Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SUY TIM CẤP Ở TRẺ EM NGAY TẠI PHÒNG CẤP CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 41 trang )

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SUY TIM CẤP Ở TRẺ EM
NGAY TẠI PHÒNG CẤP CỨU

MA VĂN THẤM, HOÀNG THỊ THU HẰNG, TRẦN TUẤN ANH
PHẠM VĂN THẮNG


SUY TIM CẤP LÀ MỘT BỆNH LÝ CẤP CỨU NHI KHOA


• Macintyre (2000) tần suất suy tim cấp tại Canada
10% trong số 10.355 trẻ em bị bệnh tim.
• Scott M. Macicek (2009) Hoa Kỳ khoảng 11000
đến 14000 trẻ em đến nhập viện vì suy tim và tỷ lệ
tử vong do suy tim cấp là 14%.
• Solmon Gebremariam tại Ethiopia (2016), Suy tim
cấp tính chiếm 2,9% tổng số trẻ nhập viện, tử
vong 19%.
• Hậu quả : làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian nằm
viện kéo dài, tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình
và xã hội.


• Có rất nhiều nguyên nhân gây ra suy tim cấp ở trẻ
em, thay đổi theo lứa tuổi, khu vực địa lý.
• Triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng biểu hiên
bệnh thường lẫn với bệnh lý cơ quan khác.
• Triệu chứng chính là suy tim trái hoặc suy tim toàn bộ
nhanh chóng.
• Diễn biến cấp tính và thường rất nhạy cảm với thuốc,
song cũng rất dễ nhanh chóng dẫn tới tử vong.




• Các hướng dẫn xử trí suy tim cấp ở trẻ em hiện nay
chủ yếu bắt nguồn từ nghiên cứu người lớn
• Tại Việt nam có rất ít nghiên cứu có hệ thống và chưa
có con số thống kê nào về suy tim cấp ở trẻ em
• Để góp phần cho chẩn đoán sớm, phân loại và điều trị
sớm suy tim cấp ở trẻ em ngay khi vào cấp cứu.


Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và
nguyên nhân của suy tim cấp ở trẻ em ngay tại
phòng cấp cứu


SUY TIM CẤP
✓ Đề cập đến tình trạng khởi phát nhanh hoặc nặng hơn

của các triệu chứng và/hoặc dấu hiệu của suy tim, đe
dọa tính mạng, thường dẫn đến nhập viện, cần đánh

giá và điều trị cấp cứu/khẩn cấp.
✓ Suy tim cấp là một thuật ngữ mang tính chất tương

đối, dùng để mô tả suy tim tiến triển nhanh trong vài
giờ đến vài ngày.


NGUYÊN NHÂN
Bệnh lý

cơ tim

Bệnh tim
bẩm sinh
Suy tim
cấp

Rối
loạn
dẫn
truyền

Bệnh
tim mắc
phải

Bệnh lý
ngoài
tim


SINH LÝ BỆNH SUY TIM CẤP

Khả năng co
bóp cơ tim

Tiền gánh

Hậu gánh


Tần số tim


Suy tuần hoàn ngoại vi cấp
Trình tự triệu chứng

Giảm tưới máu thận

Tại tim

Suy tim cấp

Suy tim phải

Suy tim trái

Giảm tưới máu não

Sốc tim


X quang tim phổi

Xét nghiệm
men tim

Suy tim cấp

Siêu âm tim


Điện tâm đồ


✓ Chẩn đoán xác định suy tim cấp ở trẻ em khi
có 3/4 tiêu chuẩn:
1. Nhịp tim nhanh so với lứa tuổi
2. Nhịp thở nhanh so với lứa tuổi
3. Diện tim to trên lâm sàng hoặc chỉ số tim ngực
> 60 % ở trẻ < 1 tuổi, > 55 % ở trẻ 1 – 5 tuổi và >
50% ở trẻ > 5 tuổi
4. Gan to mềm ít nhất 3 cm dưới bờ sườn phải.
Solmon Gebremariam ( 2016), R. D. Ross (1992)


PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP
BỆNH SỬ CỦA SUY TIM

PHÂN XUẤT TỐNG MÁU

PHÂN LOẠI
SUY TIM CẤP

HUYẾT ÁP LÚC NHẬP
VIÊN
SUNG HUYẾT VÀ TƯỚI
MÁU NGOẠI BIÊN

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



TĂNG CHỨC
NĂNG CO BÓP
CƠ TIM

GIẢM HẬU
GÁNH VÀ
TIỀN GÁNH

ĐIỀU TRỊ
SUY TIM
CẤP

DINH DƯỠNG
ĐIỀU TRỊ HỖ
TRỢ

ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN
NHÂN


NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
2009

Scott M. Macicek tại Mỹ: suy tim cấp
tại phòng cấp cứu

2011

Wong: mối tương giữa nồng độ của

tiền hormone bài niệu natri và NT – pro
BNP với biểu hiện lâm sàng nặng và
kết quả điều trị suy tim cấp mất bù ở
trẻ em

2016

Solmon Gebremariam: thất bại điều trị
suy tim cấp trẻ em, tụt hậu, và thắt
chặt chăm sóc ở những nơi có thu
nhập thấp


Tiêu chuẩn lựa chọn

• Tuổi: từ 1 tháng đến 15
tuổi.
• Trẻ được chẩn suy tim
cấp theo Solmon
Gebremariam và Ross

Tiêu chuẩn loại trừ

• Bệnh nhân vào viện trong
tình trạng ngừng tim cấp
cứu không hồi phục
• BN PT theo hẹn xuất hiện
STC sau phẫ thuật

• Sốc NK có tổn thương tim



ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian và địa điểm nghiên cứu

• Thời gian : 1/8/2017 – 31/8/2018
• Địa điểm: Khoa cấp cứu, khoa hồi sức cấp
cứu, HS tim mạch Bệnh viện Nhi trung

ương.


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả tiến cứu.
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

• Chọn mẫu thuận tiện
• Các bệnh nhân suy tim cấp chọn vào nghiên cứu được

hỏi bệnh, khám lâm sàng, tiến hành xét nghiệm, điều trị
theo phác đồ, thu thập số liệu theo bệnh án mẫu.


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật thu thập thông tin


• Tiến hành thu thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên
cứu có sẵn

Xử lý số liệu
• Số liệu được mã hóa nhập trên phần mền Epidata và

xử lý trên phần mềm Stata 14
• Các thuật toán được sử dụng: sử dụng test 2 để so

sánh các tỉ lệ phần trăm, test – T, phân tích đa biến.


BN nhập viện vào khoa cấp
cứu, HSCC, HS tim mạch

BN được khai thác bệnh sử, tiền sử,
khám lâm sàng, cận lâm sàng

Chẩn đoán xác định suy tim cấp theo
Solmon Gebremariam, Ross

Mục tiêu

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
chẩn đoán nguyên nhân

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


70 Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu


X

1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Phân bố STC theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi (tháng

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

1 tháng – 12 tháng

47

67,2

12 tháng – 60 tháng

20

28,6

≥ 60 tháng

3


4,2

Tổng

70

100

tuổi)

Lương Văn Khánh 2015, Ngô Anh Vinh 2016, Solmon 2016


45,7
54,3
40,7 %
59,3 %

Nam

Nữ

Biểu đồ phân bố theo giới
Nguyễn khắc Sơn 2003, Đinh Quang Tuấn 2005,
Ngô Anh Vinh 2016


2. Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng nặng bệnh nhân STC khi vào cấp cứu

Mạch
Trương lực
mạch
Refill
Đầu chi

Nhanh
Bình thường
Chậm
Không bắt được
Yếu
Bình thường
< 2 giây
≥ 2 giây
Ấm
Lạnh

69
1
0
0
45
25
36
34
4
66

98,6
1,4

0
0
64,3
35,7
51,4
48,6
5,7
94,3


Huyết áp tối
đa
(mmHg)
Bài niệu
(ml/kg/h)

Ý thức
NKQ

SP02
(%)

Tăng
Bình thường
Giảm
Vô niệu
Thiểu niệu
Bình thường
Đa niệu
A-V

P-U

Không
≤ 90
> 90

3
33
34
5
25
40
0
51
19
37
33
50
20

4,3
47,1
48,6
7,1
35,7
57,2
0.00
72,9
27,1
52,9

47,2
71,4
28,6


×