Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Khái Quát VHVN sau 1975 ( Tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.95 KB, 68 trang )



MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI SAU 1975
TS. NGUYỄN THÀNH THI
ĐHSP TP HCM
0918281632


L I MỜ Ở
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CHUYÊN ĐỀ
2. YÊU CẦU HỌC TẬP
3. KẾ HOẠCH HỌC TẬP
4. NHỮNG NỘI DUNG THỰC HÀNH
- Thảo luận trao đổi mấy vấn đề chung
- Đọc và phân tích minh họa tác phẩm
- Trao đổi kinh nghiệm dạy-học
- Gợi ý về nội dung phương pháp đọc văn


Ph n m t:ầ ộ
KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VN SAU 1975
Ph n hai:ầ
TH C HÀNH, MINH H AỰ Ọ
Ph n 3:ầ
G I Ý Đ C TÁC GI , TÁC PH M Ợ Ọ Ả Ẩ
TRUY N HI N VN Đ IỆ Ệ Ạ



Ph n hai:ầ
THỰC HÀNH, MINH HỌA
@ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
B C TRANH Ứ
(Nguyễn Minh Châu)
@ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
@ NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA
(Nguyễn Duy)


Một số câu hỏi:
1. Theo anh/ chị văn học hiện đại VN từ
đầu thế kỉ XX đến nay có mấy cuộc cách
tân quan trọng?
Thực chất của việc cách tân, hiện đại hóa
văn học là gì? Biểu hiện của những cách
tân văn học?
2. Những đổi mới trong quan niệm về hiện
thực và con người trong văn học sau 1975
3. Đặc điểm, thành tựu nổi bật của VHVN
sau 1975.
4. Quan niệm riêng về cái hay, cái mới của
TPVH Việt Nam hiện đại.


Ph n m t:ầ ộ
KHÁI QUÁT
VĂN HỌC VN SAU 1975
I. CƠ SỞ XÃ HỘI -VĂN HÓA,

YÊU CẦU ĐỔI MỚI VĂN HỌC


1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI
1.1. Sự đổi mới văn học gắn liền với sự thay
đổi đất nước từ hoàn cảnh chiến tranh sang
cuộc sống hoà bình (Đất nước Vận hội mới,
thách thức mới như một tiền đề đổi mới văn
học)
1.2. Văn học trước yêu cầu “nhìn thẳng sự
thật, đánh giá sự thật” (1986) và xu thế hội
nhập
1.3. Xu h ngướ “mở cửa” hội nhập với quốc tế
ở nhiều lónh vực đã tạo điều kiện cho sự đổi
mới v n họcă


2. YÊU CẦU ĐỔI MỚI VĂN HỌC –
TÍNH ĐA DẠNG CỦA TÂM LÍ TIẾP
NHẬN TRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
XÃ HỘI MỚI
2.1. Yêu cầu đổi mới tư duy
2.2.Yêu cầu đổi mới theo sự đổi mới ý thức văn
học trình độ thẩm mó trong tiếp nhận


II. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA
VĂN HỌC SAU 1975 - NHỮNG
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN



1. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG
PHÁT TRIỂN
1.1. 1975-1985
1.2. 1986 đến nay


2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
2.1. Văn học vận động theo hướng dân chủ
hoá với sự ý thức của chủ thể sáng tạo
a) Tinh thần dân chủ hoá và tôn trọng ý thức
cá nhân
b) Tinh thần dân chủ hoá và việc đa dạng hóa,
hiện đại hoá văn học
2.2. Sự chi phối của qui luật đời thường
2.3. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân, tinh thần
nhân bản như là cảm hứng bao trùm của
văn học


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
-
Trước 1975, đối tượng của văn học chủ yếu là
con người lịch sử, là nhân vật sử thi.
Sau 1975, con người còn được nhìn nhận ở phư
ơng diện cá nhân và trong quan hệ đời thường.
Hai phương diện này nhiều khi không thống
nhất, thậm chí đối lập gay gắt. (VD: Mùa lá rụng trong
vườn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Tư

ớng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp, Cỏ lau của Nguyễn
Minh Châu, Trung tướng giữa đời thường của Cao Tiến
Lê, Đời khổ của Nguyễn Khải, v.v...).


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
-
Trước 1975, con người chỉ được nhấn mạnh ở
tính giai cấp.
Sau 1975, nó còn được xem xét ở tính nhân loại
nữa, nhất là trong các tác phẩm viết về chiến tranh hay
tôn giáo (Cha và con và... của Nguyễn Khải, Nỗi buồn
chiến tranh của Bảo Ninh, Ăn mày dĩ vãng của Chu
Lai, v.v...).


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
- Trước 1975, nhân vật văn học chỉ được khắc hoạ ở
phẩm chất tinh thần ;
Sau 1975, nó còn được thể hiện ở phương diện con ngư
ời tự nhiên, ở nhu cầu tình dục nữa...
- Trước 1975, con người chỉ được mô tả trong đời sống
ý thức ;
Sau 1975, nó còn được thể hiện ở phương diện tâm linh
(Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng,
Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trư
ờng,...).



Những chuyển biến về tư tưởng nói trên đem đến
những nguồn cảm hứng mới cho người cầm bút:
-
Cảm hứng thế sự tăng mạnh, trong khi cảm hứng
sử thi, lãng mạn giảm dần;
-
Văn học quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân
trong những quy luật phức tạp đời thường;
-
Nội tâm của nhân vật được khai thác sâu hơn, bút
pháp hướng nội được phát huy, không gian đời tư đư
ợc chú ý, thời gian tâm lí ngày càng mở rộng;
-
Phương thức trần thuật trở nên phong phú hơn về
giọng điệu và ngôn ngữ văn học cũng gần với hiện
thực đời thường hơn,...


@ Tiếng nói của những bi kịch và khát
vọng mang thiên tính nữ
+ Cảm hứng bi kịch trong văn chương nữ:
- bi kịch mất mát - lạc lõng (a)
(trong quan hệ con người với chiến tranh, với
“định mệnh”);
- bi kịch thời thế (b)
(do cơ chế, chính sách, do thói tục tập quán, ý
thức tộc họ);
- bi kịch nhân sinh (c)
(bk vỡ mộng; bk bị xâm hại, bi kịch tự đánh mất

mình,…).


@ Tiếng nói của những bi kịch và khát
vọng mang thiên tính nữ
Trong đó văn chương nữ đặc biệt khơi sâu các lọai bi kịch
(b) – bi kịch thời thế: Những thiên đường mù (Dương Thu
Hương) và (c): bi kịch vỡ mộng: Bên kia bờ ảo vọng
(Dương Thu Hương), Kịch câm (Phan thị Vàng Anh); Con
chó và vụ ly hôn (Dạ Ngân);
bi kịch bị xâm hại : Hậu thiên đường (Nguyễn Thị Thu
Huệ);
bi kịch khoảng cách thế hệ: Bà mụ của những búp bê
(Quế Hương);
bi kịch tự đánh mất mình: Hài kịch cuối đời (Dạ Ngân) Bất
hạnh của tài hoa (Đặng Thư Cưu)
-> Tiếng nói của những bi kịch và khát vọng đời thường:
Khi người ta trẻ, thơ của Xuân Quỳnh , Phạm Thị Ngọc
Liên, Lê Thị Mây, Đòan Thị Lam Luyến,…


III. NHỮNG THÀNH TỰU
CHÍNH CỦA VĂN HỌC SAU 75


1. DIỆN MẠO THƠ
1.1. Diện mạo thơ sau 1975
a) Thơ tình yêu phát triển mạnh và phong phú
về giọng điệu
b) Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh

c) Xu hướng tìm về cội nguồn – “thơ đồng
nội”
d) Hiện tượng thơ tượng trưng, siêu thực, “bất
khả giải”


1.2. Sự vận động và các dạng thức chính
của cái tôi trữ tình trong thơ
-
Từ chân dung thế hệ đến chân dung tự họa
của cá nhân (một cái tôi chiêm nghiệm, tự ý
thức, tự đối diện với chính mình. “… cái tôi
trữ tình là âm bản, là hồn phách” của con
người cá nhân nhà thơ);
-
Từ hướng ngoại đến hướng nội (đi vào cõi
riêng tư, thầm kín của cá nhân,…)


2. DIỆN MẠO
CÁC THỂ LOẠI VĂN XUÔI
2.1. Đôi nét tổng quát
a) Kí đặc biệt phát triển mạnh thập niên đầu
sau 75
b) Truyện ngắn trở thành thể loại chủ yếu của
nền văn học sau 1975
c) Tiểu thuyết phát triển mạnh ở một số
chặng đường
d) Lí luận phê bình văn học cũng có nhiều
thành tựu



2.2. Những thành tựu chính của văn xuôi
a) Sự đa dạng về đề tài
b) Một quan niệm đa chiều về hiện thực
c) Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người
d) Những đổi mới về nghệ thuật trần thuật


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
-
Trước 1975, đối tượng của văn học chủ yếu là
con người lịch sử, là nhân vật sử thi.
Sau 1975, con người còn được nhìn nhận ở phư
ơng diện cá nhân và trong quan hệ đời thường.
Hai phương diện này nhiều khi không thống
nhất, thậm chí đối lập gay gắt. (VD: Mùa lá rụng trong
vườn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Tư
ớng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp, Cỏ lau của Nguyễn
Minh Châu, Trung tướng giữa đời thường của Cao Tiến
Lê, Đời khổ của Nguyễn Khải, v.v...).


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
-
Trước 1975, con người chỉ được nhấn mạnh ở
tính giai cấp.
Sau 1975, nó còn được xem xét ở tính nhân loại

nữa, nhất là trong các tác phẩm viết về chiến tranh hay
tôn giáo (Cha và con và... của Nguyễn Khải, Nỗi buồn
chiến tranh của Bảo Ninh, Ăn mày dĩ vãng của Chu
Lai, v.v...).


Những chuyển biến trong
quan niệm về con người
- Trước 1975, nhân vật văn học chỉ được khắc hoạ ở
phẩm chất tinh thần ;
Sau 1975, nó còn được thể hiện ở phương diện con ngư
ời tự nhiên, ở nhu cầu tình dục nữa...
- Trước 1975, con người chỉ được mô tả trong đời sống
ý thức ;
Sau 1975, nó còn được thể hiện ở phương diện tâm linh
(Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng,
Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trư
ờng,...).

×