kiến thức cơ bản của
học phần vào thực tiễn cuộc sống để luận giải
những quy luật vận động và phát triển của cách


mạng Việt Nam. Để vận dụng nguyên tắc thống

kết quả cao, giảng viên cần lựa chọn các

nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình

phương pháp dạy học phù hợp, trong đó cần

giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh đạt

xác định phương pháp chủ đạo để việc vận

hiệu quả cao cần phân tích sâu sắc những vấn

dụng được chủ động, dễ dàng và hiệu quả


đề sau:

hơn. Các phương pháp phải được kết hợp
1. Những quy trình thiết kế bài

giảng
VI.

Căn cứ vào bản chất của quá

trình dạy học, căn cứ vào mức độ, yêu cầu

linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của sinh
viên, nội dung bài giảng và điều kiện của
nhà trường.
X.

Ngày nay, phương tiện dạy

nhận thức của sinh viên, quá trình vận dụng

học rất phong phú và hiện đại. Vì thế, giảng

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực

viên cần xác định rõ và chuẩn bị phương

tiễn vào việc giảng dạy học phần Tư tưởng

tiện dạy học chu đáo, đảm bảo sử dụng


Hồ Chí Minh cần phải tuân theo những quy

thành thạo để các phương tiện dạy học phát

trình thiết kế bài giảng như sau:

huy hiệu quả. Đặc biệt, vốn kiến thức về

- Trên cơ sở mục tiêu của học

tình hình kinh tế, chính trị, xã hội phong

phần, giảng viên cần xác định chuẩn đầu ra

phú, khả năng dẫn dắt, lôi cuốn sinh viên

của học phần cũng như của từng chương.

vào các tình huống thực tế cũng chính là

Đây là nhiệm vụ cụ thể mà người học phải

“phương tiện” dạy học hiệu quả. Tài liệu

đạt được sau khi kết thúc từng chương cũng

phục vụ cho quy trình thiết kế bài giảng học

như kết thúc học phần. Xác định chuẩn đầu


phần Tư tưởng Hồ Chí Minh rất đa dạng và

ra học phần, thực chất là trả lời câu hỏi:

phong phú. Phải lựa chọ được những minh

“Học phần giúp cho người học biết được cái

chứng thực tiễn điển hình, sinh động, phù

VII.

gì? Biết làm cái gì”.
VIII. - Việc lựa chọn phương pháp,

phương tiện dạy học là khâu rất quan trọng.
Đó là yếu tố quyết định hiệu quả vận dụng
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong dạy học.
IX.

Để bài giảng vận dụng nguyên

tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đạt

hợp nhất với mỗi nội dung.
XI.

2. Điều kiện vận dụng


nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong dạy học môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh
XII.

- Giảng viên đóng vai trò chủ

đạo trong việc vận dụng nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn để nâng cao
chất lượng giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ


Chí Minh. Vì thế, giảng viên cần đảm bảo

các phương tiện kỹ thuật có tác động rất lớn

các điều kiện sau:

đến hiệu quả dạy học. Đặc biệt, khi giảng

XIII. Thứ nhất, giảng viên cần có

viên muốn minh họa tri thức bằng các hình

kiến thức chuyên sâu về khoa học Tư tưởng

ảnh trực quan, bằng phim tài liệu lịch sử,

Hồ Chí Minh; đồng thời, nắm vững đường


các tình huống thực tế thì phương tiện kỹ

lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

thuật đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

nước; có sự am hiểu về các vấn đề kinh tế,

XVI. Thứ tư, để vận dụng nguyên

chính trị, văn hóa, xã hội. Đây là điều kiện

tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

tiên quyết đặt ra đối với giảng viên để thực

trong giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí

hiện thành công việc vận dụng nguyên tắc

Minh đạt hiệu quả, đặc biệt, đòi hỏi giảng

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong

viên phải là tấm gương sáng về đạo đức, tác

giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.

phong, mẫu mực về lối sống, tâm huyết với


Thứ hai, giảng viên phải nắm

nghề, hết lòng vì sinh viên. Đạo đức, lối

vững trình độ nhận thức của sinh viên; phải

sống, phong cách của người thày là thực

là người giải quyết tốt các tình huống

tiễn sinh động nhất minh chứng cho kết quả

nghiệp vụ sư phạm gặp phải trong quá trình

học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ

dạy học. Bởi vì, một trong những điều kiện

Chí Minh của chính thày và là tấm gương

tạo nên sự thành công của quá trình dạy

sáng để sinh viên noi theo.

XIV.

học, đó là việc nắm vững đối tượng người

XVII. - Hoạt động học tập của sinh


học và sử lý khéo léo xử lý các tình huống

viên là trung tâm trong việc vận dụng

sư phạm diễn ra.

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực

Thứ ba, Giảng viên phải sử

tiễn để nâng cao chất lượng giảng dạy học

dụng thành thạo phương tiện dạy học hiện

phần Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, sinh

đại để hổ trợ cho việc vận dụng nguyên tắc

viên phải đáp ứng được yêu cầu sau:

XV.

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong

XVIII. Thứ nhất, sinh viên phải có

dạy học. Ngày nay, các phương tiện kỹ

mục đích, thái độ học tập đúng, phải tự


thuật có vai trò hỗ trợ rất lớn cho quá trình

giác, nghiêm túc, cầu thị và phải biết xây

dạy học nói chung và giảng dạy học phần tư
tưởng Hồ Chí Minh nói riêng. Tuy không
thay thế được vai trò của giảng viên nhưng

dựng cho mình phương pháp học tập phù
hợp để tạo sự hứng thú, say mê và có “tình
yêu” với môn học.


XIX. Thứ hai, sinh viên phải luôn

có ý thức tự học, tự nghiên cứu, nhất là phải

dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong dạy học.

học tập trong thực tế cuộc sống. Vận dụng

XXIV. Thứ ba, đầu tư nâng cấp cơ sở

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực

- vật chất, trang thiết bị và phương tiện dạy

tiễn đòi hỏi sinh viên phải là những người


học, kết hợp với việc khuyến khích giảng

nỗ lực, hiện thực hóa những tri thức hàn

viên tham gia thiết kế và chế tạo phương

lâm thành tri thức thực tiễn thông qua việc

tiện, đồ dùng dạy học theo hướng vận dụng

vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý

nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực

luận và thực tiễn.

tiễn trong dạy học.

Thứ ba, sinh viên phải biết rèn

XXV. 3. Một số biện pháp nâng

luyện tinh thần tự giác, say mê nghiên cứu

cao hiệu quả vận dụng nguyên tắc thống

XX.

khoa học. Học tập gắn với nghiên cứu khoa

học chính là quá tình hiện thực hóa nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
XXI. - Để vận dụng nguyên tắc

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
thành công, đòi hỏi nhà trường phải thực
hiện tốt các điều kiện sau:
XXII. Thứ nhất, nhà trường cần có

chính sách khuyến khích những giảng viên
có nhiều đóng góp đổi mới phương pháp
dạy học cũng như nghiên cứu khoa học,
trong đó cần coi trọng khuyến khích vận

nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy
học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
XXVI. Trước thực trạng giảng dạy

học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh còn hạn
chế và bất cập nên chưa thể đáp ứng được
yêu cầu và mục tiêu đề ra. Để việc vận dụng
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn kết hợp với đổi mới phương pháp trong
giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh
đạt kết quả cao, theo chúng tôi, cần thực
hiện đồng bộ một số biện pháp sau:
XXVII.

Thứ nhất, nâng cao


dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và

chất lượng đội ngũ giảng viên theo hướng

thực tiễn trong dạy học.

“Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số

XXIII. Thứ hai, nhà trường thường

xuyên tổ chức lớp học bồi dưỡng kiến thức
và kỹ năng sư phạm cho đội ngũ giảng viên,
nhất là giảng viên trẻ về kinh nghiệm vận

lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng” với
cơ cấu phù hợp.
XXVIII.

Để đáp ứng yêu cầu

ngày càng cao của việc vận dụng nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn


trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí

Giảng viên giảng dạy học phần tư tưởng Hồ

Minh phải xây dựng đội ngũ giảng viên sao


Chí Minh luôn vinh dự vì được góp một

cho đội ngũ này đủ về số lượng, đáp ứng

phần công sức của mình vào sự thành công

yêu cầu về chất lượng, có cơ cấu hợp lý.

của Cuộc vận động “học tập và làm theo tư

Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định nâng

tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

cao chất lượng dạy học. Vì vậy, đội ngũ

Vì vậy, bản thân giảng viên giảng dạy học

giảng viên phải không ngừng học tập để

phần tư tưởng Hồ Chí Minh phải là tấm

nâng cao trình độ chuyên môn, phương

gương sáng thực hiện cuộc vận động đó.

pháp sư phạm; trau dồi phẩm chất đạo đức,
lối sống, phong cách làm việc.
XXIX. Để làm được điều đó, đội ngũ


giảng viên cần lưu ý:

XXXIII.

Bốn là, phải là tấm

gương sáng về phong cách. Giảng viên
giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ
truyền đạt tri thức lý luận khoa học và đạo

XXX. Một là, không ngừng tự học

đức, lối sống mà còn tực tiếp góp phần vào

tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên

sự nghiệp giáo dục phong cách cho sinh

môn, trình độ lý luận chính trị. Muốn nâng

viên. Vì vậy, giảng viên giảng dạy học phần

cao hiệu quả quá trình giảng dạy tư tưởng

tư tưởng Hồ Chí Minh phải là tấm gương về

Hồ Chí Minh, trước hết giảng viên phải

phong cách cho sinh viên noi theo.


hiểu sâu sắc về thân thế, sự nghiệp, nội

XXXIV.

Thứ hai, Quán triệt

dung tư tưởng của Người và những vấn đề

việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý

liên quan.

luận và thực tiễn trong sử dụng các phương

XXXI. Hai là, tích cực nghiên cứu

đổi mới phương pháp giảng dạy. Đổi mới
phương pháp là khâu đột phá trong việc

pháp dạy học kết hợp với sự hỗ trợ của các
phương tiện dạy học hiện đại.
XXXV.

Quán triệt quá trình

nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần

vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý


khoa học lý luận chính trị nói chung và học

luận và thực tiễn trong sử dụng các phương

phần tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng.

pháp dạy học tích cực, giảng viên cần chú ý

Ba là, phải luôn rèn

kết hợp sự hỗ trợ tối ưu của các phương tiện

luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,

dạy học hiện đại. Sự hỗ trợ này không chỉ

lối sống; gương mẫu trong học tập và làm

góp phần kích thích sự hứng thú học tập mà

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

còn nhằm nâng cao năng lực, phương pháp tự

XXXII.


học, tự nghiên cứu của sinh viên. Quá trình

kết quả cao trong học tập học phần tư


này vừa giải quyết được yêu cầu nâng cao

tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên phải tự trả lời

chất lượng nội dung bài giảng, vừa giúp sinh

và thực hiện đúng 3 câu hỏi của Hồ Chí

viên rèn luyện khả năng tự nghiên cứu phát

Minh đặt ra: Phải hiểu rõ học thế nào? Học

hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động,

cái gì? Học để làm gì?
XXXIX.

sáng tạo.
XXXVI.

Để làm được điều đó,

giảng viên cần phải lưu ý những điểm sau:
XXXVII.

Một là, cần kết hợp các

Ba là, để nội dung bài


giảng tư tưởng Hồ Chí Minh sâu sắc, giảng
viên cần nắm chắc các nguyên tắc sau:
XL.

- Cần nắm vững tiểu sử, cuộc

phương pháp, kỹ năng dạy học truyền thống

đời hoạt động, xuất xứ bài nói, bài viết của

và hiện đại; có sự kế thừa những ưu điểm

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc hình thành

trong phương pháp thuyết trình, kết hợp với

các nội dung nguyên lý lý luận.

vận dụng sáng tạo các phương pháp, kỹ

XLI. - Cần hiểu sâu sắc các nguồn

năng giảng dạy hiện đại. Phát huy vai trò

gốc lý luận trực tiếp dẫn tới hình thành luận

ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng

điểm cách mạng của Hồ Chí Minh.


dạy tư tưởng Hồ Chí Minh để kích thích

XLII. - Cần hiểu rõ những vấn đề lý

khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh

luận cơ bản và khoa học mà tư tưởng Hồ

viên. Dù là sử dụng phương pháp truyền

Chí Minh đề cập.

thống hay hiện đại, giảng viên phải biêt kết

XLIII. Thứ ba, đổi mới nội dung,

hợp hài hòa tính khoa học và nghệ thuật;

chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng

phải có phong cách sư phạm đạt đến trình

sinh viên.

độ kỹ năng, kỹ xảo và nghệ thuật xử lý tình

XLIV. Trong thời kỳ mới, đòi hỏi

nhà trường phải tiếp tục: “Đổi mới căn bản


huống sư phạm.
Hai là, biết giáo dục,

và toàn diện giáo dục, đào tạo” để không

cổ vũ thái độ, động cơ, ý thức của sinh viên

ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn

trong nghiên cứu, học tập lý luận. Việc đổi

nhân lực. Chúng ta cần khẳng định rằng, đổi

mới phương pháp giảng dạy cần được kết

mới căn bản và toàn diện giảo dục, đào tạo

hợp với đổi mới phương pháp học tập của

trong nhà trường vừa là tất yếu, vừa là yêu

sinh viên. Muốn có kết quả tốt phải có

cầu thường xuyên, cấp thiết hiện nay.

XXXVIII.

động cơ, thái độ, ý thức học tập tốt. Để có



XLV. Cuộc cách mạng khoa học và

được quan tâm xây dựng, phát triển cả về

công nghệ tác động mạnh mẽ đến khoa học

số lượng, chất lượng. Tuy nhiên, chất

giáo dục, đặc biệt là công nghệ đào tạo. Nội

lượng đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán

dung, chương trình đào tạo, phương pháp,

bộ quản lý giáo dục phụ thuộc nhiều vào

phương tiện cần thường xuyên được đổi mới,

cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước

bổ sung, sửa đổi theo kịp thực tiễn, phù hợp

đối với đội ngũ này. Vì vậy, để thu hút

với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn.

nhân tài, ngoài yếu tố chính trị, tinh thần

Không nằm ngoài xu thế chung đó, Nội dung,


thì yếu tố khuyến khích về vật chất cũng

chương trình các học phần khoa học Lý luận

rất quan trọng. Đảng, Nhà nước cần có cơ

chính trị nói chung, học phần tư tưởng Hồ

chế, chính sách ưu đãi đặc biệt nhằm tạo

Chí Minh cũng không ngừng được đổi mới

động lực để đội ngũ giảng viên giảng dạy

cho phù hợp với sự vận động biến đổi của xã

tư tưởng Hồ Chí Minh toàn tâm, toàn ý

hội.

với sự nghiệp đào tạo; đồng thời thu hút
XLVI. Muốn vậy, trong quá trình xây

thêm nhân tài bổ sung vào đội ngũ này.

dựng nội dung học phần tư tưởng Hồ Chí

XLIX. Thứ năm, đầu tư nâng cấp cơ

Minh, cần coi trọng khảo sát thực tiễn, bám


sở vật chất, kỹ thuật, giảng đường, thư viện

sát sự biến động, phát triển của tình tình thực

và phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại để

tiễn để điều chỉnh nội dung, chương trình

hỗ trợ cho đổi mới phương pháp giảng dạy.

theo hướng gắn lý luận với thực tiễn, gắn nhà

L.

Ngoài yếu tố con người là đội

trường với thực tiễn hoạt động sản xuất nước

ngũ giảng viên và cán bộ quản lý thì cơ sở

nhà, phù hợp với đối tượng sinh viên.

vật chất, kỹ thuật và phương tiện dạy học là

Thứ tư, đổi mới cơ chế

một trong những yếu tố không thể thiểu cho

quản lý đội ngũ giảng viên và cán bộ quản


việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý

lý giáo dục trong nhà trường.

luận và thực tiễn. Để nâng cao hiệu quả vận

XLVII.

Đội ngũ giảng viên và

dụng nguyên tắc này thì cơ sở vật chất cần

cán bộ quản lý giáo dục ở Trường Đại học

được đầu tư phát triển và nâng cấp theo

Hàng hải Việt Nam là lực lượng trí thức tinh

hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa; các tài liệu,

hoa, có vai trò nòng cốt trong tái tạo sức lao

phim ảnh về thân thế, sự nghiệp và tư tưởng

động kỹ thuật cao. Đội ngũ này là tài sản

Hồ Chí Minh và các tài liệu liên quan được

quý của Nhà trường và đất nước nên cần


trang bị đầy đủ trên thư viện tạo điều kiện

XLVIII.


thuận lợi nhất cho việc khai thác và sử dụng

Song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên

trong quá trình dạy và học.

đến nay vẫn chưa đạt được kết quả như

LI.

III. Kết luận

mong muốn. Trên cơ sở phân tích tính tất

LII.

Vận dụng nguyên tắc thống

yếu, điều kiện, quy trình thiết kế bài giảng,

nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng

chúng tôi đã đưa ra một số biện pháp nâng


dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh không

cao hiệu quả vận dụng nguyên tắc thống

chỉ là vấn đề đặt ra và được quan tâm ở

nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học

Trường Đại học Hàng hải Việt Nam mà đối

học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh để góp

với toàn hệ thống giáo dục đại học hiện nay.

phần nâng cao chất lượng dạy học.


LIII.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Bác Hồ với Giáo dục (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2

Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn
học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học,

3


Bộ Giáo dục và Đào tạo (11/2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn
2006 - 2020.

4

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

5

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI.

6

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



×