Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN-Một số kinh nghiệm dạy tốt Listening skill

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.42 KB, 11 trang )


mở đầu
1- Lý do chọn đề tài:
1.1- cơ sở lý luận:
Ngày nay trong quá trình hội nhập vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-
ớc . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ từ nay đến năm 2020 đa nớc
ta trở thành một nớc công nghiệp . Nghị quyết cũng đã khảng định Tiếp tục nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phơng pháp dạy học và hệ thống quản lý
giáo dục . Trờng THCS nằm trong hệ thống quản lý giáo dục phổ thông nó đảm bảo sự
liên thông giữa giáo dục Tiểu học và giáo dục Trung học phổ thông , Trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề. giáo dục THCS đã góp phần không nhỏ vào quá trình đào tạo nguồn
lực con ngời cho đất nớc.
Để có một nguồn nhân lực đào tạo cho sự hội nhập và phát riển của đất nớc học
sinh không những nắm vững kiến thức các môn khoa học cơ bản mà còn phải thong thạo
ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Do đó tất cả các em học sinh ngay từ bậc trung học phải
đợc trang bị cho mình vốn kiến thức giao tiếp bằng ngoại ngữ.
1.2- Cơ sở thực tiễn:
Bộ môn Tiếng anh đã đa vào chơng trình học từ lâu và nó đợc xem là một trong những bộ
môn chính khoá. từ năm 2000 chơng trình sách giáo khoa mới đợc biên soạn nhằm giúp
học sinh phát triển đồng thời 4 kỷ năng (Nghe, Nói, Đọc Viết) và dạy học theo phơng
pháp COLT (Communicative-Oriented Language Teaching) . Những năm học qua việc
đánh giá chất lợng học sinh qua hình thức chủ yếu là hình thức viết nên đa số học sinh học
theo hớng phát triển kỷ năng viết học sinh luyện ngữ pháp nhiều để có đợc điểm cao trong
các baì thi . ngời ta thờng nói Học đi đôi với hành Học ngôn ngữ là để giao tiếp với
những ngời phát triển bình thờng thì hình thức giao tiếp chủ yếu là nói. Đối thoại Nghe,
Nói hai kỷ năng này liên quan chặt chẻ với nhau (In put skill và out put skill) vậy thì khả
năng giao tiếp của các em bên ngoài đã tốt hay cha? Nếu gặp khách du lịch đến từ nớc
ngoài ở quán ăn, hay quầy bán hàng họ đa ra một số câu hỏi hay họ cần một sự giúp đỡ
nào đó thì các em co nghe- hiểu đợc và giao tiếp với họ hay không ? Thực tế hiện nay cho
thấy khả năng giao tiếp của các em còn hạn chế biểu hiện thờng thấy là sự rụt rè, thiếu tự
tin để đối thoại khi gặp khách nớc ngoài. Còn ở lớp học các em lại rất ngại khi học kỷ


năng nghe- hiểu, các em thiếu tập trung khi giáo viên bật băng nghe hay là giáo viên đọc
cho học sinh nghe vì thế có những em nghe nhiều lần nhng vẫn không hiểu và nắm đợc
thông tin . Thậm chí có những em còn không nghe đợc tý nào, tình trạng này dẫn đến giáo
viên cũng nãn chí , không muốn dạy kỷ năng nghe và cùng không đầu t thời gian để
nghiên cứu tìm ra biện pháp khắc phục nếu cứ tiếp tục tình trạng này mãi thì học sinh sẽ
rất yếu trong lĩnh vực giao tiếp và cả phát âm. Gần đây trong các đợt chuyên đề thay sách
lớp 8-9 đã thảo luận rất nhiều về vấn đề ra đề kiểm tra phải đảm bảo tỷ lệ % điểm cho bài
kiểm tra 1 tiết là : Nghe 20% - Đọc 30% - Viết 25% - Kiến thức ngôn ngữ 25%
Vậy nếu giáo viên không chú tâm giúp học sinh rèn luyện kỷ năng nghe hiểu thì
không những các em không có khả năng giao tiếp mà chất lợng các bài kiểm tra còn thấp
nữa. Tất nhiên điều này có nhiều nguyên nhân gây ra cả khách quan lẫn chủ quan . Nhng
để khắc phục đợc những vấn đề trên mỗi gíao viên chúng ta nên có trách nhiệm với nghề
nghiệp và kết quả của các em. Riêng bản thân tôi cũng rất răn trở là làm thế nào đẻ nâng
cao hiệu quả trong bài dạy kỷ năng nghe hiểu. Trong những năm vừa qua nhất là năm học
2005-2006 tôi đã áp dụng một số phơng pháp khi dạy bài kỷ năng nghe hiểu để gíup học
sinh phát triển đợc khả năng nghe của mình. các em đã co hứng thú học tập , có thể nắm
bắt đợc thông tin, nội dung của bài nghe và đạt chất lợng đáng kể trong mỗi bài học và bài
kiểm tra. Đạc biệt là các em phát âm khá hơn nhiều, phân biệt đợc trọng âm của từ mới và
ngữ điệu trong câu để tự tin hơn trong lĩnh vực giao tiếp. Với lý do nh trên tôi mạnh dan
chọn đề tài: Một số kinh nghiệm để dạy tốt kỷ năng nghe hiểu
Nội Dung
1. Một số vấn đề liên quan đến đề tài:
Để học sinh nghe hiểu và vận dụng đợc trong giao tiếp luôn là mong muốn đối
với mỗi giáo viên tiếng Anh . Thực tế các em học sinh thờng gặp rất nhiều khó khăn
trong kỷ năng nghe, để vận dụng vào hoạt động giao tiếp . Nguyên nhân là nghe- hiểu
sai vấn đề nên không diễn đạt nội dung hay thông báo thông tin lại đợc, mặc dù đáp án
của bài nghe thì không khó. tìm hiểu một số giờ học Nghe của học sinh tôi nhận thấy
các em cha có niềm tin để cố gắng việc này không chỉ ảnh hởng đến tính tự nhiên trong
giao tiếp mà còn ảnh hởng đến khả năng nhận biết của các em khi nghe đối phơng đàm
thoại với mình. Thực tế này cho thấy việc tập trung nghiên cứu đề tài này là hết sức

bức thiết, cần phải khái quát lại mọt số vấn đề cơ bản trong việc vận dụng kỷ năng
nghe hiểu, qua đó giúp các em học sinh có lòng tự tin, sự hứng thú trong một bài
học Nghe.
2. Giới thiệu một số đặc điểm cần lu ý khi dạy một bài nghe hiểu:
- Trình tự giáo án của một bài kỷ năng nghe theo 3 bớc cơ bản sau:
+ Pre- listening
+ While- listening
+ Post- listening
2.1- Pre- listening:
- Để học sinh định hớng đợc nhiệm vụ của mình thf phần này đóng mmột vai trò hết
sức quan trọng. Vậy chúng ta cần chú ý các bớc sau:
- Giáo viên dẫn dắt học sinh biết đợc chủ đề của bài nghe thông qua phần Warm up
phần này phải lựa chọn các thủ thuật phù hợp và liên quan với nội dung bài nghe
- Open- prediction:
- Pre-questions:
- Giáo viên đa ra một số câu hỏi dẫn dắt cho học sinh nghĩ và đoán trớc tất cả các vấn
đề có liên quan đến chủ đề
- Cung cấp cho học sinh biết mục đích của bài nghe.
- Đa ra lời hớng dẫn rõ ràng dễ hiểu đối với từng techniques
- Lời hớng dẫn làm theo ba bớc đó là: Say - do check
- Cho học sinh thời gian để suy đoán tất cảc cac đáp án và sau đó thu nhập lại
2.2- While Listening :
Đảm bảo đợc học sinh hiểu yêu cầu của bài nghe, chủ đề, gây đơc sự tập trung chú
ý cao độ từ phía học sinh (không làm việc riêng, không nói chuyện ) không chịu ảnh
hởng bởi tiếng ồn hay bất cứ tác động từ phía nào ngoài. yếu tố kỷ thuật. Điện, đài,
băng (nếu giáo viên đọc thì yêu cầu phải rõ ràng và chính xác về phất âm và ngữ điệu)
Giáo viên có thể cho học sinh nnghe nhiều lần hơn đối với hững ý trọng tâm.
- Grids
2.3- Post-listening:
Trong phần này tởng chng nh tách rời ra nhng thực sự là một chuổi liên kết lô gích

giữa Input skill and output skill sau khi khi học sinh phát triểnđợc kỷ năng nghe , lĩnh
hội đợc nội dung bài đồng thời học sinh phát triển thêm một số kỷ năng khác tuỳ
tho đối tợng học sinh , đặc trng của từng bài giáo viên có thể vận dung các techniques
sao cho phù hợp .
Write it up, Role play, Recall the story
3. Cơ sở thực tiễn của đề tài:
Tôi đã áp dụng đề tài này cho nhiều bài dạy nghe hiểu ở lớp 7 và lớp 8 mỗi bài có
một cách trình bày riêng nhng đều đi đến một mục đích là để dạy nghe- hiểu đạt kêt quả
cao, giúp học sinh có khả năng nghe và nắm đợc thông tin, nội dung của bài học . Sau
đây tôi sẽ trình bày một số giờ dạy mà tôi đã thực hiện rất thành công.
Lesson plan
Grade 7 unit 4 : At school
Lesson 2: A3,5 (Page 43, 44)
A- Aim : By the end of the lesson sts will be able to develop their listening skills and
school vocabulary.
- Teaching aids: Tape, Stereo, Posters:- for words square
- for prediction
- for aschedules A3,
B- Procedure:
I- Pre- listening;
1- warm up: Word square
(Ss to find 11 hidden word about classes)
P I C T U R E S S
H I S T O R I T T
Y S I C S N H A U
S U X A B S W R D
I M T N I X U T Y

×