Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

lớp 5 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.35 KB, 32 trang )

GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 20:
Cách ngôn: “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã”
------------------------------------
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
M«n: ĐẠO ĐỨC
TiÕt 20: EM Y£U QU£ H¦¥NG (tt)

I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết :
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống.
- Giấy rôki, giấy xanh - đỏ - vàng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 1
Thứ Tiết MƠN NỘI DUNG BÀI DẠY
HAI
12/01
39 HĐTT Chào cờ
20 Đ Đức Em yêu quê hương (tiết 20
153 T Đọc Thái sư Trần Thủ Độ
96 Toán Luyện tập
154 Chính tả Nghe viết: Cánh cam lạc mẹ
BA
13/01
39 Thể dục Tung và bắt bóng – Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
155 LTVC Mở rộng vốn từ: Công dân
97 Toán Diện tích hình tròn


156 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
39 Khoa học Sự biến đổi hoá học (tt)

14/01
20 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật
157 Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
98 Toán Luyện tập
158 TL Văn Tả người (Kiểm tra viết)
39 Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
NĂM
15/01
40 Thể dục Tung và bắt bóng – Trò chơi “Nhảy dây”
159 LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
99 Toán Luyện tập chung
40 Khoa học Năng lượng
20 Kĩ thuật Chăm sóc gà
SÁU
16/01
20 Âm nhạc
Ôn tập: Bài Hát mừng ( Dân ca Hrê – Tây Nguyên.
Đặt lời : Lê Toàn Hùng)- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
100 Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt
160 T L Văn Lập chương trình hoạt động
40 Địa lí Châu Á (tiết 2)
40 HĐTT Kể chuyện và ca hát về Đảng
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI

a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
1- Hãy nêu nhưng hành động thể hiện lòng yêu quê hương của em?
2- Điều gì đã khiến em luôn nhớ về quê hương ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
b. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài Em yêu quê hương (T. 2).
2. Hoạt động 1
THẾ NÀO LÀ YÊU QUÊ HƯƠNG
- Yêu cầu HS làm bài tập số 1, thống nhất câu
trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- Sau đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS
giơ tay và giải thích các ý kiến vì sao đồng ý /
không đồng ý / phân vân.
- HS cả lớp cùng làm việc.
- Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện
tình yêu với quê hương.
- HS nhắc lại các ý : a, c, d, e.
- GV chốt ý.
3. Hoạt động 2
NHẬN XÉT HÀNH VI
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, nêu ý kiến
trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm :
Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân
vân.
- Sắp xếp các ý kiến vào 3 nhóm :”Tán thành”
hoặc “không tán thành” hoặc “phân vân” viết vào
trang giấy để nhớ.
- GV phát cho các nhóm 3 miến giấy màu :
xanh, đỏ, vàng.
- HS nhận giấy màu.

- GV nhắc lại lần lượt từng ý đê HS bày tỏ
thái độ : nếu tán thành, HS giơ giấy màu
xanh, không tán thành : màu đỏ, phân vân :
màu vàng.
- Các HS lắng nghe và giơ giấy màu để bày tỏ thái
độ.
+ GV cho HS gắn thẻ từ được tán thành. + HS lên bảng gắn ý kiến được tán thành : Các ý :
1, 3, 5, 8, 9, 10
+ Với các ý không tán thành hoặc phân vân
GV cho HS giải thích tại sao rồi rút ra kết
luận.
+ Với các ý 2, 4, 6, 7 HS sẽ giải thích lý do tại sao
không tán thành hoặc còn phân vân.
+ Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là
thể hiện tình yêu thực sự với quê hương.
+ 1 - 2 HS nhắc lại các ý : 1, 3, 5, 8, 9, 10 và nêu
thêm hành động khác mà mình biết.
4. Hoạt động 3
CUỘC THI “TÔI LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG”
- GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những
sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị được theo bài
thực hành ở tiết trước.
- HS trình bày tranh, ảnh, bài viết, tên bài hát ... về
quê hương
- GV căn cứ vào kết quả HS làm được chia
các em về 4 nhóm chính : Nhóm họa sĩ, nhóm
- HS trưng bày theo 4 nhóm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 2
GIÁO ÁN LỚP 5

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nhà văn và nhóm ca sỹ, nhóm nghệ nhân.
- Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm.
- Yêu cầu các nhóm HS viết lời giới thiệu về
các sản phẩm mà nhóm mình đã sưu tầm
được cho cả lớp biết.
- HS làm việc nhóm trình bày sản phẩm vào giấy,
viết nội dung giới thiệu và luyện tập trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới
thiệu sản phẩm của mình.
- HS trình bày.
- Yêu cầu HS thể hiện kết quả làm việc. - Lần lượt mỗi nhóm trình bày các sản phẩm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV hỏi :
+ Để quê hương ngày càng phát triển, em
phải làm gì ?
+ HS trả lời.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết bài.
- Cho HS nghe bài hát “Quê hương” (lời thơ của Đỗ Trung Quân).
- GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------
M«n: TẬP ĐỌC
TiÕt 153 : Th¸I s trÇn thñ ®é
I. MỤC TIÊU:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện : thái sư, câu dương, hiệu, quán hiệu ...
Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch
(Phần 2)
H : Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu
nước nhưng họ khác nhau như thế nào ?
H : Người công dân số 1 là ai ? Tại sao lại gọi
như vậy ?
Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai : anh Thành,
anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.
Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi 1, nhóm 2 đọc
và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- Bài TĐ hôm nay giới thiệu với các em tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ
Độ - một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ
nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta.
2- Luyện tập
* HĐ1 : Gọi HS đọc diễn cảm bài văn
- GV hướng dẫn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 3
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* HĐ2 : HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn - HS đánh dấu đoạn trong SGK.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “...ông mới tha cho”
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến ...”thưởng cho”.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn lượt 1
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : Linh Từ Quốc
Mẫu, kiệu, chuyên quyền, ... cho HS đọc đoạn tiếp
lượt 2 + giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.
* HĐ 3 : Cho HS đọc trong nhóm - HS luyện đọc nhóm 3
* HĐ 4 : GV đọc cả bài
- GV cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
3- Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 :
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc
thầm theo.
H : Khi có nguời muốn xin chưa câu đương, Trần
Thủ Độ đã làm gì ?
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu
người đó phải chặt một ngón chân để
phân biệt với những câu đương khác.
H : Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý
gì ?
- HS trả lời.
- GV chốt lại ý : răn đe những kẻ có ý định mua quan
bán tước, làm rối loạn phép nước của Trần Thủ Độ.
* Đoạn 2 :
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 - HS trả lời câu hỏi.
H : Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ
Độ xử lý ra sao ?

- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy
việc làm của người quân hiệu đúng nên
ông không trách móc mà còn thưởng cho
vàng bạc.
- GV chốt ý đoạn 2 : Các phân xử nghiêm minh của
Trần Thủ Độ.
* Đoạn 3
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 3. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
H : Khi biết có viên quan tâm với vua rằng mình
chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho việc quan dám nói thẳng.
“Quả có chuyện như vậy ...”
- Cho HS đọc bài một lượt
H : Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho
thấy ông là người như thế nào ?
- HS đọc, trả lời.
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
4- Đọc diễn cảm
* HĐ 1 : GV hướng dẫn
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hướng dẫn
đọc.
- GV đọc mẫu. - HS nghe.
- Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc. - HS đọc phân vai : người dẫn chuyện,
viên quan, vua, Trần Thủ Độ (nhóm 4)
- Cho HS thi đọc. - 2 -> 3 nhóm lên thi đọc phân vai.
- Gv nhận xét + khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 4

GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
H : Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - 2 -> 3 HS nhắc laị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------------
M«n: TOÁN
TiÕt 96: LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố về kỹ năng tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực tiễn, đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
* Bài 1
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào
vở.
- Chữa bài :
+ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở để
kiểm tra bài.
+ GV nhận xét chung, chữa bài
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn và chũ7a
bài.
Đáp số : a) 56,52m

b) 27,632dm
c) 15,7cm
Hỏi : Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r
ta làm như thế nào ?
- Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14
* Bài 2
Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu : Biết chu vi, tính đường
kính (hoặc bán kính)
Hỏi : Dựa vào công thức suy ra cách tính đường
kính của hình tròn.
d = C : 3,14
- GV xác nhận cách làm.
- Tương tự : Khi đã biết chu vi có thể tìm được
bán kính không ? Bằng cách nào ?
C = r x 2 x 3,14
- GV xác nhận và yêu cầu cả lớp ghi vở công
thức suy ra
Suy ra : r = C : (2 x 3,14)
- Yêu cầu HS tự làm bài; gọi 2 HS lên bảng.
- Chữa bài :
+ Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn, HS
dưới lớp đối chiếu kết quả ghi đáp số vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Ghi đáp số vào vở.
+ GV nhận xét chung, chữa bài
*Bài 3
Hỏi : Bài toán cho biết gì ?
Hỏi : Bài toán hỏi gì ?

*Bài 3
- Đường kính của 1 bánh xe là 0,65m
a) Tính chu vi của bánh xe.
b) Quãng đường người đó đi được khi bánh
xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 100 vòng ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm ý (a), thảo luận
để làm ý (b)
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài
- 1 HS giải bảng, lớp làm vào vở.
Đáp số : a) 2,041m
b) 20,41m
204,1m
- Gọi 2 HS đọc bài giải, yêu cầu HS khác nhận
xét và chữa bài vào vở.
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài.
* Bài 4
- Hỏi : Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi : Chu vi hình H gồm những phần nào?
- Yêu cầu HS chọn đáp án trên bảng con.
* Bài 4
- Tính chu vi hình tròn cộng với đường kính
hình tròn.
- Đáp án D.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại công thức tính
đường kính hình tròn và bán kính khi biết chu
vi.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 5
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
M«n: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TiÕt 154 : C¸nh cam l¹c mÑ
Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o, ô
I. MỤC TIÊU:
1- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có)
- Bút dạ + 5 tờ phiếu đã photo bài tập cần làm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra 2 HS. GV đọc 3
từ ngữ trong đó có tiếng chứa r/d/gi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
VD : - dành dụm, giấc ngủ, ra rả.
- GV nhận xét - nhận xét.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em viết bài chính tả “Cánh cam lạc mẹ” và luyện tập phân
biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o, ô.
2. VIẾT CHÍNH TẢ
* HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả một lượt - HS đọc. , cả lớp lắng nghe.
H : Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu
thương của bạn bè
- Viết từ khó : vườn hoang, nhạt nắng, khản

đặc.
- Phân tích, luyện viết từ khó .
- Nêu trình bày bài viết.
* HĐ 2 : GV đọc - HS viết
- GV đọc từng dòng thơ - HS viết chính tả.
* HĐ 3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc toàn bài một lượt. - HS tự rà soát lỗi.
- Chấm 5 - 7 bài.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi (ghi ra lề trang
vở)
- GV nhận xét chung.
3. LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ
* Câu a
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV giao việc.
+ Các em đọc truyện.
+ Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao
cho đúng.
- Cho HS làm việc. Gv treo bảng phụ - 1 HS làm bài trên bảng phụ.
chuẩn bị sẵn bài tập. - Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét.
+ Các tiếng cần lần lượt điền vào chỗ trống: ra,
giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấy, giận, rồi.
* Câu b : Tương tự câu a
Kết quả đúng : đông, khô, hốc, gõ, ló, trong,
hồi, tròn, một.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 6

GIO N LP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV nhn xột tit hc. - HS lng nghe.
- Dn HS nh vit chớnh t nhng ting cú r/d/
gi hoc o, ụ; nh cõu chuyn vui v k cho
ngi thõn nghe.
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2008.
Th dc: Tit th 39
TUNG V BT BểNG TRề CHI BểNG CHUYN SU
I. MC CH YấU CU:
- ễn tung v bt búng bng hai tay v bt búng bng mt tay .ụn nhy dõy kiu chm hai chõn. Yờu cu thc
hin ng tỏc hon ton chớnh xỏc.
- Lm quen vi trũ chiBúng chuyn sỏu. Yờu cu bit cỏch chi v tham gia c vo trũ chi.
II. A IấM - DNG DY - HC:
- Sõn bói lm v sinh sch s, an ton.
- Cũi, búng v k sõn chun b chi.
III. CC HOT NG DY - HC:
1. Phn m u: ( 5 )
- Nhn lp, ph bin yờu cu gi hc
5
1-2
1-2
1-2
- Chy khi ng quanh sõn.
- ng thnh vũng trũn quay mt vo nhau khi
ng cỏc khp xng.
- Chi trũ chi khi ng: kt bn
2. Phn c bn( 22 - 24 )
a) ễn tung v bt búng bng hai tay v bt búng

bng mt tay
b) - ễn nhy dõy kiu chm hai chõn
15
8 -10
5 -7
- Ln 1 tp tng ng tỏc.
- Ln 2 3 tp liờn hon 2 ng tỏc .
- ua gia cỏc t vi nhau 1 ln.
c) - Hc trũ chi: Búng chuyn sỏu 7-9 - lng nghe mụ t ca GV
- Kt hp chi th cho hs rừ
- Chi chớnh thc.
- Nờu tờn trũ chi.
- Chỳ ý lut chi nghe GV ph bin
- thi ua cỏc t chi vi nhau.
d) Luyn tp trũ chi trũ va hc 3 - Nờu tờn trũ chi.
- Chỳ ý lut chi nghe GV ph bin
- thi ua cỏc t chi vi nhau.
3. Phn kt thỳc: ( 3)
- Cht v nhn xột chung nhng im cn lu ý
trong gi hc.
- Nhn xột ni dung gi hc.
- Lm ng tỏc th lng ti ch.
- Chy nh nhng quanh sõn.
- Lm v sinh cỏ nhõn
---------------------------------------------
Môn: LUYN T V CU
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: công dân
I. MC TIấU:
1- M rng, h thng húa vn t gn vi ch im Cụng dõn.
2- Bit cỏch dựng mt s t ng thuc ch im Cụng dõn.

II. DNG DY - HC:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giỏo viờn: Nguyn Vn Trng Trng Tiu hc s 2 Sn Thnh ụng Trang 7
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có)
- Photo một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học.
- Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS
- Gv nhận xét, cho điểm.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết Luyện
từ và câu trước, chỉ rõ câu ghép trong đoạn văn,
cách nối các về câu ghép.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài
Tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và biết cách dùng
một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
2- Làm bài tập
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, đọc 3
câu a, b, c
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc.
+ Các em đọc 3 câu a, b, c
+ Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở câu em
cho là đúng.

- Cho HS làm bài - HS chọn đáp án trên bảng con.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Ý đúng : Câu b
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV giao việc.
+ Đọc kỹ các từ đã cho.
+ Đọc kỹ 3 câu a, b, c
+ Xếp các từ đã đọc vào 3 nhóm a, b, c sao
cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Sinh hoạt nhóm 4
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên dán trên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp làm bài vào vở.
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- GV giao việc
+ Đọc các từ BT đã cho.
+ Tìm nghĩa của các từ.
+ Tìm từ đồng nghĩa với công dân
- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo cặp
- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV trình bày và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
Những từ đồng nghĩa với công dân : nhân
dân, dân chúng, dân.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 8
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

* HĐ 4 : Hướng dẫn HS làm BT 4
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV giao việc
+ Các em đọc câu nói của nhân vật Thành.
+ Chỉ rõ có thay thế từ công dân trong câu
nói đó bằng các từ đồng nghĩa được không ?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS làm bài theo cặp.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. - Lớp nhận xét
+ Không thay thế từ công dân bằng từ đồng
nghĩa được vì từ công dân trong câu có hàm ý
“người dân một nước độc lập”, khác với từ
nhân dân, dân, dân chúng.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt trong nói và viết.
------------------------------------------------
M«n: TOÁN
TiÕt 97: DiÖn tÝch h×nh trßn
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện
tích hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán
và thước kẻ thẳng.
- GV chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình
tròn.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc

1. ÔN LẠI KIẾN THỨC BÀI TRƯỚC
- Yêu cầu : Viết công thức tính chu vi hình tròn
Hỏi : Nêu công thức tính S hình bình hành ?
- 2 HS làm bảng, lớp ghi vở.
2. HÌNH THÀNH CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
a) Tổ chức hoạt động trên phương tiện trực quan
- Yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính 5cm, rồi
thảo luận tìm cách gấp chia thành 16 phần bằng
nhau.
- HS gấp.
- Mở các nếp gấp ra và yêu cầu HS kẻ các
đường thẳng theo các nếp gấp đó.
- HS thao tác theo yêu cầu.
- Gv treo hình tròn đã được cắt dán ghép lại như
hình vẽ.
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS cắt hình tròn thành 16 phần rồi
dán các phần đó lại để được một hình gần giống
- HS thao tác yêu cầu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 9
A B
D C
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
như trên bảng.
- Yêu cầu một vài nhóm HS gắn kết quả của
mình trên bảng.
- HS thực hiện yêu cầu.
b) Hình thành công thức tính

- Gọi HS nhận xét hình mới tạo thành gần giống
hình nào đã học.
- Hình bình hành ABCD
Hỏi : So sánh diện tích của hình tròn với diện
tích hình mới tạo được.
- Bằng nhau : S
tròn
= S
ABCD
Hỏi : Hãy nhận xét về độ dài cạnh đáy và chiều
cao của hình bình hành ?
- Độ dài cạnh đáy gần bằng nửa chi vi hình
tròn, chiều cao gần bằng bán kính hình tròn.
- GV ghi theo trả lời của HS : Độ dài cạnh đáy =
C/2 ; h = r
- Yêu cầu HS tính (ước lượng) diện tích hình
bình hảnh (mới tạo thành)
- HS tính.
- Gọi 1 HS lên trình bày kết quả.
- Qua kết quả tính được, ai nêu cách tínhdiện
tích hình tròn khi biết độ dài bán kính
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với
số 3,14
- Ghi bảng : S
tròn
= r x r x 3,14
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
- GV nêu ví dụ 1 ở SGK gọi HS tính. Diện tích hình tròn đó là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm
2

0
- Gọi một vài HS đọc lại quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn.
3. RÈN KĨ NĂNG TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
* Bài 1
- Tính diện tích hình tròn có bán kính r.
- HS làm bài.

- Chữa bài - HS chữa bài
* Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
* Bài 2
- Tính S hình tròn có đường kính là d
- Yêu cầu 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào
vở.
- Chữa bài - HS chữa bài
* Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng.
- Chữa bài.
* Bài 3
- Tính diện tích của mặt bàn hình tròn biết r =
45cm
- HS làm bài
---------------------------------------------------
M«n: KỂ CHUYỆN

TiÕt 155: KÓ chuyÖn ® nghe, ® ®äc· ·

I. MỤC TIÊU:
1- Rèn kỹ năng nói :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 10
GIÁO ÁN LỚP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra 2 HS, yêu cầu HS kể lại câu chuyện
Chiếc đồng hồ.
Yêu cầu HS 2 nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS kể câu chuyện Chiếc đồng hồ và nêu ý
nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Xã hội càng hiện đại, những người biết sống và làm việc theo pháp luật theo
nếp sống văn minh càng được tôn trọng và yêu mến. Kể về những người đó cũng là cách để các
em tự nhắc mình, tự hướng tới những tiêu chuẩn của con người ở thời đại văn minh.. Trong tiết
kể chuyện hôm nay cô mong các em sẽ kể thật tốt về những tấm gương đó.

2. KỂ CHUYỆN

* HĐ 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết đề bài lên bảng lớp. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong
bài. Cụ thể :
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK. - 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS : Các em nên kể những câu
chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để
tạo sự hứng thú, tò mò cho các b ạn.
- Cả lớp đ5oc thầm lại gợi ý 1.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các
em sẽ kể.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình
sẽ kể.
* HĐ2 : HS kể chuyện
- Cho HS đọc lại gợi ý 2. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm : Hai em nhớ
kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và phải
thống nhất ý nghĩa của từng câu chuyện.
- Từng nhóm đôi (cặp) HS kể cho nhau nghe và
trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa
của câu chuyện.
- GV nhận xét + khen những HS chọn được
câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu
ý nghĩa đúng.
- Lớp nhận xét.

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS kể chưa tốt về nhà luyện kể
thêm.
- Dặn HS đọc trước tiết kể chuyện tuần 21.
-------------------------------------------------------
M«n : KHOA HỌC
TiÕt 39: Sù biÕn ®æi hãa häc (tt)
I. MỤC TIÊU:
HS biết:
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấm, que tăm, giấy, diêm, nến
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Trường Tiểu học số 2 Sơn Thành Đông Trang 11
GIO N LP 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Mt ớt ng (hoc mui), nc sụi ngui, 1 cc thy tinh, thỡa nh cú cỏn di.
III. HOT NG DY - HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIM TRA BI C GII THIU BI MI
a. Kim tra bi c: Gi 2 HS lờn tr li - 2 HS tr li
1- Th no l s bin i lý hc? Cho vớ d.
2- Th no l s bin i húa hc? Cho vd.
- GV nhn xột, ghi im,
b. Gii thiu bi mi: Cỏc hin tng bin i húa hc thng cú mt ca yu t no? ú
chớnh l nhit . Tit hc hụm nay s giỳp chỳng ta thy rừ hn v iu ú.
2. Hot ng 1
TRề CHI BC TH B MT
+ Bc 1 : Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh

chi trũ chi c gii thiu trang 80 SGK
- HS tho lun nhúm 4
- Vit thụng ip ca mỡnh vo giy nh
hng dn SGK trang 80
+ Bc 2 : Tng nhúm gii thiu bc th ca
nhúm mỡnh cho cỏc bn cựng nghe.
- i din 4 nhúm trỡnh by, c lp nhn xột :
m nht ca bc th v ni dung vit ca
bc th (mt suy ngh ngn gn)
- GV hi hc sinh :
Húa hc xy ra khi no. - Di tỏc dng ca nhit.
- GV cht ý hot ng 1
3. Hot ng 2
THC HNH X Lí THễNG TIN TRONG SGK
- HS tho lun nhúm ụi : c thụng tin quan
sỏt hỡnh v tr li cõu hi trong bi tp 1 v 2
trang 80, 81 SGK
- HS c thm, quan sỏt hỡnh v v tr li cõu
hi bi tp 1 v 2
- Cỏc nhúm khỏc b sung.
- GV túm ý : S bin i húa hc cú th xy ra
di tỏc dng ca ỏnh sỏng.
4. Hot ng 3
TRề CHI TIP SC
- Cho cỏc nhúm tho lun trong vũng 3 phỳt tỡm
vớ d v nờu :
+ S bin i gỡ ?
+ Di tỏc dng no ?
- HS lng nghe, tham gia trũ chi
- HS nhn xột.

- Ph bin lut chi - cỏch thc chi
- GV nhn xột chung - khen
5. CNG C - DN Dề
- Lm li cỏc thớ nghim
- Chun b bi sau : Nng lng
---------------------------------------------------

Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2008.
M THUT: Bài 20 - Mẫu có 2 vật mẫu
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết cách vẽ khoa học đúng cách
2- Kĩ năng: - Nâng cao khả năng quan sát, đạm nhạt, vẽ tơng đối giống mẫu.
3- Thái độ: - Thấy đợc vẻ đẹp của mẫu , bài vẽ.
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên:
- Mẫu, bài vẽ, minh hoạ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giỏo viờn: Nguyn Vn Trng Trng Tiu hc s 2 Sn Thnh ụng Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×