Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

STENT ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TIM BẨM SINH PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 42 trang )

STENT ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở
BỆNH NHÂN TIM BẨM SINH
PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH
NGUYỄN MINH TRÍ VIỆT


MỞ ĐẦU
Đối với một số tật tim bẩm sinh, việc duy trì ống động
mạch được xem như là điều trị sống còn tạm thời
trong giai đoạn sơ sinh

Phương pháp điều trị được nhiều trung tâm áp dụng
hiện tại đối với bệnh tim bẩm sinh có tuần hoàn phổi
phụ thuộc ống
PGE1 → BT shunt


Vào những năm 1990, stent ống động mạch là đề tài của
không ít các nghiên cứu
Coe J, Am Coll Cardiol 1991; 18:3: 837–41
Rosenthal E, Am J Cardiol 1993;71:1373–6
Gibbs J, Br Heart J 1992; 67: 240–5
Abrahms S, Int J Card 1993; 40: 27–33
Schatz RA, Circulation 1991; 83: 148–61
Gibbs JL, Circulation 1999; 99: 2621-2625

→ không được chấp thuận rộng rãi


Với kỹ thuật ngày càng được cải tiến
Schneider M, Eur Heart J 1998; 19: 1401-1409.


Alwi M J Am Coll Cardiol 2004; 44: 438-445.
Michel-Behnke I, Cath Cardiovasc Interv 2004; 61: 242-252
Gewillig M, J Am Coll Cardiol 2004; 43: 107-112
Santoro G et als, Heart 2008; 94: 925-929
Vladimiro L, Ann Thorac Surg 2010; 90:605-609
Santoro G , J Am Coll Cardiol, 2009; 54:2180-2186

Stents có thể so sánh với phẩu thuật cầu nối chủ phổi


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Tỉ lệ điều trị tạm thời thành công và diễn tiến trên 3
tháng đầu sau khi điều trị tạm thời thành công bằng phương
pháp đặt stent PDA ở bệnh nhi mắc bệnh TBS THPPTOĐM
tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 là như thế nào?
- Sự phát triển sau can thiệp của tuần hoàn phổi có
đạt yêu cầu cho các can thiệp phẫu thuật sữa chữa cấu trúc
tim về sau?


 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Đánh giá kết quả ngắn hạn và trung hạn sau thông
tim can thiệp đặt stent ống động mạch trên bệnh nhân tim
bẩm sinh với tuần hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch tại
Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01 - 2016 đến 04 - 2017



 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT

Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận
lâm sàng của trẻ THPPTOĐM trước can thiệp.
2.
Đánh giá kết quả ngay sau can thiệp (tỉ lệ thành công,
tỉ lệ các biến chứng, tình trạng oxy hóa máu,
tỉ lệ tử
vong).
3.
Xác định tỉ lệ và đặc điểm bệnh nhân có can thiệp
lại.
4.
Đánh giá kết quả sau can thiệp sau ≥ 3 tháng (đặc điểm
lâm sàng, sự cải thiện về kích thước động mạch phổi bằng
siêu âm và chụp mạch máu).
5.
Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các trường
hợp can thiệp thất bại và tử vong.
1.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU
THIẾT
KẾ NGHIÊN
CỨU
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dân số mục tiêu

Bệnh nhân tim bẩm sinh với tuần hoàn phổi
phụ thuộc
ống động mạch được thông tim can thiệp đặt stent ống
động mạch.
Dân số nghiên cứu

Bệnh nhân được thông tim can thiệp đặt stent ống động
mạch tại bệnh viện Nhi đồng 2 trong thời gian nghiên cứu
từ 01-2016 đến 04-2017.


Tiêu chí chọn bệnh
 Tiêu chí chọn vào là tất cả bệnh nhi tim bẩm sinh với tuần
hoàn phổi phụ thuộc ống động mạch được thông tim can
thiệp đặt stent ống động mạch tại bệnh viện Nhi đồng 2
trong thời gian từ 01-2016 đến 04-2017 và được theo dõi
hơn 3 tháng sau can thiệp.
Kỹ thuật chọn mẫu
 Lấy trọn tất cả các trường hợp thỏa tiêu chí chọn vào.


Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng

MỤC TIÊU 1

Thông tim đặt stent ống động mạch


Thu thập bảng biến số ngay sau can thiệp

MỤC TIÊU 2

Bệnh nhân tử vong và
thất bại
Bệnh nhân có can thiệp lại

MỤC TIÊU 5

BN không liên lạc
được loại trừ

MỤC TIÊU 3
BN tái khám được

▪ Đánh giá dinh dưỡng, SpO2
▪ Siêu âm tim

Xác định kiểu tuần hoàn chuẩn bị phẫu thuật sữa
chữa: Hai thất, một thất rưỡi, một thất, theo dõi.

MỤC TIÊU 4

Sơ đồ tiến hành nghiên cứu


Chuẩn bị bệnh nhân và kỹ thuật đặc Stent
Ngưng truyền PGE1
Gây mê toàn thân

Heparin 50 UI/kg lập lại mỗi giờ
Bộc lộ động và tĩnh mạch đùi
Chụp mạch máu khảo sát hình dạng học của
mạch
Chọn đường kính Stent dựa vào trọng lượng

ống động
bệnh nhi













Chăm sóc sau thủ thuật và đánh giá kết quả
ICU
Thở máy ít nhất 12h
Heparin 10 – 15 UI/kg/h 48 – 72h
Echo, CT Scanner, Angio 3 – 6 tháng
Tính chỉ số Nakata của động mạch phổi
Lập kế hoạch để bệnh nhân được phẩu thuật



Đặc điểm lâm sàng và chẩn
đoán của bệnh nhân
Đặc điểm

Kết quả

Tuổi lúc can thiệp (ngày)

8 (1-70)

Cân nặng lúc can thiệp (kg)

3 (1,8 – 4,0)

SpO2 (%)

68 (55 - 80)

Sốc
Toan chuyển hóa
PaO2 (mmHg)
pH

1 (2)
3 (5.5)
33 (15 – 59)
7,2 (6,9 – 7,4)

Vận mạch


3 (5.5)

Truyền prostaglandin
Có (n)
Không (n)

44 (80)
11 (20)

Giúp thở trước can thiệp
Thở máy
NCPAP
Oxy
Khí trời

Bệnh lý và dị tật kèm trước thông tim
Nhiễm trùng sơ sinh + non tháng (n)
Di George (n)
Teo thực quản
Hẹp khí quản
Đầu nhỏ
Dản não thất
Hẹp tá tràng
Chẻ vòm
Bất thường chi

6 (11)
1 (2)
38 (69)
10 (18)


3 (5.5)
6 (11)
2 (4)
1 (2)
1 (2)
3 (5,5)
1 (2)
2 (4)
2 (4)


Đặc điểm siêu âm tim


×