Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Các đặc điểm tổn thương của tế bào ở máu ngoại vi và trong tủy sinh máu ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy thể có blast

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 68 trang )

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN
***



TRẦN THỊ THƠ



CÁC ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG CỦA TẾ BÀO Ở MÁU


NGOẠI VI VÀ TRONG TỦY SINH MÁU Ở BỆNH
NHÂN RỐI LOẠN SINH TỦY THỂ CÓ BLAST





LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C




H Nội - 2013
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀


̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN
***


TRẦN THỊ THƠ


CÁC ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG CỦA TẾ BÀO Ở MÁU
NGOẠI VI VÀ TRONG TỦY SINH MÁU Ở BỆNH
NHÂN RỐI LOẠN SINH TỦY THỂ CÓ BLAST


Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm
Mã số : 60 42 30

LUÂ
̣
N VĂN THA

̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGÔ GIANG LIÊN

H Nội - 2013
2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ SINH MÁU 4
1.1.1. Định nghĩa 4
1.1.2. Cơ quan tạo máu 4
1.1.3. Quá trình tạo máu 5
1.1.4. Hình thái và chức năng của các tế bào máu 8
1.2. KHÁI NIỆM VỀ ―RỐI LOẠN SINH TỦY‖ (MYELODYSPLASIA) 10
1.2.1 Lịch sử nghiên cứu và tên gọi 10
1.2.2 Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh 11
1.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA HỘI CHỨNG RỐI
LOẠN SINH TỦY 14
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 14
1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng: 15
1.4. CHẨN ĐOÁN 18
1.5. XẾP LOẠI HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY THEO WHO 2001 19
1.6. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƢỢNG CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY 20

1.6.1 Tiến triển của hội chứng rối loạn sinh tủy 20
1.6.2. Các yếu tố tiên lƣợng trong hội chứng rối loạn sinh tủy 21
1.7. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY 21
1.8. NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH TỦY Ở VIỆT NAM 21
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23
2.1.1 Chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy nguyên phát thể có blast 23
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy chuyển thành ung
thƣ máu cấp 23
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1 Phƣơng pháp 24
3

2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 25
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu. 26
2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 26
2.2.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá đƣợc sử dụng trong nghiên cứu 27
2.2.6. Xử lý số liệu 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29
3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29
3.1.1 Tuổi và giới tính của bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế
bào non ác tính trong nghiên cứu 29
3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính theo
phân loại của tổ chức Y tế thế giới WHO trong nghiên cứu của chúng tôi 31
3.1.3 Biểu hiện lâm sàng khi chẩn đoán. 34
3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ TỦY XƢƠNG 39
3.2.1 Đặc điểm của các dòng tế bào hồng cầu 39
3.2.2 Đặc điểm của các tế bào dòng bạch cầu 43
3.2.3 Đặc điểm các tế bào dòng tiểu cầu 46
3.2.4. Tỷ lệ tế bào non ác tính ra máu ngoại vi trong nghiên cứu 49

3.2.5. Tổng hợp các thay đổi về số lƣợng và hình thái dòng tế bào ngoại vi 50
3.2.6 Đặc điểm về số lƣợng tế bào trong tủy sinh máu 51
3.2.7 Đặc điểm rối loạn hình thái các dòng tế bào trong tủy sinh máu 52
KẾT LUẬN 55
KIẾN NGHỊ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính
theo tuổi và giới tính trong nghiên cứu của chúng tôi 29
Bảng 3.2. So sánh với kết quả nghiên cứu về tuổi và giới của bệnh nhân hội
chứng rối loạn sinh tủy trong nghiên cứu của chúng tôi và một số tác
giả khác 30
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính
theo WHO trong nghiên cứu của chúng tôi 32
Bảng 3.4 So sánh kết quả về tỷ lệ xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế
bào non ác tính trong nghiên cứu của chúng tôi và một số tác giả khác 32
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể
có tế bào non ác tính khi chẩn đoán trong nghiên cứu của chúng tôi 34
Bảng 3.6. So sánh kết quả về triệu chứng thiếu máu ở bệnh nhân hội chứng rối
loạn sinh tủy với nghiên cứu của một số tác giả khác 35
Bảng 3.7. So sánh kết quả về triệu chứng sốt/nhiễm trùng ở bệnh nhân hội
chứng rối loạn sinh tủy theo nghiên cứu của một số tác giả khác 36
Bảng 3.8. So sánh kết quả về triệu chứng gan, lách, hạch to ở bệnh nhân hội
chứng rối loạn sinh tủy theo nghiên cứu của một số tác giả khác 37
Bảng 3.9. So sánh kết quả về triệu chứng xuất huyết ở bệnh nhân hội chứng rối
loạn sinh tủy theo nghiên cứu của một số tác giả khác 38
Bảng 3.10. Đặc điểm phân bố về số lƣợng hồng cầu ở bệnh nhân hội chứng rối

loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính trong nghiên cứu 39
Bảng 3.11. Nồng độ huyết sắc tố theo nhóm bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh
tủy thể có tế bào non ác tính trong nghiên cứu của chúng tôi 40
Bảng 3.12. So sánh nồng độ HST trung bình ở các nhóm bệnh nhân hội chứng
rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính trong nghiên cứu với một
số tác giả khác 41
Bảng 3.13. Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính
theo các rối loạn hình thái hồng cầu trong nghiên cứu 42
5

Bảng 3.14. Số lƣợng bạch cầu ngoại vi của các nhóm bệnh nhân hội chứng rối loạn
sinh tủy thể có tế baon non ác tính trong nghiên cứu của chúng tôi 43
Bảng 3.15. So sánh kết quả nghiên cứu về số lƣợng BCĐTT trong nghiên cứu
của chúng tôi với một số tác giả khác 44
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính
theo các rối loạn hình thái bạch cầu trong nghiên cứu 45
Bảng 3.17. Tỷ lệ các nhóm bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào
non ác tính theo số lƣợng tiểu cầu trong nghiên cứu của chúng tôi 47
Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính có
rối loạn hình thái tiểu cầu theo nhóm trong nghiên cứu của chúng tôi 48
Bảng 3.19. Tỷ lệ tế bào non ác tính ra máu ngoại vi ở các bệnh nhân hội chứng
rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính trong nghiên cứu 49
Bảng 3.20. Số lƣợng tế bào tủy theo nhóm bệnh nhân rối loạn sinh tủy thể có tế
bào non ác tính trong nghiên cứu của chúng tôi 51
6

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào
non ác tính theo độ tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi 29
Hình 3.2. Biều đồ phân bố bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào

non ác tính theo giới trong nghiên cứu 31
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ các nhóm hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non
ác tính theo WHO trong nghiên cứu của chúng tôi 33
Hình 3.4. Biểu đồ triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh
tủy thể có tế bào non ác tính khi chẩn đoán trong nghiên cứu của
chúng tôi 34
Hình 3.5. Biểu đồ phân bố bệnh nhân HCRLST thể có blast theo nồng độ huyết
sắc tố 40
Hình 3.6. Các hình ảnh đa dạng thể hiện sự rối loạn hình thái dòng hồng cầu,
hồng cầu to nhỏ không đều, hồng cầu đa hình thái, hình giọt nƣớc,
hình bia bắn 42
Hình 3.7. Hình ảnh máu ngoại vi với các hồng cầu bình thƣờng 43
Hình 3.8. Hình ảnh minh họa BCĐTT tăng đoạn nhân tại máu ngoại vi 46
Hình 3.9. Biểu đồ phân bố bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào
non ác tính theo số lƣợng tiểu cầu trong nghiên cứu 46
Hình 3.10. Ảnh minh họa tiểu cầu khổng lồ, to gần bằng hồng cầu. 48
Hình 3.11. Biểu đồ mức độ thay đổi số lƣợng tế bào máu ngoại vi theo nhóm
bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có tế bào non ác tính trong
nghiên cứu 50
Hình 3.12. Biểu đồ mức độ thay đổi về hình thái các dòng tế bào máu ngoại vi
theo nhóm bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có blast trong
nghiên cứu 50
Hình 3.13. Ảnh minh họa các hồng cầu non méo mó, nhân thắt eo, NSC không
đều ở bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có blast 52
Hình 3.14. Các tế bào non ác tính với nhân thô, hạt nhân to, rõ, nguyên sinh chất
hẹp, ƣa bazo. Các bạch cầu đoạn trung tính tăng đoạn nhân. 53
Hình 3.15. Các tế bào tuổi tủy bào và hậu tủy bào mất hạt đặc hiệu dòng bạch
cầu trung tính, xuất hiện nhiều tế bào thoái hóa. 53
Hình 3.16. Mẫu tiểu cầu có kích thƣớc nhỏ, ít múi nhân ở nhóm bệnh nhân hội
chứng rối loạn sinh tủy thể có blast. 54

7

BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALIP : Anormal localization of immature precursor
(Sự khu trú bất thƣờng của đám tế bào non)
AISA : acquired idiopathic sideroblastic anemia
(thiếu máu tăng nguyên hồng cầu sắt vòng mắc phải chƣa rõ nguyên nhân)
CMML : Chronic Myelo – Monoleukemia
(Lơ xê mi kinh dòng tủy – mônô)
BCĐTT : Bạch cầu đoạn trung tính
HCRLST : Hội chứng rối loạn sinh tủy
HST : Huyết sắc tố
NHC : Nguyên hồng cầu
NST : Nhiễm sắc thể
RA : Refractory anemia (Thiếu máu dai dẳng)
RAEB : Refractory anemia with excess of blast
(Thiếu máu dai dẳng tăng quá mức tế bào blast)
RAEB-t : Refractory anemia with excess of blast in transformation
(Thiếu máu dai dẳng tăng quá mức tế bào blast đang chuyển cấp)
RARS : Refractory anemia with ringed sideroblast
(Thiếu máu dai dẳng tăng nguyên hồng cầu sắt vòng)
RLST : Rối loạn sinh tủy
STTX : Sinh thiết tủy xƣơng
1


1
MỞ ĐẦU
Hội chứng rối loạn sinh tủy (HCRLST) là một nhóm bệnh lý của tế bào gốc
sinh máu. Đặc trƣng của bệnh là tình trạng sinh máu không hiệu lực, biểu hiện bằng sự

giảm ít nhất một dòng tế bào ở máu ngoại vi. Hậu quả của việc rối loạn quá trình biệt
hóa và trƣởng thành của 1, 2 hoặc cả 3 dòng hồng cầu, bạch cầu hoặc tiểu cầu trong
tủy xƣơng dẫn đến các biểu hiện nhƣ xuất huyết, nhiễm trùng và hầu hết các trƣờng
hợp có thiếu máu [1], [5], [14].
HCRLST là nhóm bệnh lý số một trong tất cả các trạng thái tiền ung thƣ máu.
Các nhà huyết học trên thế giới đã và đang hƣớng sự nghiên cứu vào HCRLST về tất
cả các khía cạnh nhƣ chẩn đoán, xếp loại, điều trị và tiên lƣợng, coi đó nhƣ một sự tấn
công có tính đột phá vào giai đoạn sớm của ung thƣ máu [5], [14].
Năm 1975 các nhà huyết học Anh, Pháp, Mỹ (nhóm FAB) đã đề xuất tên gọi
hội chứng rối loạn sinh tủy (myelodysplastic Syndromes-MDS), kể từ đó tên gọi này
đƣợc thống nhất sử dụng trong y văn. Năm 1982 nhóm FAB đã xếp HCRLST thành
năm thể bệnh đó là: thiếu máu dai dẳng (RA), thiếu máu dai dẳng có tăng nguyên hồng
cầu sắt vòng (RARS), thiếu máu dai dẳng có tăng quá mức tế bào non ác tính (RAEB),
thiếu máu dai dẳng có tăng quá mức tế bào non đang chuyển cấp (RAEB-t) và lơ xê mi
kinh dòng tủy – mônô (CMML) [1], [5], [14], [27], [31], [32].
Sau đó có rất nhiều nghiên cứu về xếp loại HCRLST đã đƣợc thực hiện với
mục tiêu ứng dụng vào điều trị và xác định tiên lƣợng, đặc biệt là nguy cơ tiến triển
thành ung thƣ máu cấp. Các xếp loại chủ yếu dựa vào hình thái học tế bào, tỷ lệ tế bào
non ác tính trong máu ngoại vi, trong tủy sinh máu và tế bào bị tổn thƣơng. Bảng xếp
loại HCRLST của WHO năm 2001 đƣợc coi là cập nhật và tiên tiến nhất hiện nay.
Theo đó HCRLST đƣợc xếp thành 8 thể bệnh nhƣ sau [5], [14], [20]:
* Thiếu máu dai dẳng (Refractory Anemia = RA)
* Thiếu máu + tăng nguyên hồng cầu sắt vòng (Ringed Sideroblast) (RARS)
* Giảm tế bào dai dẳng có rối loạn đa dòng (RCMD)
2


2
* Giảm tế bào dai dẳng có rối loạn đa dòng có tăng nguyên hồng cầu sắt vòng
(RCMD-RS)

* Thiếu máu dai dẳng tăng có quá mức tế bào blast 1 (RAEB-t1)
* Thiếu máu dai dẳng tăng có quá mức tế bào blast 2 (RAEB-t2)
* Hội chứng rối loạn sinh tủy không xếp loại (MDS-U)
* Hội chứng rối loạn sinh tủy có kết hợp mất nhánh dài nhiễm sắc thể số 5 (del 5q)
Tế bào non ra máu ngoại vi là dấu hiệu quyết định để nghĩ đến bệnh đã chuyển
sang ―giai đoạn có dấu hiệu chuyển thành ung thƣ máu‖. Hầu hết các bệnh nhân
trong các nhóm tiền ung thƣ máu đều có giai đoạn xuất hiện tế bào non ở máu ngoại
vi trƣớc khi chuyển thành ung thƣ máu cấp. Tỷ lệ tế bào non ác tính ra máu ngoại vi
càng cao thì khả năng chuyển thành ung thƣ máu càng lớn. Khi tỷ lệ tế bào non ác
tính ra máu ngoại vi trên 10% thì ở hầu hết bệnh sẽ chuyển thành ung thƣ máu. Tốc
độ tăng lên của tỷ lệ phần trăm tế bào non ác tính ở máu ngoại vi cũng là một dấu
hiệu cho phép tiên lƣợng sự chuyển thành một ung thƣ máu thực sự của các trạng
thái tiền ung thƣ máu. Tốc độ tăng càng nhanh, sự chuyển thành ung thƣ máu càng
nhanh, tỷ lệ chuyển thành ung thƣ máu càng cao. Chính vì vậy trong đề tài này chúng
tôi muốn tập trung vào nhóm bệnh nhân mắc hội chứng rối loạn sinh tủy thể có blast
(có tế bào non ác tính).
Hơn nữa, hiện nay ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các nƣớc Châu Âu, Bắc Mỹ và
Nhật Bản tỷ lệ mắc HCRLST ngày một tăng. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu tại
Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng, HCRLST chiếm 4,5%, đứng hàng thứ 6
trong tổng số các bệnh máu gặp tại Viện [2]. Nhƣ vậy HCRLST không phải là hiếm
gặp và sẽ ngày một tăng lên ở nƣớc ta do gia tăng tuổi thọ, gia tăng nạn ô nhiễm môi
trƣờng trên toàn cầu.
Thêm vào đó việc điều trị nhóm bệnh lý này còn hết sức nan giải. Cho đến nay
chƣa có một biện pháp nào đƣa lại hiệu quả một cách chắc chắn [12], [13], [21], [38],
[39]. Từ năm 1980 trở lại đây, những nghiên cứu về lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên
3


3
nhân, cơ chế và tiến triển của bệnh đã giúp các nhà nghiên cứu trên thế giới tìm ra

đƣợc những chiến lƣợc mới trong điều trị, nhờ đó chất lƣợng cuộc sống và thời gian
sống thêm của các bệnh nhân HCRLST ngày càng đƣợc cải thiện. Việc nghiên cứu đặc
điểm của HCRLST trên ngƣời Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết nhằm có đƣợc những
thông tin cho việc chẩn đoán, tiên lƣợng cũng nhƣ để có thể xây dựng đƣợc một chiến
lƣợc điều trị thích hợp.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm hai mục tiêu:
- Nghiên cứu tỷ lệ nhóm bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể có blast (có
tế bào non ác tính) theo xếp loại Tổ chức Y tế thế giới - WHO 2001.
- Nghiên cứu đặc điểm tế bào sinh máu (qua huyết đồ, tủy đồ, sinh thiết tủy
xƣơng) của bệnh nhân HCRLST nguyên phát thể có blast.










4


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ SINH MÁU
1.1.1. Định nghĩa
Sinh máu là sự sinh sản của các tế bào tiền thân (đƣợc duy trì nhờ tế bào gốc)
và sự biệt hoá các tế bào này thành mọi dòng tế bào máu, sau đó trƣởng thành để tạo

nên các tế bào lƣu hành trong máu.
1.1.2 Cơ quan tạo máu
Cơ quan tạo máu bao gồm: tủy xƣơng, tổ chức lymphô (lách, hạch, tuyến ức) và
tổ chức võng mô. Vị trí tạo máu thay đổi theo tuổi:
1.1.2.1 Giai đoạn bào thai
- Tạo máu qua 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn bào thai (khoảng 2 tháng đầu): chủ yếu tạo máu từ nội mạc huyết
quản trong những đảo Pander.
b. Giai đoạn gan lách (từ tháng thứ 3): các hồng cầu non chủ yếu đƣợc tạo ra từ
gan, lách và đều thuộc dòng normoblaste (giống nhƣ hồng cầu non ở ngƣời trƣởng thành).
c. Giai đoạn tủy: từ tháng thứ 5 gan lách hết chức năng tạo hồng cầu, và từ đây
cho đến trƣởng thành tủy xƣơng là cơ quan duy nhất tạo hồng cầu (trừ trƣờng hợp
bệnh lý tạo máu ngoại tủy).
1.1.2.2 Sau sinh
- Vị trí tạo máu nằm ở trong 3 tổ chức :
+ Tủy xƣơng (tủy đỏ) tạo hồng cầu, bạch cầu hạt và tiểu cầu, nhƣng cũng tham
gia tạo những tế bào lymphô gốc tủy.
+ Tổ chức lymphô nhƣ: tuyến ức, hạch, lách, mảng Payer tham gia tạo và
trƣởng thành các tế bào lymphô.
5


5
+ Tổ chức võng (ở lách, tủy xƣơng là chính) tạo các tế bào mônô.
Tuy nhiên, trong đời sống, tầm quan trọng của các tổ chức tạo máu đó cũng
thay đổi: ở trẻ em tủy xƣơng và tổ chức lymphô rất phát triển và hoạt động mạnh, ở
tuổi trƣởng thành tủy tạo máu (tủy đỏ) giảm thể tích, tuyến ức teo đi.
1.1.3. Quá trình tạo máu

(NHC: nguyên hồng cầu; MTC: mẫu tiểu cầu; LT: lymphô-T; LB:lymphô-B)

- Quá trình sinh máu đƣợc chia thành 3 giai đoạn kế tiếp nhau:
+ Khu vực tế bào gốc
6


6
+ Khu vực các tế bào tăng sinh và trƣởng thành
+ Khu vực các tế bào thực hiện chức năng
1.1.3.1 Khu vực tế bào gốc
Tế bào gốc đƣợc sinh ra và tồn tại chủ yếu ở tuỷ xƣơng, luôn duy trì ở mức độ
vừa phải và khi cần thiết sẽ tăng sinh biệt hoá để tạo nên một dòng tế bào nào đó.
- Các tế bào gốc gồm 3 loại:
+ Tế bào gốc vạn năng có khả năng sinh ra tất cả các dòng tế bào máu
+ Tế bào gốc định hƣớng theo dòng: dƣới những kích thích nhất định sẽ tăng
sinh và biệt hoá có tính định hƣớng theo dòng tuỷ hay lympho
+ Tế bào tiền thân đơn dòng: là những tế bào tiền thân của mỗi dòng riêng biệt.
1.1.3.2 Khu vực các tế bào tăng sinh và trưởng thành
Các tế bào ở khu vực này có đặc điểm tăng sinh để "tăng lên về mặt số lƣợng và
biệt hoá để "trƣởng thành về mặt chất lƣợng"
Tăng số lƣợng bằng cách phân chia nguyên nhiễm và tăng chất lƣợng bằng quá
trình biệt hoá, ví dụ ở hồng cầu: khi trƣởng thành sẽ tăng tổng hợp huyết sắc tố và mất
dần nhân.
a) Hồng cầu:
Quá trình trƣởng thành của hồng cầu theo tuần tự: nguyên tiền hồng cầu →
nguyên hồng cầu ƣa bazơ  nguyên hồng cầu đa sắc  nguyên hồng cầu ƣa axit.
Quá trình biệt hoá và trƣởng thành đó nhƣ sau:
+ Từ một tế bào gốc dòng hồng cầu sẽ tạo nên nguyên tiền hồng cầu.
+ Một nguyên tiền hồng cầu sinh ra hai nguyên hồng cầu ƣa bazơ I và rồi tạo
nên 4 nguyên hồng cầu (NHC) ƣa bazơ II.
+ Một NHC ƣa bazơ sinh ra 2 NHC đa sắc. Đây là giai đoạn cuối cùng tế bào

còn khả năng nhân đôi trong quá trình biệt hoá dòng hồng cầu.
7


7
+ NHC ƣa axit đƣợc tạo ra do một NHC đa sắc nhân đôi. Quá trình này giai
đoạn tổng hợp huyết sắc tố gần xong, tế bào không còn phân bào nữa.
+ Hồng cầu lƣới là giai đoạn cuôí cùng của trƣởng thành hồng cầu, nó còn chứa
vết tích nhân trong bào tƣơng. Hồng cầu lƣới ở máu ngoại vi phản ánh khả năng sinh
sản của hồng cầu trong tủy xƣơng.
(Hồng cầu trƣởng thành: nằm trong khu vực các tế bào thực hiện chức năng)
b) Bạch cầu
Gồm có bạch cầu dòng tuỷ ( ở đây chủ yếu nói về dòng bạch cầu trung tính) và
dòng lympho
* Bạch cầu hạt:
+ Bạch cầu trung tính sinh ra từ tế bào mẹ dòng bạch cầu hạt
+ Tế bào đầu dòng là nguyên tuỷ bào
+ Từ nguyên tuỷ bào sẽ sinh ra hai tiền tủy bào
+ Từ tiền tuỷ bào sẽ sinh ra tuỷ bào
+ Hậu tuỷ bào đƣợc tạo ra do tiền tủy bào phân chia, nó không còn khả năng
phân bào
Trong quá trình phân chia, các hạt trung tính sẽ tăng dần từ tế bào đầu dòng đến
bạch cầu đoạn.
* Bạch cầu dòng lympho
Tế bào mẹ của dòng lympho đƣợc sinh ra từ tế bào nguồn tạo máu. Sau đó
chúng phân chia thành hai nhóm chính: progenitor B và progenitor T (tế bào nguồn B
và T). Tế bào nguồn T và B tiếp tục biệt hoá thành lympho T (quá trình huấn luyện
trƣởng thành tại tuyến ức) và lympho B ( quá trình huấn luyện trƣởng thành tại lách và
tủy xƣơng). Các lympho này sẽ tham gia vào quá trình bảo vệ cơ thể qua các đáp ứng
miễn dịch qua trung gian tế bào và miễn dịch dịch thể.

8


8
c) Mẫu tiểu cầu:
Từ tế bào gốc đa năng dòng tủy sinh ra tế bào mẹ dòng mẫu tiểu cầu. Từ đó tạo
ra tế bào đầu dòng mẫu tiểu cầu là nguyên mẫu tiểu cầu.
Tiếp theo là mẫu tiểu cầu ƣa base rồi đến mẫu tiểu cầu có hạt chƣa sinh tiểu cầu
và cuối cùng là mẫu tiểu cầu có hạt đang sinh tiểu cầu. Trung bình một mẫu tiểu cầu sẽ
phóng thích khoảng 3000-4000 tiểu cầu
1.1.3.3. Khu vực các tế bào thực hiện chức năng
Các tế bào đã tăng sinh đủ về số lƣợng và đã biểu hiện đến mức hoàn chỉnh về
mặt chất lƣợng để thực hiện chức năng của mình
Khu vực này gồm các tế bào trƣởng thành của tất cả các dòng hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu.
Các tế bào này có mặt ở máu ngoại vi, các khu vực dự trữ (xoang gan, lách) và
cả trong tủy xƣơng và hạch bạch huyết.
Các tế bào này không phân chia, trừ một số trƣờng hợp non hoá trở lại sau đó
thực hiện phân chia nhƣ lympho, mono trong tình trạng nhiễm virut.
1.1.4. Hình thái v chức năng của các tế bo máu
1.1.4.1 Hồng cầu
Hồng cầu đƣợc sinh ra ở tủy xƣơng và phát triển qua nhiều giai đoạn: từ tiền
nguyên hồng cầu → nguyên hồng cầu ái kiềm → nguyên hồng cầu đa sắc → nguyên
hồng cầu ái toan → hồng cầu mạng lƣới và cuối cùng là hồng cầu trƣởng thành hoạt
động ở máu ngoại vi.
Hồng cầu trƣởng thành là tế bào không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, đƣờng kính
khoảng 7µm. Nhuộm giemsa thấy hồng cầu màu hồng, ở giữa nhạt hơn. Hồng cầu
chứa huyết sắc tố là thành phần chức năng chính trong hồng cầu.
Chức năng chủ yếu của hồng cầu là vận chuyển oxy và khí cacbonic. Đời sống
trung bình hồng cầu khoảng 120 ngày. Hồng cầu già đƣợc tiêu hủy tại hệ thống liên

võng nội mạc của cơ thể mà chủ yếu tại lách và tủy xƣơng.
9


9
1.1.4.2 Bạch cầu
Dòng bạch cầu hạt đƣợc sinh ra từ tủy xƣơng và phát triển qua nhiều giai đoạn:
từ nguyên tủy bào (myeloblaste) → tiền tủy bào (promyelocyte) → tủy bào
(myelocyte) → hậu tủy bào (metamyelocyte) → bạch cầu đũa (segment) và cuối cùng
là bạch cầu đa nhân (là loại tế bào trƣởng thành đảm nhiệm chức năng bảo vệ cơ thể).
Bạch cầu hạt trƣởng thành có đời sống khoảng 5-7 ngày. Bạch cầu già đƣợc tiêu hủy
tại hệ liên võng của lách.
Nhân của bạch cầu hạt trƣởng thành có nhiều múi, tế bào chất có các hạt đặc
hiệu và đƣợc chia ra làm 3 loại:
a) Bạch cầu đa nhân trung tính (N).
- Nhân có thắt đoạn >2 đoạn, thƣờng từ 3 – 5 đoạn hoặc có thể nhiều hơn. Tế
bào chất: có các hạt nhỏ và dàn đều trên nền bào tƣơng , khi nhuộm giemsa thấy hình
ảnh nhƣ các hạt bụi màu hồng.
- Chức năng chủ yếu là thực bào vi khuẩn và các vật lạ, bảo vệ cơ thể (gọi là
tiểu thực bào).
b) Bạch cầu đa nhân ƣa axit (E).
- Nhân cũng chia nhiều đoạn, nhƣng thƣờng ít hơn bạch cầu đa nhân trung tính
và thƣờng không nhìn rõ đoạn (do bị các hạt chèn lên). Tế bào chất: có chứa các hạt to,
tròn đều, bắt màu vàng pha nâu, đôi khi là màu cam. Hạt của loại bạch cầu này thƣờng
hay chèn đè lên nhân làm nhìn nhân không rõ nhƣ bạch cầu đa nhân trung tính.
- Chức năng của chúng hiện nay chƣa đầy đủ, nhƣng sự tăng bạch cầu đa nhân
ƣa axit có liên quan mật thiết tới dị ứng và nhiễm ký sinh trùng.
c) Bạch cầu đa nhân ƣa bazơ (B).
- Nhân thƣờng chia 2 đoạn. Tế bào chất: có chứa các hạt bắt màu đen sẫm, thô,
to không đều nhau, chồng đè lên cả nhân.

- Chức năng của chúng cũng chƣa rõ ràng.
10


10
1.1.4.3 Tiểu cầu
Từ tế bào gốc đa năng dòng tủy sinh ra tế bào mẹ dòng mẫu tiểu cầu. Từ đó tạo
ra tế bào đầu dòng mẫu tiểu cầu là nguyên mẫu tiểu cầu.
Tiếp theo là mẫu tiểu cầu ƣa bazơ rồi đến mẫu tiểu cầu có hạt chƣa sinh tiểu cầu
và cuối cùng là mẫu tiểu cầu có hạt đang sinh tiểu cầu. Trung bình một mẫu tiểu cầu sẽ
phóng thích khoảng 3000-4000 tiểu cầu.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ “RỐI LOẠN SINH TỦY” (MYELODYSPLASIA)
Khái niệm rối loạn sinh tủy (myelodysplasia) để chỉ tình trạng tủy xƣơng có thể
vẫn nhiều tế bào nhƣng do các tế bào tạo máu đầu dòng bị rối loạn về hình thái và quá
trình trƣởng thành nên không đủ khả năng thay thế các tế bào già bị chết đi trong tuần
hoàn. Hậu quả của tình trạng này là gây nên giảm 1,2 hoặc cả 3 dòng máu ngoại vi dẫn
đến các triệu chứng xuất huyết (do giảm tiểu cầu), nhiễm trùng (do giảm bạch cầu
đoạn trung tính), và hầu hết các trƣờng hợp có thiếu máu [1], [5], [6], [7], [16].
1.2.1 Lịch sử nghiên cứu v tên gọi
Vào những năm đầu của thế kỷ 20, đã bắt đầu xuất hiện trên các y văn những
báo cáo về các bệnh giảm tế bào mà điều trị rất khó và diễn biến rất dai dẳng.
Chevalier (1942) đã gọi tình trạng bệnh lý đó là: ―Odo-leukemia‖ (―Odo‖ gốc Hy Lạp
nghĩa là ―mấp mé‖) với dụng ý để làm nổi bật tính kề cận với một ung thƣ máu. [1],
[4], [5], [16], [7].
Về sau các tác giả khác nhƣ Helmilton Paterson (1949) và rồi Block M. (1953)
đã có những báo cáo khá chi tiết về trạng thái bệnh lý này, và đồng thời đã gắn chúng
với tên gọi ―tiền ung thƣ máu‖.
Thực ra nhóm bệnh lý này còn có rất nhiều tên gọi khác nhau, nhƣ:
+ Trạng thái báo trƣớc của ung thƣ máu.
+ Thiếu máu do không sử dụng đƣợc sắt.

+ Thiếu máu không rõ nguyên nhân, dai dẳng có sideroblast.
11


11
+ Giảm 3 dòng tế bào máu có tủy tăng sinh.
+ Loạn sản tủy sinh máu.
+ Ung thƣ máu dòng tủy bán cấp.
+ Loạn sản tủy.
+ Thiếu máu dai dẳng có hồng cầu non.
+ Ung thƣ máu ít tế bào non ác tính.
+ Ung thƣ máu âm ỉ.
+ Thiếu máu dai dẳng có tăng quá mức tế bào non ác tính.
Tên gọi càng nhiều chứng tỏ sự thể hiện của bệnh càng đa dạng. Mỗi tác giả đã
đặt tên cho nhóm bệnh lý này bằng một tên gọi khác nhau tùy theo việc họ chủ định
hƣớng vào một hoặc các triệu chứng nổi bật nào đó của bệnh. Bởi vậy, mà hầu hết các
tên gọi chƣa thật sự nói lên đƣợc bản chất của nhóm bệnh lý này [1], [4], [5], [7].
Kể từ khi có cách xếp loại của nhóm chuyên gia huyết học Pháp – Anh – Mỹ
(FAB – 1982) thì hầu hết các y văn đều sử dụng thuật ngữ HCRLST để chỉ tất cả các
trạng thái bệnh lý trong nhóm này [1], [4], [5], [7].
Ở Việt Nam, cũng đã có một số tài liệu viết về HCRLST, dƣới nhiều tên gọi
khác nhau: [1], [4], [5], [7]
+ G.S Bạch Quốc Tuyên (1984) đã đề cập đến hội chứng này dƣới tên gọi: ―
Rối loạn sinh tủy và sinh tủy không hiệu lực‖.
+ B.s Bùi Trang Tƣớc (1985) gọi là ―Các loại thiếu máu khó chữa và hội chứng
rối loạn tạo tủy‖.
+ G.S Trần Văn Bé và G.S Đào Văn Chinh (1990) cũng đã mô tả HCRLST
trong cuốn ―Lâm sàng các chứng thiếu máu‖ dƣới tên gọi ―Thiếu máu dai dẳng‖.
1.2.2 Nguyên nhân v cơ chế gây bệnh
Nguyên nhân gây HCRLST vẫn còn chƣa đƣợc biết rõ. Tuy nhiên một số yếu tố

12


12
nhƣ tia xạ, hóa chất nhóm benzen, hóa trị liệu nhóm alkylan, virus, một số bệnh di
truyền nhƣ bệnh Down, Fanconi, hay quá trình lão hóa của tuổi già với xu hƣớng dễ
biến dị một cách tự nhiên đã đƣợc coi là những yếu tố thuận lợi tham gia vào quá trình
phát sinh ra HCRLST [5], [4], [6], [7].
Các nghiên cứu đều cho thấy rằng cơ chế gây bệnh này vô cùng phức tạp và rất
khác nhau tùy theo từng trƣờng hợp. Có một số giả thuyết chính về cơ chế sinh bệnh
trong HCRLST nhƣ sau:
1.2.2.1. Tổn thương tế bào gốc tạo máu
a) Dƣới tác động của các yếu tố môi trƣờng, đột biến đầu tiên sẽ xảy ra tại một
tế bào gốc sinh máu [10], [11], [26], [42], [30].
- Do tế bào gốc sinh máu bị tổn thƣơng nên tạo ra các dòng tế bào tổn thƣơng
khác nhau:
+ Số lƣợng hồng cầu giảm dẫn đến thiếu máu (từ từ hoặc hoặc dai dẳng).
+ Xuất huyết do số lƣợng tiểu cầu giảm, hình thái tiểu cầu to nhỏ không đều
hoặc tiểu cầu có kích thƣớc khổng lồ.
+ Nhiễm trùng do bạch cầu giảm, BCĐTT nhân tăng đoạn hoặc tăng hạt đặc
hiệu hoặc mất hạt đặc hiệu…
b) Cơ chế tổn thƣơng tế bào gốc ở mức độ phân tử:
- Trong cơ chế sinh bệnh của HCRLST ngƣời ta đã nói nhiều đến vai trò quan
trọng của 2 nhóm gen RAS và P53 [5], [10], [31], [35].
+ Sự xuất hiện của đột biến RAS đƣợc ghi nhận trong 3 - 50% các bệnh nhân
rối loạn sinh tuỷ. Những trƣờng hợp này thƣờng có tiên lƣợng xấu với nhiều khả năng
chuyển dạng thành ung thƣ máu.
+ Đột biến ở gen ức chế u P53 cũng đƣợc ghi nhận trong khoảng 10% các bệnh
nhân rối loạn sinh tuỷ, đa số bệnh nhân này có các bất thƣờng nhiễm sắc thể khác kèm
theo, hay gặp nhất là ở các nhiễm sắc thể số 5 và 7.

13


13
+ Các phân tích bằng kỹ thuật nhuộm FISH ở những bệnh nhân rối loạn sinh
tuỷ có del(7q) cho thấy, các đoạn gen bị mất có thể nằm ở nhiều vị trí khác nhau, điều
này cho thấy, mất bất kỳ một gen nào trong một số gen nằm trên nhánh 7q cũng có thể
góp phần gây ra hội chứng rối loạn sinh tuỷ.
1.2.2.2. Tổn thương hệ thống miễn dịch
a) Rối loạn miễn dịch tế bào:
- Giảm lymphoxit T4 (T helper), còn lymphoxit T8 (T suppressoor) có thể tăng
hoặc bình thƣờng [10], [14], [24], [14]. Tuy nhiên theo một số tác giả sự đảo ngƣợc tỷ
lệ T4/T8 này thƣờng chỉ gặp ở những bệnh nhân truyền máu nhiều lần [24].
- Lymphoxit T8 tăng gây tăng tiết chất làm ức chế sự trƣởng thành bình thƣờng
của tế bào dòng tủy [10], [14], [24].
- Tế bào diệt tự nhiên (Natural killer) có thể bị giảm [14].
- Giảm sản xuất γ Interferon của tế bào lympho T, nhất là ở bệnh nhân có hội
chứng 5q [44].
b) Rối loạn miễn dịch dịch thể:
Biến dị tại tế bào gốc nguyên thủy là nguồn gốc của những rối loạn về hệ miễn
dịch mà từ đó có thể gây nên những biểu hiện lâm sàng trong HCRLST nhƣ dễ mắc
các bệnh nhiễm trùng, các bệnh tự miễn. Mặt khác một khi hệ thống miễn dịch bị suy
giảm lại tạo điều kiện cho sự phát triển và chuyển biến ác tính của dòng tế bào bệnh lý
[14], [24].
1.2.2.3. Chết theo chương trình (appotosis) trong hội chứng rối loạn sinh tủy
Những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiện tƣợng chết
theo chƣơng trình trong HCRLST [31], [35]. Thông qua việc quan sát các tế bào tủy
xƣơng trên kính hiển vi điện tử, nghiên cứu hóa tổ chức trên các phiến đồ sinh thiết
tủy, nghiên cứu tỷ lệ tế bào chết theo chƣơng trình sau nuôi cấy ngắn ngày tế bào tủy
xƣơng bệnh nhân HCRLST hay nghiên cứu sự giảm chết theo chƣơng trình của các

14


14
dòng tế bào tủy ở bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị các tác giả đã có nhận xét rằng ở
giai đoạn sớm của HCRLST-giai đoạn tiền ung thƣ máu, sở dĩ có tình trạng sinh máu
không hiệu lực là do có quá nhiều tế bào trong tủy xƣơng chết theo chƣơng trình. Vấn
đề cho đến nay vẫn chƣa đƣợc sáng tỏ là tổn thƣơng sinh học phân tử nào đã dẫn đến
tăng hiện tƣợng chết theo chƣơng trình [35]. Trong tƣơng lai hiện tƣợng chết theo
chƣơng trình còn tiếp tục đƣợc nghiên cứu để có thể xác định đƣợc rõ hơn quá trình
sinh học phân tử của sự tiến triển HCRLST từ chỗ tăng chết theo chƣơng trình ở giai
đoạn tiền ung thƣ máu đến giảm chết theo chƣơng trình trong giai đoạn chuyển thành
ung thƣ máu cấp [35].
1.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA HỘI CHỨNG
RỐI LOẠN SINH TỦY
1.3.1. Triệu chứng lâm sng
- Thƣờng gặp ở ngƣời trên 50 tuổi, nam > nữ.
- Thiếu máu là triệu chứng sớm nhất và thƣờng gặp nhất (60%). Thiếu máu
thƣờng từ từ, dai dẳng không rõ nguyên nhân, với các triệu chứng da xanh kéo dài,
điều trị thiếu máu bằng các yếu tố tạo máu nhƣ viên sắt, acid folic, vitamin B12 không
có kết quả.
- Hội chứng xuất huyết: tính chất xuất huyết do giảm tiểu cầu, xuất huyết nhiều
nơi: xuất huyết dƣới da, chảy máu chân răng, xuất huyết ở mắt, hệ tiêu hóa, kinh
nguyệt kéo dài ở phụ nữ… truyền tiểu cầu ở những bệnh nhân này kết quả không đƣợc
lâu dài.
- Hội chứng nhiễm trùng: sốt, viêm đƣờng hô hấp, đƣờng tiết niệu, nhiễm trùng
ngoài da… có tính chất dai dẳng, hay tái phát, dùng kháng sinh không có hiệu quả.
Nguyên nhân là do giảm bạch cầu hạt kéo dài.
- Có thể gặp gan to và/ hoặc lách to.
- Thâm nhiễm ngoài da thƣờng gặp ở bệnh nhân có tăng bạch cầu monocyte.

Các triệu chứng trên có thể xuất hiện đơn độc hoặc phối hợp nhau, các hội chứng
15


15
nhiễm trùng, xuất huyết, gan lách to gặp với tỷ lệ thấp hơn hội chứng thiếu máu [14],
[20], [25], [27].
1.3.2. Triệu chứng cận lâm sng
1.3.2.1. Bất thường về tế bào máu
a) Bất thƣờng về số lƣợng:
- Ở máu ngoại vi: giảm 1, 2 hoặc 3 dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
máu ngoại vi. Hay gặp nhất là giảm dòng hồng cầu hoặc chỉ có hồng cầu kích thƣớc to
mà không có thiếu máu. Có thể tăng monocyte ở máu ngoại vi.
- Ở tủy xƣơng: thƣờng gặp tình trạng tăng sinh các dòng hoặc gặp trƣờng hợp
giảm sinh hoặc tuyệt sản dòng hồng cầu hoặc mẫu tiểu cầu [18].
b) Bất thƣờng về hình thái:
Các bất thƣờng về hình thái có thể gặp ở các dòng là:
- Đối với hồng cầu:
+ Máu ngoại vi: có thể gặp các hình ảnh hồng cầu to nhỏ không đều, hồng cầu
có chấm ƣa bazơ, hồng cầu có chứa thể Howell Jolly, hồng cầu đa sắc, có hồng cầu
non ra máu ngoại vi.
+ Tủy xƣơng: nguyên hồng cầu nhiều nhân nhỏ, nhân vệ tinh, nguyên hồng cầu
khổng lồ, bất thƣờng về bào tƣơng, có sự không tƣơng xứng giữa nhân và nguyên sinh
chất, nguyên hồng cầu sắt vòng, tăng sinh dòng hồng cầu.
- Đối với bạch cầu:
+ Máu ngoại vi: bạch cầu đoạn trung tính bị giảm hoặc mất hạt đặc hiệu, nhân
tăng đoạn hoặc giảm đoạn, có bạch cầu chƣa trƣởng thành ra máu, có thể có tế bào
non, bạch cầu dạng Pelger-Huet, nhân dạng vòng.
+ Tủy xƣơng: ngoài các đặc điểm nhƣ máu ngoại vi còn có tăng tế bào non,
bạch cầu kém biệt hóa (tỷ lệ tế bào non/ trƣởng thành > 1/4), có hiện tƣợng nhân nứt,

vỡ, nhân có vệ tinh, có chồi.
16


16
- Đối với tiểu cầu:
+ Máu ngoại vi: tiểu cầu kích thƣớc to nhỏ không đều, tiểu cầu kích thƣớc to,
tiểu cầu khổng lồ.
+ Tủy xƣơng: mẫu tiểu cầu khổng lồ dạng một nhân, hai nhân, mẫu tiểu cầu
kích thƣớc nhỏ, mẫu tiểu cầu có nhiều nhân nhỏ, tròn, giảm sinh dòng mẫu tiểu cầu.
c) Tế bào blast (tế bào non ác tính)
- Ở các nhóm bệnh nhân khác nhau có sự khác biệt về tỉ lệ tế bào non ác tính
trong tủy xƣơng:
+ Các thể bệnh: thiếu máu dai dẳng (RA), thiếu máu dai dẳng tăng nguyên hồng
cầu sắt vòng (RARS), giảm tế bào dai dẳng có rối loạn nhiều dòng tế bào (RCMD),
giảm tế bào dai dẳng có rối loạn nhiều dòng tế bào và tăng NHC sắt vòng (RCMD –
RS), hội chứng rối loạn sinh tủy không xếp loại (MDS – U), hội chứng rối loạn sinh
tủy có kết hợp mất nhánh dài nhiễm sắc thể số 5 (del 5q) có tỉ lệ tế bào non trong tủy
xƣơng <5%.
+ Thiếu máu dai dẳng với tăng quá mức tế bào blast 1 (RAEB t1): tế bào non ác
tính 5%-9%.
+ Thiếu máu dai dẳng với tăng quá mức tế bào blast 2 (RAEB t2): tế bào non ác
tính 10% - 19%
1.3.2.2 Bất thường về mô bệnh học tủy xương
- Mật độ tế bào tủy: thƣờng tăng (hyperplasia), nhƣng có thể bình thƣờng
(normoplasia) hoặc giảm (hypoplasia) [5], [31].
- Có sự đảo lộn cấu trúc bình thƣờng của tủy xƣơng nhƣ: có sự chuyển vị trí của
các tế bào dòng hạt đáng lẽ chủ yếu ở cạnh khoang xƣơng (para-trabecular) nay phần
lớn là ở tại các vùng trung tâm (intrabecular). Ngƣợc lại các tế bào dòng hồng cầu và
mẫu tiểu cầu lại di chuyển từ vị trí bình thƣờng ở trung tâm tủy xƣơng ra bề mặt

khoang xƣơng [20]. Đặc biệt là có sự tập trung của các tế bào non ác tính dòng hạt
17


17
biểu hiện bằng các đám, cụm có từ ≥3 tế bào đầu dòng đƣợc gọi là ALIP (anormal
localization of immature precursor), bất thƣờng này đã đƣợc Tricot mô tả đầu tiên vào
năm 1984.
- Rối loạn sinh dòng hồng cầu (dyserythropoiesis), bạch cầu hạt (dysgranulopoiesis),
và mẫu tiểu cầu (dysmegakaryocytopoisis) cũng có thể phát hiện đƣợc trên bệnh phẩm
sinh thiết (Delacretaz 1987, Tricot 1984) [15].
- Tăng bạch cầu acid, bạch cầu plasmo và các nang lympho cũng có thể gặp trên
tiêu bản sinh thiết của bệnh nhân HCRLST [20], [19].
- Tình trạng xơ hóa có thể phát hiện đƣợc ở trên 50% trƣờng hợp HCRLST.
Thƣờng gặp xơ hóa dạng liên võng (reticulin) với mức độ vừa và nhẹ (xơ hóa mạnh
thƣờng gặp trong HCRLST thứ phát [20].
1.3.2.3 Bất thường về di truyền tế bào
a) Tần xuất:
Với phƣơng pháp nhuộm băng G thƣờng qui, tỷ lệ rối loạn NST gặp khoảng 30-
60%, nhƣng với kỹ thuật nhuộm băng với độ phân giải cao (high-resolution
chromosome banding) Yunis và cs (1986) đã phát hiện bất thƣờng NST ở 79% trƣờng
hợp HCRLST nguyên phát. Riêng ở HCRLST thứ phát, tổn thƣơng NST có thể tới
80%-100% trƣờng hợp [18]. Tuy nhiên tần xuất thay đổi theo từng dƣới nhóm: 30-
50% ở nhóm RA, RARS và CMML, 60-90% ở các nhóm còn lại [25].
b) Các bất thƣờng NST thƣờng gặp:
- Bất thƣờng nhiễm sắc thể thƣờng thấy ở các tế bào bị loạn sản. Nói chung, các
bất thƣờng hay gặp là thêm nhiễm sắc thể số 8, mất nhánh dài của nhiễm sắc thể số 5,
7, 9, 20 hoặc 21, và 1 nhiễm sắc thể số 7 và số 9.
- Bị mất một phần hoặc tất cả nhiễm sắc thể số 5 và số 7 là đặc biệt hay gặp
trong HCRLST [23].


×