Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân tích trực trạng quản lý giáo dục và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam? Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam trong thời gian tới?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.85 KB, 16 trang )

Đề tài: Phân tích trực trạng quản lý giáo dục và phát triển nguồn nhân l ực t ại Vi ệt Nam?
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam trong thời gian tới?
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1Khái niệm và vai trò của quản lý giáo dục
1.1.1 Khái niệm
Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực l ượng giáo d ục trong
và ngoài nhà trường, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác động tham gia các ho ạt đ ộng giáo
dục của nhà trường để đạt mục đích đã định.
1.1.2 Vai trò
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân t ố chìa khóa, là đ ộng l ực thúc đ ẩy n ền kinh
tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên th ế gi ới, các chính
phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào t ạo l ại có t ầm quan
trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?
Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế.
Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xă hội.
Thứ ba: Và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người.
Hiểu được điều này, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia rất coi tr ọng s ự phát tri ển
của nền giáo dục, đã và đang củng cố xây dựng nền giáo dục th ực sự v ững m ạnh và có ch ất
lượng. đặc biệt là hệ thống giáo dục đại học và trên đại học. Qu ản lý giáo d ục đóng vai trò
quyết định trong việc đảm bảo thực hiện thành công chính sách giáo d ục và nâng cao hi ệu
quả hoạt động giáo dục, góp phần đem lại nguồn nhân lực chất lượng cao ho đất nước.
1.2 Khái niệm và vai trò của phát triển nguồn nhân lực
1.2.1 Khái niệm
Theo giáo trình kinh tế lao động, Nguồn nhân l ực là ngu ồn l ực v ề con ng ười đ ược nghiên c ứu
dưới nhiều khía cạnh. Theo nghĩa hẹp nó bao gồm các nhóm dân c ư trong đ ộ tu ổi lao đ ộng,
có khả năng lao động, như vậy nguồn nhân lực tương đương v ới ngu ồn lao đ ộng. Theo nghĩa
rộng nguồn nhân lực gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên, nó là t ổng h ợp nh ững cá nhân,
những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động.
Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ Lao động Thương binh và Xã h ội “ngu ồn nhân
lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định c ủa m ột qu ốc gia, suy r ộng ra có th ể
được xác đinh trên một địa phương, một ngành hay một vùng. Đây là ngu ồn nhân l ực quan


trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội.”
Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học t ập có t ổ ch ức
được tiến hành trong khoảng thời gian nhất định để nhằm t ạo ra sự thay đ ổi hành vi ngh ề
nghiệp của người lao động.
1.2.2

Vai trò của phát triển nguồn nhân lực


Trong thời đại hiện nay con người được coi là một “tài nguyên” đặc bi ệt, m ột ngu ồn l ực quan
trọng của sự phát triển. Do đó phát triển con người chi ếm vị trí trung tâm trong phát tri ển
nguồn lực. Việc đầu tư phát triển con người là đầu t ư chi ến l ược, là c ơ s ở chắc ch ắn nh ất
cho sự phát triển bền vững.
Mục tiêu chính của công tác PTNNL nhằm sử dụng t ối đa NNL hi ện có và nâng cao tính hi ệu
quả của tổ chức thông qua giúp NLĐ hiểu rõ hơn về công vi ệc, trình đ ộ tay ngh ề và chuyên
môn nghiệp vụ được nâng cao, thí độ làm việc độc lập tự giác, nâng cao kh ả năng thích ứng
của họ với công việc dự kiến trong tương lai.
1.2.3 Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :
Việc đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho ngu ồn nhân l ực là s ự c ần thi ết, vì hàng năm
nhiều thanh niên bước vào tuổi lao động nhưng chưa được đào tạo m ột ngh ề, một chuyên
môn nào, ngoài trình độ văn hóa phổ thông. Không những vậy, n ền kinh t ế m ở c ửa, nhi ều
thành phần kinh tế hoạt động, cơ cấu công nghệ thay đ ổi, sản xuất ngày càng phát tri ển,
trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát tri ển m ạnh mẽ, phân công lao đ ộng
xã hội ngày càng sâu sắc, nhiều nghề, chuyên môn cũ thay đ ổi, nhi ều ngh ề m ới ra đ ời. T ừ đó,
đòi hỏi trình độ lành nghề của nguồn nhân lực cần phải được đào t ạo, nâng cao thêm cho
phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Chúng ta đang b ước vào th ời kì Công nghi ệp hóa, hi ện đ ại
hóa sau những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Song do nhi ều nguyên nhân, ch ất l ượng
nguồn nhân lực còn ở mức thấp. Bởi vậy, đào tạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực ph ải đáp ứng
mực tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân l ực và b ồi d ưỡng nhân tài” nh ư Đ ảng ta đã
xác định.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
2.1 Thực trạng quản lý giáo dục
Hơn nửa thế kỷ qua nền giáo dục Việt nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng đã đ ạt
được nhiều thành tích to lớn trong sự nghiệp giải phóng, xây d ựng và phát tri ển đ ất n ước.
Giáo dục đại học đã đào tạo bài bản và cung cấp cho đ ất n ước m ột đ ội ngũ cán b ộ đông đ ảo
có trình độ đại học, trên đại học đáp ứng yêu cầu thực ti ễn của đất n ước, cũng nh ư yêu c ầu
của sự hội nhập khu vực và thế giới trên mọi lĩnh vực. Với quan đi ểm “Đầu t ư cho giáo d ục là
quốc sách”, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều nghị quy ết về phát tri ển giáo d ục, đào t ạo
khoa học và công nghệ khẳng định tầm quan trọng, định hướng cũng nh ư xác đ ịnh m ục tiêu,
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đại học. Thực hi ện ngh ị quy ết của Đ ảng,
Chính phủ và Bộ giáo dục đào tạo đã đưa ra nhi ều mô hình đào t ạo đ ại h ọc. Do v ậy, t ốc đ ộ
tăng của giáo dục và đào tạo đại học tăng nhanh. Hi ện trên c ả n ước có khỏang h ơn 300 c ơ s ở
đào tạo đại học bao gồm các trường đại học quốc gia, đại h ọc vùng, các tr ường đ ại h ọc công
lập, bán công, dân lập và các học viện. Tới đây sẽ có thêm m ột s ố tr ường đ ại h ọc t ư th ục ra
đời. Lực lượng giảng viên không ngừng nâng cao về chất lượng và quy mô, số l ượng sinh viên
tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần so với 20 năm trước) và do đó làm cho trình đ ộ dân trí tăng
lên rõ rệt. Thành tích trên là đáng trân trọng và tôn vinh. M ặc dù nh ư v ậy, nh ưng ch ất l ượng
giáo dục của Việt Nam vẫn chưa cao, nói một cách nôm na là s ố l ượng thì tăng r ất nhanh
nhưng chất lượng vẫn không tăng thậm chí là còn tuột dốc, ch ưa theo k ịp v ới s ự đ ổi m ới c ủa
thế giới. Như vậy những quan tâm và đầu tư của nhà nước đã thật sự đúng cách và đúng
chỗ ?


– Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc t ế chất lượng cao”, c ơ b ản xây
dựng đại học tốt là điều kiện“cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta ph ải có b ản thân
sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Rõ ràng lâu nay giáo d ục Vi ệt Nam cũng ch ỉ lo
đào tạo số lượng sinh viên đầu ra mà quên đi vấn đề quan tr ọng là thế h ệ thanh niên th ật s ự
đóng góp như thế nào vào sự nghiệp phát triển đất nước. Hàng loạt kỹ s ư, c ử nhân Vi ệt Nam
ra trường nhưng thử hỏi có bao nhiêu người đạt được trình độ kỹ thuật của kỹ sư? Bao nhiêu
người dùng được? Bao nhiêu người làm việc theo đúng ngành nghề mình đã học, đó là m ột s ự

lãng phí lớn. Thậm chí ngày nay học sinh, sinh viên ch ỉ lo đ ạt b ằng TOEFL này, TOEIC kia
nhưng chính tiếng Việt lại sử dụng không chuẩn. Trong khi cha ông ta ngày x ưa s ố l ượng ông
Cử đếm trên đầu ngón tay nhưng đào tạo người nào ra người nấy. H ọ không ch ỉ thông th ạo
ngoại ngữ mà còn giỏi thơ văn, rành văn hóa nước nhà. Vì sao l ại có ngh ịch lý nh ư th ế? Hi ện
nay chúng ta cũng không có một ngành thống kê thực t ế ph ục v ụ nghiên c ứu chính sách. Xây
dựng trường đại học mang tầm quốc tế chỉ là đi ều kiện“cần” nhưng ch ưa “đ ủ”. Trên th ế gi ới
người ta rất quan tâm đến những thợ giỏi, chuyên viên kỹ thuật cao. Đất n ước đang trong
giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thu ật, ch ỉ t ập trung
không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát tri ển công
nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát tri ển n ền khoa h ọc kỹ thu ật thì
phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.
– Nền giáo dục chúng ta có thể xem như đang m ắc bệnh mà không ch ữa tr ị, đua nhau nh ồi
nhét học thuộc lòng theo sách vở để có đi ểm cao mà sách ch ưa chu ẩn, năm nào thi c ử cũng
gian lận, đề thi sai, trẻ con thì bị bỏ mặc lang thang trên đường phố, ma túy trong h ọc đ ường,
ý thức công dân rất kém. Càng nói càng thấy nguy c ơ, nh ưng không th ấy xã h ội th ật s ự qu ản
ngại vì bao nhiêu năm rồi chưa thấy biện pháp gi ải quy ết, ch ỉ nghe đ ược nh ững h ứa h ẹn c ải
cách. Giáo dục Việt Nam muốn phát triển phải gi ải phẫu đúng bệnh. B ệnh ch ẩn đoán đúng
nhưng không chịu giải phẫu làm sao chữa trị? Thực t ế, các c ơ quan ch ức năng đ ều nh ận th ấy
hết căn bệnh giáo dục nước nhà. Trong các cuộc hội thảo, hầu nh ư mỗi v ấn đ ề đ ều đã đ ược
phân tích, đã chỉ ra cái đúng cái sai nhưng đi ều l ạ lùng là nó không đ ược đúc k ết đ ể đ ưa vào
thực hiện thực tế. Tình trạng “nói” nhưng không “làm” là căn bệnh nan gi ải nh ất c ủa h ầu h ết
nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội chứ không phải của riêng ngành giáo d ục Vi ệt Nam.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục VN có những bước phát tri ển, có nh ững thành t ựu
đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào t ạo nhân l ực cho công cu ộc xây
dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đồng thời nền giáo d ục đang ẩn ch ứa r ất nhi ều
yếu kém, bất cập:
– Giáo dục-đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được kh ắc ph ục; ch ất l ượng
giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhi ều hơn chất l ượng; so v ới yêu c ầu
phát triển của đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu.
– Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn l ạc hậu, chậm đ ổi m ới, ch ậm hi ện đ ại

hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng t ạo,
năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.
– Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo d ục đ ạo đ ức, l ối s ống;
giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn y ếu kém;
yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân t ộc, tư duy sáng t ạo, kỹ năng th ực
hành, kỹ năng sống…


– Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất cân đối.
– Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều y ếu kém, bất cập, chậm đ ổi m ới, là nguyên
nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi m ới, còn nhi ều
lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều ki ện kinh t ế th ị tr ường và h ội nh ập
quốc tế; chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.
– Đội ngũ cán bộ QLGD và GV còn nhiều bất cập, đạo đức và năng l ực c ủa m ột b ộ ph ận còn
thấp.
– Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo d ục; đ ịnh h ướng liên k ết v ới
nước ngoài trong phát triển giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm.
– Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi m ới-phát tri ển đ ất n ước trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa h ọc giáo d ục ch ưa đ ược
quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
– Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan đi ểm c ủa Đ ảng thành c ơ ch ế, chính
sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếu nh ững quy ết sách đ ồng
bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi chính sách đ ược ban hành r ồi nh ưng ch ỉ đ ạo t ổ ch ức th ực
hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách về giáo d ục còn ch ủ quan,
duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.
Những vấn đề, những yếu kém và bất cập nêu trên của giáo d ục không th ể gi ải quy ết kh ắc
phục được căn bản chỉ bằng các giải pháp cục bộ, đơn l ẻ, bề mặt nh ất th ời, thi ếu chi ến l ược
và tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng bộ và hệ thống, chưa đạt t ới chiều sâu bản ch ất c ủa
vấn đề. Để giải quyết được căn bản những vấn đề đặt ra, những người lãnh đạo – qu ản lý,
những nhà khoa học, những người làm giáo dục phải có cách nhìn toàn di ện, đ ầy đ ủ, khách

quan, như các văn kiện của Đảng đã nêu, sâu hơn, bản chất h ơn nh ững gì nêu trên báo chí và
những báo cáo tổng kết thành tích.
2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực
2.2.1. Quy mô đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay:
Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của hệ thống c ơ sở giáo d ục đào t ạo thì quy mô
tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và các tr ường trung h ọc chuyên nghi ệp cũng
không ngừng tăng lên. Theo số liệu của tổng cục thông kê công bố:
Năm 2004, cả nước có 136 trường đại học, học viện, khoa trực thu ộc và 126 tr ường cao
đẳng tổ chức tuyển sinh và đã có 139,8 nghìn sinh viên được tuy ển m ới vào đ ại h ọc, đ ạt
105% kế hoạch; 73 nghìn sinh viên cao đẳng, đạt 101% kế hoạch. Về công tác đào t ạo ngh ề:
cả nước có 231 trường dạy nghề, trong đó có 101 tr ường thuộc các B ộ, ngành và c ơ quan
Trung ương; 130 trường thuộc địa phương. Năm 2004 có 16 trường dạy ngh ề m ới đ ược
thành lập, trong đó 2 trường thuộc Tổng công ty và 14 tr ường thu ộc đ ịa ph ương. S ố h ọc sinh
tuyển mới dài hạn và số lượt học sinh được đào tạo nghề ngắn h ạn năm 2004 là 1153 nghìn
người, đạt 100,3% chỉ tiêu kế hoạch và tăng 7,3% so với năm 2003, trong đó d ạy ngh ề dài
hạn ước tính tuyển mới 202,7 nghìn người, đạt 100,2% và tăng 14,9%; d ạy ngh ề ng ắn h ạn
950,3 nghìn lượt người, đạt 100,3% và tăng 5,9%. Trong năm cũng đã t ổ ch ức H ội thi tay


nghề ASEAN lần thứ V và Việt Nam đã xếp thứ nhất với 13 huy ch ương vàng, 5 huy ch ương
bạc, 3 huy chương đồng và 6 giải khuyến khích.
Đến năm 2005, cả nước có 149 trường đại học, học viện, khoa tr ực thuộc và 136 tr ường cao
đẳng tổ chức tuyển sinh. Số thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 là 158 nghìn ng ười (đ ại h ọc
là 110,9 nghìn người; cao đẳng là 47,1 nghìn người). Có 1752 h ọc sinh đo ạt gi ải các kỳ thi
quốc gia và năng khiếu đăng ký tuyển thẳng vào đại học, cao đ ẳng. Trong năm 2005, đã
tuyển mới 230 nghìn học sinh học nghề dài hạn, tăng 13,9% so v ới năm 2004 và 977 nghìn
học sinh học nghề ngắn hạn, tăng 2,9%. Mạng lưới cơ sở d ạy nghề phát tri ển nhanh, đã xoá
được tình trạng trắng trường nghề ở các địa phương. Đến nay, cả n ước có 1691 c ơ s ở có đào
tạo nghề, trong đó 212 trường đại học, cao đẳng, THCN; 236 tr ường d ạy ngh ề; 404 trung
tâm dạy nghề và 839 cơ sở dạy nghề khác.

Trong kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2008, cả nước có 181 tr ường đ ại h ọc, h ọc vi ện và 130
trường cao đẳng tổ chức tuyển sinh. Tổng số thí sinh d ự thi là 1,7 tri ệu l ượt ng ười, tăng
21,3% so với kỳ thi năm trước, bao gồm 1,3 tri ệu lượt ng ười d ự thi vào h ệ đ ại h ọc, tăng 17%
và 0,4 triệu lượt người dự thi vào hệ cao đẳng, tăng 30,8%. Trong năm học 2007-2008, s ố
trường đại học trên toàn quốc tăng 15,1% so với năm học 2006-2007; s ố tr ường cao đ ẳng
tăng 14,2%; số sinh viên đại học và cao đẳng tăng 4,1%; số học sinh trung cấp chuyên nghi ệp
tăng 19%. Công tác đào tạo nghề cũng đạt kết quả khá. Năm 2008, c ả n ước đã tuy ển m ới
được 1538 nghìn học sinh vào các hệ học nghề, tăng 17% so v ới năm 2007, trong đó cao
đẳng nghề 60 nghìn học sinh, tăng 103%; trung cấp nghề 198 nghìn học sinh, tăng 31%.
Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đã dành kinh phí 1 nghìn t ỷ đ ồng cho D ự án
tăng cường năng lực đào tạo nghề, trong đó 723,5 tỷ đồng tập trung đầu tư cho các cơ sở dạy
nghề; hỗ trợ 157 tỷ đồng dạy nghề cho các đối tượng gồm lao động nông thôn, thanh niên
dân tộc thiểu số và người tàn tật.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì dạy nghề là một bộ phận thuộc giáo d ục ngh ề nghi ệp.
Hiện nay mạng lưới cơ sở dạy nghề của nước ta cũng đang ngày càng l ớn m ạnh, đa dạng hoá
về loại hình và lĩnh vực đào tạo.
Tính đến 30-6-2004 mạng lưới cơ sở dạy nghề trong cả nước có: 226 tr ường d ạy ngh ề,
trong đó 199 trường công lập, 27 trường ngoài công l ập; 113 tr ường thu ộc b ộ, ngành (trong
đó có 17 trường dạy nghề của quân đội, 46 trường thuộc Tổng công ty nhà n ước); 98 tr ường
công lập thuộc địa phương (trong đó có 5 trường của quận huyện); 24 tr ường dân l ập, t ư
thục; 2 trường có vốn đầu tư của nước ngoài. 61 tỉnh, thành phố tr ực thu ộc trung ương đã có
ít nhất một trường dạy nghề; riêng 3 tỉnh mới được thành lập, Đắc Nông đã quy ết đ ịnh
thành lập trường dạy nghề, Lai Châu và Hậu Giang đang xúc ti ến thành l ập tr ường d ạy ngh ề;
320 trung tâm dạy nghề, trong đó: 210 trung tâm dạ nghề ngoài công l ập(trong đó có h ơn
100 trung tâm dạy nghề quận, huyện) và 110 trung tâm d ạy ngh ề ngoài công l ập; 965 c ơ s ở
dạy nghề gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cơ sở giáo dục khác.
Các trường dạy nghề tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đông nam b ộ,
vùng đông bắc. Ba vùng này chiếm 70% tổng số tr ường dạy ngh ề trong c ả n ước. Đ ể đáp ứng
ngàycàng tốt hơn yêu cầu đào tạo thì đội ngũ giáo viên cũng ph ải không ng ừng phát tri ển c ả
về số lượng và chất lượng. Số lượng giáo viên dạy nghề của các tr ường dạy ngh ề đã tăng t ừ

5849 người ( năm 1998) lên 7056 người (năm 2003), giáo viên trong các trung tâm d ạy
nghề năm 2003 là 2036 người. Tuy nhiên, so với tốc độ tăng quy mô đào t ạo thì t ốc đ ộ tăng


số lượng giáo viên chưa tương ứng. Tỷ lệ học sinh học nghề dài h ạn/ 1 giáo viên ở các
trường dạy nghề năm học 2002-2003 là: 28 học sinh/ 1 giáo viên. T ỷ l ệ giáo viên đ ạt chu ẩn
ở các trường dạy nghề là 71%, ở các trung tâm d ạy nghề là 54%; trình đ ộ chuyên môn c ủa
giáo viên dạy nghề ở các trường dạy nghề là 70% có trình độ cao đẳng tr ở lên; 12,2 % trình
độ công nhân lành nghề và 17,8% trình độ khác; ở các trung tâm dạy nghề tương ứng là 65%;
15,2%; 19,8%. Trình độ sư phạm của giáo viên dạy nghề: 82% giáo viên các tr ường d ạy
nghề, 60% giáo viên các trung tâm dạy nghề đã được đào tạo, bồi dưỡng bậc I và bậc II về sư
phạm kỹ thuật; 63% giáo viên các trường dạy nghề có ch ứng ch ỉ ngo ại ng ữ trình đ ộ A tr ở
lên; 56,3% giáo viên có chứng chỉ tin học trình độ c ơ s ở tr ở lên, nhi ều giáo viên d ạy ngh ề có
thể tham khảo tài liệu nước ngoài và ứng dụng tin học vào bài giảng.
Từ những năm 1998 đến năm 2003 quy mô tuyển sinh d ạy nghề tăng bình quân 15,65%/
năm, trong đó quy mô tuyển sinh dài hạn tăng 19,14%/năm, ng ắn h ạn tăng 15,15%/năm.
Như vậy là số lượng và tỷ lệ người lao động được đào tạo dài hạn, chính quy ngày càng đ ược
tăng lên, đảm bảo tốt hơn chất lượng đào tạo cho người lao động.
Do đó chất lượng đào tạo nghề của nước ta trong những năm gần đây cũng đ ạt đ ược nhi ều
thành quả nhất định: tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt chi ếm trên 60%, đ ạo đ ức y ếu ch ỉ
trên 1%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp luôn đạt trên 96%, trong đó t ỷ lệ t ốt nghi ệp loại khá tr ở
lên tăng từ 26,26% năm học 1998-1999 lên 32,2% năm 2002-2003. H ọc sinh t ốt nghi ệp
trường dạy nghề đã từng bước đáp ứng được yêu cầu của thị tr ường lao đ ộng, ở m ột s ố lĩnh
vực như bưu chính viễn thông, dầu khí... học sinh tốt nghi ệp tr ường các tr ường d ạy ngh ề đã
có trình độ tương đương quốc tế và khu vực, thay thế được công nhân n ước ngoài. Kho ảng
70% học sinh học nghề tìm được việc làm ngay sau khi tốt nghi ệp ( ở các tr ường thu ộc doanh
nghiệp và ở một số nghề tỷ lệ này đạt trên 90%). Kết quả này cũng ph ần nào ph ản ánh ch ất
lượng dạy nghề ở nước ta đã có tiến bộ.
2.2.2 Những bất cập và nguyên nhân trong th ực tế đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân
lực Việt Nam hiện nay

2.2.2.1. Bức xúc trong việc gắn đào tạo với sử dụng
Bên cạnh những kết quả đã đạt được về chất lượng và hi ệu quả, công tác đào t ạo và phát
triển nguồn nhân lực nước ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần khắc phục. Một trong những
vấn đề cơ bản đó là thiếu sự gắn kết giữa công tác đào tạo và nhu c ầu th ực t ế v ề s ử d ụng
nhuồn nhân lực. Trong đó có nhiều vấn đề bức xúc còn tồn tại như: Cơ cấu đào t ạo b ất h ợp
lý; thiếu sự gắn kết giữa đào tạo và sử dụng; chất l ượng đào t ạo không đáp ứng đ ược nhu
cầu của người sử dụng…
Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể hiện trên cả ba mặt: Cơ cấu c ấp đào t ạo, c ơ c ấu ngành ngh ề
đào tạo và cơ cấu vùng miền trong đào tạo.
Cơ cấu cấp đào tạo: Trong cơ cấu nguồn nhân lực nhu cầu phát tri ển c ủa b ất c ứ n ước nào
cũng phải đảm bảo một cơ cấu hình tháp, tức là tỷ trọng công nhân kỹ thu ật là l ớn nh ất, k ế
đó là tỷ trọng những người có trình độ đại học và cao đẳng. Theo chu ẩn qu ốc t ế hi ện nay v ề
quy mô đào tạo, cứ 10 học viên công nhân kỹ thuật thì có 4 ng ười h ọc trung h ọc chuyên
nghiệp và một người học cao đẳng, đại học. Nhưng thực t ế ở nước ta hi ện nay n ếu ch ỉ tính
đào tạo dài hạn thì cứ 1 học viên công nhân kỹ thuật có 1,1 người học trung h ọc chuyên
nghiệp và có tới 4,3 người học cao đẳng, đại học. Như vậy ở n ước ta dù đã đ ược c ảnh báo t ừ


rất lâu nhưng cơ cấu đào tạo vẫn rất bất hợp lý, đó là c ơ c ấu hình tháp ng ược, có s ự m ất cân
đối nghiêm trọng trong cơ cấu nguồn nhân lực.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo cũng thể hi ện sự bất h ợp lý, có s ự m ất cân đ ối khá l ớn v ề
ngành nghề đào tạo. Hiện nay trong cơ cấu đào tạo đại học c ủa Vi ệt Nam s ố h ọc viên theo
học các khối ngành luật, kinh tế rất lớn, ít chú trọng đến các ngành đi ện t ử, kỹ thu ật, các lĩnh
vực công nghệ mới trong khi nhu cầu kỹ sư của các ngành này cũng r ất l ớn. Các tr ường d ạy
nghề đa số đều có xu hướng tập trung đào tạo các ngành nghề ph ổ bi ến nh ư k ế toán, tin h ọc
ứng dụng, ngoại ngữ mà ít chú trọng việc đào tạo công nhân kỹ thu ật, công nhân c ơ khí, s ửa
chữa… Điều này dẫn tới có những ngành thừa rất nhiều lao động nhưng có nh ững ngành l ại
thiếu trầm trọng.
Cơ cấu vùng miền cũng thể hiện sự bất hợp lý. S ự khác nhau v ề đi ều ki ện phát tri ển
kinh tế xã hội là ngưyên nhân dẫn tới sự bất hợp lý của cơ cấu đào tạo theo vùng mi ền. Hi ện

nay các cơ sở giáo dục đại học và dạy nghề chỉ m ới t ập trung ở m ột s ố trung tâm văn hoá
kinh tế lớn chưa phát triển ở các tỉnh, địa phương. Điều này gây nên s ự thi ếu h ụt nghiêm
trọng về lao động có tay nghề ở những vùng kinh tế kém phát triển.
Cùng với cơ cấu đào tạo bất h ợp lý thì sự tách d ời gi ữa đào t ạo và s ử d ụng cũng là m ột
vấn đề cần quan tâm. Có một thực tế lớn hiện nay là lao động c ần vi ệc làm nh ưng khó xin
việc vì tay nghề chuyên môn yếu. Doanh nghiệp cần lao động nh ưng không tuy ển d ụng đ ược
vì có qúa ít lao động có nghề. Điều này là do thi ếu sự h ợp tác gi ữa các c ơ s ở đào t ạo v ới các
đơn vị sử dụng. Trên thế giới ở những nước phát triển, các trường dạy ngh ề đa s ố đ ều n ằm
trong các doanh nghiệp và mang lại hiệu quả r ất cao. Tuy nhiên mô hình c ơ s ở đào t ạo trong
các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay mới chỉ dừng lại ở những con số h ạn ch ế, quy mô nh ỏ
hẹp, chủ yếu đào tạo công nhân để làm việc cho doanh nghiệp. Ngoài ra, mô hình doanh
nghiệp cử người đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo hoặc liên kết v ới các c ơ s ở này trong vi ệc
đào tạo nguồn nhân lực của chúng ta hiện nay là ít xảy ra, m ột ph ần do năng l ực đào t ạo c ủa
các cơ sở còn hạn chế, chưa tạo được lòng tin với các doanh nghi ệp. Đây là nguyên nhân d ẫn
tới tình trạng lao động đã qua đào tạo nhưng thi ếu kiến thức th ực t ế, năng l ực hành ngh ề
không cao. Người học chủ yếu chỉ học trên lý thuyết mà ít đ ược ti ếp xúc v ới các công c ụ th ực
hành, không có sự kèm cặp chỉ bảo và truyền đạt kinh nghi ệm của các “giáo viên th ực hành”
là đội ngũ thợ lành nghề.
Cũng do sự thiếu hợp tác gi ữa các c ơ s ở đào t ạo v ới các đ ơn v ị s ử d ụng d ẫn t ới tình
trạng lao động làm việc ở các lĩnh vực trái với chuyên ngành đào t ạo di ễn ra ph ổ bi ến. Vi ệc
này có thể lý giải có nguyên nhân từ việc cơ cấu đào tạo c ủa chúng ta ch ưa g ắn v ới nhu c ầu
sử dụng lao động trong các doanh nghiệp. Ngoài ra, có th ể th ấy các ki ến th ức đào t ạo trong
các ngành là khá chung chung nên việc chuy ển đ ổi t ừ công vi ệc này sang công vi ệc khác cũng
là chuyện thường xảy ra.
Sự tách dời giữa đào tạo và sử dụng còn do ch ương trình, n ội dung đào t ạo mang tính
áp đặt, không gắn với nhu cầu thực tế. Đây là một trong nh ững v ấn đ ề n ổi c ộm và b ức xúc
nhất trong giáo dục đại học của chúng ta hiện nay. V ới quy định v ề khung ch ương trình đào
tạo, trong đó quy định số lượng các học phần bắt buộc gồm các môn h ọc v ề chính tr ị, t ư
tưởng chiếm một tỷ trọng khá lớn ở tất cả các ngành đào tạo đại h ọc. Đi ều này cũng làm
giảm khả năng trang bị các kiến thức vần thiết, khiến chất lượng sinh viên ra trường bị gi ảm

sút, thiếu khả năng thực hành, thiếu gắn kết với yêu cầu về sử dụng.


Chất lượng đào tạo không đáp ứng được nhu c ầu sử d ụng. Ở n ước ta hi ện nay ch ất
lượng đào tạo nói chung đang ở mức thấp trong khu vực và rất thấp so v ới m ặt b ằng chung
của thế giới. Là một nước có nền kinh tế được xếp vào hàng các n ước đang phát tri ển, Vi ệt
Nam luôn coi nguồn nhân lực rẻ là một lợi thế quan tr ọng trong vi ệc tăng c ường kh ả năng
cạnh tranh và thu hút đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, l ợi thế trên sẽ ch ẳng là gì n ếu chúng ta
không có được nguồn nhân lực có chất lượng, tay nghề cao. Trong các đánh giá x ếp h ạng c ủa
các tổ chức quốc tế về chất lượng đào tạo của các trường đại h ọc h ầu nh ư không có tên các
trường Đại học của chúng ta. Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng đ ược yêu cầu s ử d ụng lao
động của các doanh nghiêp, các đơn vị tuyển dụng lao động. Đa số người lao đ ộng sau khi t ốt
nghiệp các trường đào tạo, dạy nghề đều không thể thích ứng được ngay v ới yêu c ầu công
việc mà phải qua các lớp đào tạo bổ sung. Ngoài ra còn phải k ể đ ến m ột s ố l ượng đáng k ể
người lao động sau khi tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp cũng t ự đi học thêm các chuyên
môn khác cho phù hợp với công việc của họ.
2.2.2.2 Những khiếm khuyết trong công đào tạo phát triển ngu ồn nhân l ực ở Vi ệt Nam hi ện
nay:
Công tác đào tạo nguồn nhân lực hiện nay cơ bản đã đáp ứng đ ược nh ững yêu c ầu v ề hình
thức đào tạo, phương pháp giảng dạy và chương trình đào tạo. Tuy nhiên bên c ạnh đó v ẫn
còn tồn tại rất nhiều những khiếm khuyết.
Việc xác định nhu cầu đào tạo gặp rất nhiều khó khăn do ng ười h ọc v ẫn ch ưa nh ận th ức
đúng tầm quan trọng của học nghề. Học nghề vẫn chưa vượt qua định kiến về khoa cử bằng
cấp, danh vị xã hội, do đó nhu cầu về công nhân kỹ thuật r ất l ớn, nh ưng s ố l ượng tuy ển sinh
học nghề lại thấp. Mặt khác, nhu cầu đào tạo hi ện nay không xu ất phát t ừ nhu c ầu th ực t ế
mà từ nhu cầu lên lương, lên chức dẫn đến người đáng được đi đào t ạo thì không đ ược mà
bộ phận đi đào tạo về lại không sử dụng. Tình tr ạng trên d ẫn đ ến hi ện t ượng thi ếu tuy ệt
đối công nhân kỹ thuật nhưng lại thừa tương đối những người có qua đào tạo nhưng trình độ
chuyên môn yếu. Trong quá trình tổ chức các l ớp đào t ạo các ph ương pháp khoa h ọc mang
tính khách quan để đánh giá nhu cầu đào t ạo r ất ít đ ược s ử d ụng. Phần l ớn nhu c ầu đào t ạo

đều do kinh nghiệm chủ quan của bộ phận phụ trách đào tạo c ủa t ổ ch ức nêu ra. Vi ệc thu
hút và mời các nhà cung cấp các chương trình đào tạo đánh giá nhu c ấu đào t ạo th ực s ự r ất ít
khi được thực hiện. Nhiều khi đào tạo không phải là gi ải pháp h ữu hi ệu đ ể gi ải quy ết v ấn
đề của tổ chức, nhưng những lớp học vẫn được tổ chức thực hiện.
Hình thức đào tạo phổ biến và hiệu quả trên thế giới hiện nay được rất nhi ều các nước
phát triển áp dụng là mô hình trường nghề thuộc doanh nghi ệp. Ở nước ta hình th ức đào t ạo
này vẫn chưa được chú trọng đúng mức, thời gian gần đây m ới bước đầu được xem xét và
thử nghiệm ở một số doanh nghiệp. Việc lựa chọn hình thức đào tạo không phù h ợp đã d ẫn
tới tốn kém về chi phí, chất lượng đào tạo không cao.
Phương pháp giảng dạy đóng vai trò vô cùng quan tr ọng ảnh h ưởng tr ực ti ếp đ ến ch ất
lượng và hiệu quả đào tạo. Nó không chỉ bao gồm phương pháp truy ền đ ạt mà còn bao g ồm
cả quá trình phát triển tư duy, cách phát hi ện và gi ải quy ết v ấn đ ề. Tuy nhiên hi ện nay vi ệc
lựa chọn phương pháp đào tạo, cách thức giảng dạy vẫn còn nhi ều khi ếm khuy ết. Có m ột
thực tế là phương pháp giảng dạy truyền thống v ới những đặc trưng: quy mô l ớp l ớn, ch ủ
yếu là thông tin một chiều giữa giảng viên và học viên… Đi ều này đã h ạn ch ế tính tính c ực và
sáng tạo của học viên. Phương pháp đào tạo hi ện đại với đặc tr ưng là s ử d ụng các bài gi ảng


ngắn kết hợp với các bài tập tình huống, thảo luận nhóm, bài t ập mô phỏng, bài t ập đóng vai
nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo của học viên ít đ ược s ử d ụng ho ặc n ếu s ử d ụng
thì tính thuần thục và hiệu quả chưa cao.
Một vấn đề nữa hiện nay là việc thực hiện các chương trình đào tạo và đánh giá chương
trình đào tạo. Số lượng các doanh nghiệp, tổ chức mạnh d ạn đầu tư vào các ch ương trình
đào tạo có chi phí lớn, chất lượng cao là rất ít. Trên th ực t ế có m ột ngh ịch lý là doanh nghi ệp
có năng lực cạnh tranh yếu nhưng vẫn không sử d ụng hết kinh phí đào t ạo. Bên c ạnh vi ệc
đầu tư cho đào tạo còn hạn chế thì việc đánh giá các ch ương trình đào t ạo cũng th ể hi ện s ự
bất cập. Đánh giá các chương trình đào tạo sử d ụng các ch ỉ tiêu nh ư: S ố l ượng ng ười đ ược
đào tạo, số lượng ngày, giờ đào tạo, số lượng chương trình đào tạo đ ược thực hi ện. V ề th ực
chất, các chỉ tiêu này mới chỉ dừng ở mức độ thống kê khối l ượng công vi ệc đ ược th ực hiên
mà chưa phản ánh được hiệu quả thực hiện công việc cũng như tác động của đào tạo đối với

cá nhân và tổ chức. Việc đánh giá dựa vào mức độ phản ứng c ủa học viên đ ối v ới các khoá
học đôi khi được thực hiện. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ thích h ợp của các ch ương trình này
về nội dung, phương pháp, hình tức tổ chức, cũng như tác động c ủa các ch ương trình đào t ạo
đối với việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán b ộ qu ản lý h ầu nh ư
chưa bao giờ được thực hiện.
Chất lượng giáo dục phổ thông chưa được cao, học sinh bị hạn chế về tính linh hoạt, độc l ập
sáng tạo trong tư duy cũng như kỹ năng thực hành, khả năng vận d ụng ki ến th ức vào các tình
huống thực tiễn.
Chất lượng đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa cao, còn đ ại trà, Ph ương pháp giáo d ục còn
lạc hậu và chậm đổi mới trong đào tạo các ngành mũi nh ọn và các lĩnh v ực công ngh ệ m ới ở
các bậc đại học và sau đại học còn thấp hơn nhiều so với các n ước trong khu v ực c ả v ề n ội
dung lẫn phương pháp đào tạo. Làm cho các ngành kỹ thu ật công ngh ệ thi ếu nhân l ực trình
độ cao. Hiện nay cơ cấu đào tạo nghề còn bất hợp lý v ới 85% là đào t ạo ng ắn h ạn, 15% là
đào tạo chính quy dài hạn. Các cơ sở đào tạo nghề phân bố không đ ều t ập trung nhi ều ở các
vùng đồng bằng và các thành phố lớn, làm cho chất lượng của l ực lượng lao đ ộng ch ưa cao và
có sự chênh lệch giữa các vùng và khu vực.
Ở tất cả các cấp học và bậc học phương pháp giảng dạy còn nặng n ề về lý thuy ết, nh ẹ v ề
thực hành chưa phát huy được tinh thần sáng t ạo và t ư duy c ủa h ọc viên. C ơ s ở v ật ch ất và
trang thiết bị phục vụ cho đào tạo chuyên môn kỹ thuật, d ạy ngh ề còn nhi ều b ất c ập, v ừa
thiếu về số lượng, vừa lạc hậu về chất lượng (số trang thi ết bị ph ục v ụ t ốt cho công tác d ạy
nghề chỉ đạt 20%) đặc biệt là trang thiết bị đào tạo nghề trong các ngành c ơ khí, hoá ch ất,
luyện kim,sửa chữa thiết bị chính xác, in ấn...
Đội ngũ giáo viên giảng dạy còn thiếu nhiều về số lượng ( đội ngũ giáo viên đ ại h ọc- cao
đẳng và dạy nghề chỉ gần bằng 50% so với chu ẩn quy định) và trình độ chuyên môn nghi ệp
vụ thì còn thấp so với yêu cầu đổi mới giáo d ục, đa số còn lúng túng trong đ ổi m ới ph ương
pháp giảng dạy, đặc biệt nhiều giáo viên còn có biểu hi ện về sự tha hoá đạo đ ức, ph ẩm ch ất,
thiếu tinh thần trách nhiệm và chưa tâm huyết với nghề.
Nhìn chung lực lượng lao động ở nước ta đã qua đào tạo và ch ất l ượng lao đ ộng là r ất th ấp,
khả năng thực hành và tác phong công nghi ệp cũng nh ư kh ả năng ti ếp c ận công ngh ệ kỹ
thuật tiên tiến còn rất thấp. Do đó để đổi mới nền kinh t ế thì c ần nhanh chóng đ ổi m ới công

tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


2.2.2.3. Nguyên nhân của những bất cập trong công tác đào tạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực
ở Việt Nam hiện nay:
Ngoài những nguyên nhân đã đề cập ở trên, còn những nguyên nhân dẫn đến nh ững b ất
caaoj trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là:
Trong giáo dục phổ thông thì việc học đối phó là rất phổ bi ến (học không vì ki ến th ức mà ch ỉ
để đối phó với các kỳ kiểm tra, kỳ thi), học sinh ít được thực hành, ch ưa có thói quen t ự h ọc
một cách nghiêm túc có hiệu quả.
Đối với công tác giáo dục đại học thì hệ thống các tr ường đại h ọc, cao đ ẳng n ước ta v ẫn
chưa được thống nhất về loại hình (dân lập, công lập, tư th ục) gây khó khăn r ất nhi ều trong
việc ban hành các chính sách và công tác quản lý.
Mạng lưới các trường dạy học, dạy nghề phân bố không đều theo vùng lãnh th ổ, t ập trung
nhiều ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn gây khó khăn trong vi ệc đào t ạo lao đ ộng t ại
các vùng sâu, vùng xa. Đội ngũ giáo viên còn hạn chế về ch ất l ượng chuyên môn nghi ệp v ụ,
khả năng thực hành cũng như khả năng tiếp cận công nghệ mới, nên Phương pháp gi ảng dạy
còn lạc hậu, chậm đổi mới.
Ngân sách Nhà nước cho giáo dục còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được nhu c ầu t ối thi ểu c ủa
giáo dục, cơ sở vật chất thì thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ cho vi ệc gi ảng d ạy thì v ừa
thiếu vừa lạc hậu. Việc áp dụng những công nghệ tiên tiến vào việc giảng dạy còn nhi ều hạn
chế. Việc phân bổ ngân sách còn nhiều bất cập chưa hợp lý. Công tác đ ầu t ư cho giáo d ục còn
dàn trải chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên. Công tác d ạy ngh ề ch ưa đ ược quan tâm
đúng mức. Nhận thức của người dân và của toàn xã hội về t ầm quan tr ọng c ủa công tác giáo
dục nói chung và công tác dạy nghề nói riêng là chưa th ật s ự đúng đ ắn, không coi tr ọng vi ệc
dạy nghề, học nghề mà chỉ quan tâm đến giáo dục đại học.
Việc tổ chức thực hiện các chính sách giáo d ục còn nhi ều bất c ập. Trình đ ộ và năng l ực đi ều
hành của một bộ phận các cán bộ quản lý giáo dục còn yếu kém, tính chuyên nghi ệp ch ưa
cao, gây khó khăn nhiều cho việc nâng cao chất lượng giáo dục.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Nâng cao thể lực và ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho người lao động:
Nâng cao một cách liên tục, bền vững tầm vóc của người Vi ệt Nam, th ể hi ện b ằng vi ệc tăng
chiều cao ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời không ngừng cải
thiện thể trạng để đảm bảo sự phát triển hài hoà gi ữa chiều cao và tr ọng l ượng c ơ th ể, tăng
cường trạng thái sức khoẻ chung, đặc biệt là sự phát tri ển hài hoà v ề t ố ch ất th ể l ực c ần
thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo...) cho lao động, học t ập, sáng tạo và
các hoạt động bình thường khác của mỗi người. Để có được điều này cần nâng cao ch ất
lượng con người và chất lượng cuộc sống bằng cách: kiểm soát t ốt vi ệc sinh đ ẻ, tăng c ường
các dịch vụ sức khỏe cộng đồng như các chiến d ịch tiêm ch ủng, phát thu ốc cho ng ười
nghèo… phát triển mạng lưới y tế, tăng số phòng bệnh gi ường bệnh, tăng s ố bac sĩ bình
quân…


Giáo dục, bồi dưỡng tác phong công nghiệp, tăng tính t ổ ch ức, k ỷ luật, tinh th ần h ợp tác,
lương tâm nghề nghiệp, tính tự trọng, lòng tin, tính cộng đồng và trách nhi ệm công dân. Đây
là việc làm rất khó khăn không thể hoàn thành trong th ời gian ngắn, song nh ất thi ết ph ải
thực hiện và cần thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, bền bỉ, kiên trì, sâu rộng và bằng
nhiều hình thức khác nhau ở mọi nơi, mọi lúc, sao cho những đức tính đó ngấm dần m ột cách
tự nhiên vào tâm khảm và trở thành thói quen tự giác của mọi người.
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truy ền thống c ủa dân t ộc. Ti ếp thu nh ững tinh hoa
nhân loại, giúp hình thành và phát triển con người văn hoá Vi ệt Nam.
3.2 Có chiến lược và tư duy đúng đắn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Để nâng cao chất lượng lao động thì trước hết phải có m ột chi ến l ược v ề đào t ạo h ợp lý, xây
dựng và hoàn thiện các chính sách phát tri ển nguồn nhân l ực cho phù h ợp v ới tình hình m ới.
Hoàn thiện các chính sách liên quan đến thúc đẩy phát tri ển ngu ồn nhân l ực đ ảm b ảo tham
gia hiệu quả vào quá trình toàn cầu hoá. Trong đó đặc bi ệt là các chính sách nh ư: khuy ến
khích người lao động tham gia vào đào tạo CMKT, phát tri ển và đi ều ch ỉnh th ị tr ường lao
động (phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; chính sách tác đ ộng lên cung - c ầu và
quan hệ cung - cầu lao động, chính sách di chuy ển lao động trên thị tr ường lao đ ộng...), ti ền

lương và tiền công đối với hệ thống những người làm công tác đào t ạo, d ạy ngh ề và lao đ ộng
CMKT cao, ưu tiên đối với học sinh các nghề tuy nền kinh t ế có nhu c ầu nh ưng khó thu hút
học sinh (nghề kém hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại...)
Đổi mới tư duy và nhận thức của xã hội và nhân dân về vai trò c ủa d ạy ngh ề. Hi ện nay tình
trạng thừa thày thiếu thợ là do nhận thức của sai lầm c ủa ng ười dân, không coi tr ọng v ấn đ ề
học nghề mà chỉ chú ý đến đào tạo đại học và cao đẳng. C ần chú tr ọng h ơn n ữa vào đào t ạo
nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuậ để làm hợp lý cơ cấu đào tạo c ủa n ước ta, c ần tăng c ường
chương trình đào tạo chính quy dài hạn để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
3.3. Đổi mới quản lý và hệ thống giáo dục:
Đổi mới về cơ bản tư duy phương thức quản lý theo hướng nâng cao hi ệu l ực qu ản lý Nhà
nước, nâng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung của Chính phủ. Đ ổi m ới c ơ ch ế và ph ương th ức
quản lý giáo dục theo hướng phân cấp hợp lý nhằm phải phóng và phát huy ti ềm năng, s ức
sáng tạo giải quyết có hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống giáo d ục và đào t ạo trong
quá trình phát triển. Tập trung vào làm tốt 3 nhi ệm vụ ch ủ yếu sau: Xây d ựng chi ến l ược,
quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục; xây dựng cơ chế chính sách và quy ch ế qu ản lý
nội dung chất lượng đào tạo; tổ chức thanh tra kiểm tra và ki ểm định. Trong đó thì đ ặc bi ệt
chú trọng công tác thanh tra giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Thực hiện phân cấp mạnh về quản lý giáo dục cho các bộ ngành và các đ ịa ph ương. Tăng
cường chất lượng của công tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên và cung c ấp thông tin v ề
nhu cầu nhân lực của xã hội nhằm điều tiết quy mô, cơ cấu ngành ngh ề và trình đ ộ đào t ạo
cho phù hợp. Thực hiện cải cách hành chính trong giáo d ục và đ ổi m ới ph ương th ức qu ản lý
giáo dục. Xây dựng và thựchiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo d ục các c ấp v ề ki ến
thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức. ứng f ụng công ngh ệ m ới đ ể nâng cao
hiệuquả quản lý, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục.
Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu giáo dục, thường xuyên đánh giá
kết qủa thực hiện các chủ trương, chính sách, các giải pháp đổi mới giáo d ục.


Tiếp thục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát tri ển m ạng l ưới tr ường,
lớp, cơ sở giáo dục, đào tạo.

Hoàn thiện cơ cấu giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, liên thông, liên k ết
từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học và sau đ ại h ọc. T ổ ch ức
phân luồng sau trung học cơ sở và trung học ph ổ thông. Khắc ph ục các b ất h ợp lý v ề c ơ c ấu
trình độ ngành nghề và cơ cấu vùng miền. Gắn đào tạo với nghiên c ứu khoa h ọc và ứng d ụng
công nghệ. Ưu tiên các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng gặp nhiều khó khăn.
Cơ cấu lại hệ thống giáo dục phù hợp với nhu cầu của đất n ước trong giai đo ạn m ới. C ơ c ấu
lại cá trình độ đào tạo theo chuẩn quốc tế, đổi mới quy chế, đổi mới tuyển sinh, đa dạng hoá
phượng thức đào tạo...
Triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đ ẳng. Xây d ựng và phát
triển các trường trọng điểm, thành lập một số trường đại học công ngh ệ, tr ường cao đ ẳng
kỹ thuật ở gần khu công nghệ cao, vùng kinh tế trọng đi ểm. m ở thêm tr ường ở nh ững vùng
đông dân, nhu cầu đào tạo lớn mà chưa có tr ường đại học, cao đ ẳng. M ở r ộng hình th ức giáo
dục từ xa. Đẩy mạnh công tác vừa giáo dục vừa nghiên c ứu khoa h ọc, ứng d ụng công ngh ệ
trong các trường đại học và cao đẳng.
Đổi mới cơ cấu hệ thống dạy nghề: Nhanh chóng hình thành h ệ thống đào t ạo kỹ thu ật th ực
hành. Thực hiện giáo dục đào tạo theo 4 phân hệ: Phân hệ giáo d ục –đào t ạo c ơ b ản cho m ọi
người; phân hệ giáo dục- đào tạo chất lượng cao; Phân h ệ đào t ạo thích h ợp; phân h ệ giáo
dục- đào tạo thường xuyên và chúng được đặt trong một hệ thống đào tạo giáo d ục th ống
nhất.
Cần có một quy hoạch về hệ thống đào tạo nghề và chuyên môn h ợp lý đ ể phát tri ển tăng
quy mô và năng lực đào tạo.
3.4. Đổi mới cơ chế quản lý và tăng cường nguồn tài chính và cơ sở v ật ch ất kỹ thu ật
cho giáo dục:
Tăng ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục (tăng 20% vào năm 2010). Ngân sách Nhà
nước tập trung nhiều hơn cho giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, mi ền núi, vùng có
nhiều khó khăn, cho đào tạo trình độ cao, tạo đi ều kiện h ọc t ập cho con em ng ười có công,
cho con em gia đình nghèo. Dành nhiều ngân sách cho vi ệc đ ưa cán b ộ khoa h ọc đi đào t ạo,
bồi dưỡng ở các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến.
Huy động nghiều nguồn tài chính khác: Đóng góp của học viên, nguồn l ực c ủa các c ơ s ở đào
tạo, nguồn lực của các doanh nghiệp, kết hợp với các ngu ồn vốn c ủa các cá nhân và các t ổ

chức trong và ngoài nứơc.
Tăng cường và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trình, n ội dung và
Phương pháp giáo dục.
3.5 Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục:
Nhà nước khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã h ội tham gia phát tri ển giáo
dục nhằm tăng cường trách nhiệm và nguồn lực cho giáo d ục và đào t ạo. M ở r ộng các quỹ
khuyến học , quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân và t ập thể đ ầu t ư m ở thêm tr ường
mới. Mở rộng tăng cường các mối quan hệ của nhà tr ường v ới các ngành, đ ịa ph ương, c ơ


quan, đơn vị, doanh nghiệp... tạo điều kiện để xã hội có th ể đóng góp xây d ựng c ơ s ở v ật
chất kỹ thuật, góp ý kiến cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo.
3.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục

:

Khuyến khích mở rộng và đẩy mạnh các quan hệ h ợp tác về đào tạo, nghiên c ứu v ới các nhà
trường, các cơ quan nghiên cứu khoa học có uy tín và ch ất l ượng cao trên th ế gi ới, đ ặc bi ệt là
tiếp thu những kinh nghiệm tốt phù hợp về nội dung, chương trình và phương pháp giáo d ục
hiện đại và tiên tiến.
3.7 Xác định đúng nhu cầu đào tạo:
Các tổ chức cần chủ động trong việc xây dựng chi ến l ược phát tri ển ngu ồn nhân l ực. Khi xây
dựng chương trình đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo phải xu ất phát t ừ nhu c ầu th ực t ế.
Bộ phận phụ trách công tác đào tạo nên coi lãnh đạo các bộ ph ận khác, đ ặc bi ệt là b ộ ph ận
có nhân viên được đào tạo là “khách hàng” c ủa mình trong vi ệc thi ết k ế và th ực hi ện các
chương trình đào tạo. Việc trao đổi và thu thập thông tin từ các “khách hàng” này có m ột vai
trò rất quan trọng trong việc thiết kế, thực hiện chương trình và đặc bi ệt là khi t ổ ch ức áp
dụng các kiến thức này vào trong thực tế.
Việc tổ chức các chương trình đào tạo chỉ nên đựơc tiến hành khi doanh nghi ệp có đ ủ c ơ s ở
để kết luận là hiệu quả làm việc của doanh nghiệp và cá nhân ch ưa cao là do các cán b ộ c ủa

họ thiếu kiến thức, kỹ năng hoặc có thái độ chưa thích h ợp v ới công vi ệc. Ch ỉ trong nh ững
tình huống này thì đào tạo mới phát huy được tác dụng. Trong các tình hu ống khác thì đào
tạo không phải là giải pháp hữu hiệu nhất. Tổ chức cần làm cho các cán b ộ qu ản lý nh ận
thức rõ được vai trò của đào tạo đối với sự phát triển của cá nhân và tổ chức.
3.8 Hoàn thiện phương pháp đào tạo
Tổ chức nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khoá học c ủa các c ơ s ở đào t ạo nh ất là ph ương
pháp mà cơ sở cung cấp chương trình đào tạo sử dụng để gi ảng d ạy. Đặc bi ệt nên yêu c ầu
các cơ sở này đưa ra các bài tập tình huống, các chủ đề thảo lu ận gắn v ới th ực t ế ho ạt đ ộng
của doanh nghiệp. Đồng thời cũng nên duy trì một t ỷ l ệ nhỏ các bài t ập tình hu ống v ề lĩnh
vực hoạt động của các tổ chức khác trong khu vực và trên thế giới. Sử dụng phương pháp đào
tạo hiện đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo. Phương pháp đào t ạo c ần
khuyến khích tính chủ động phát huy tính năng động sabf tạo c ủa ng ười h ọc. T ổ ch ức và các
cơ sở cung cấp các chương trình đào tạo nên xây dựng, hoàn thi ện và sử d ụng nh ững ph ương
pháp giảng dạy sao cho có thể kết hợp giữa lý thuy ết và thực hành đ ể người học đ ược trang
bị kiến thức một cách đầy đủ nhất và không bỡ ngỡ khi đem áp dụng những kiến thức đó vào
thực tế sản xuất.
3.9 Xây dựng tốt chương trình đào tạo
Khi thiết kế và tổ chức các chương trình đào tạo t ổ chức cần th ực hi ện t ốt các b ước đ ể xây
dựng một chương trình đào tạo. Xác định đúng nhu cầu đào tạo, đối t ượng đào t ạo và n ội
dung cần đào tạo. Để chương trình đào tạo đạt chất l ượng và hi ệu qu ả là cung c ấp cho đ ất
nước một đội ngũ lao động có chất lượng cao cần phải đ ổi m ới nội dung ch ương trình đào
tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với c ơ ch ế th ị tr ường và s ự phát tri ển c ủa
khoa học công nghệ. Cần bổ sung vào chương trình đào t ạo nh ững ki ến th ức m ới, nh ững
phần học mang tính thực hành để khi ra trường có thể vận d ụng ngay đ ược ki ến th ức đào


tạo. Lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy cũng là m ột trong nh ững bi ện pháp đ ể nâng cao
chất lượng đào tạo. Hiện nay, bên cạnh những mặt mạnh, đội ngũ cán bộ gi ảng d ạy còn
nhiều hạn chế. Vì vậy cần đánh giá và có biện pháp nâng cao ch ất l ượng đ ội ngũ cán b ộ
giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên có chất l ượng gi ảng d ạy cao. Đ ể thấy đ ược ch ất

lượng hiệu quả của những chương trình đào tạo cũng như những hạn ch ế c ần kh ắc ph ục thì
một công việc không thể thiếu là đánh giá chương trình đào tạo. Khi đánh giá các ch ương
trình đào tạo, cần sử dụng các bảng hỏi để thể hiện mức độ hài lòng c ủa các học viên khi
tham dự lớp học ngay sau khi khoá học kết thúc. Các c ơ sở đào t ạo c ần th ực hi ện vi ệc ki ểm
tra quá trình học của học viên, đánh giá lượng kiến th ức mà h ọ thu đ ược. Đ ặc bi ệt là kh ả
năng áp dụng kiến thức vào thực tế của người lao động. Đánh giá ch ương trình đào t ạo sẽ
cho tổ chức thấy được những chi phí cũng như lợi ích mà ch ương trình đào t ạo thu đ ược t ừ
đó nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả đào tạo.
3.10 Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trang thiết bị học tập
Như chúng ta đã biết chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhi ều y ếu t ố, trong đó c ơ s ở
vật chất, thiết bị giảng dạy có vị trí quan trọng. Bởi trên thực t ế đây là c ầu n ối gi ữa khoa h ọc
giáo dục và thực tế sản xuất, là yếu tố căn bản tạo nên môi tr ường ti ếp cận d ần đ ến s ản
xuất, giúp học sinh có cái nhìn trực quan h ơn về nghề nghiệp mình đang theo học… Trang
thiết bị giảng dạy là một trong những yếu tố quyết định hình thành kỹ năng th ực hành ngh ề,
có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành kỹ năng, kỹ x ảo ngh ề nghi ệp c ủa ng ười
học… Trang thiết bị học tập bao gồm phòng, lớp, xưởng, thiết bị dạy học và các c ơ s ở h ạ
tầng khác. Để công tác giảng dạy đạt chất lượng cần phải trang bị các trang thi ết b ị chuyên
dụng hiện đại. Để làm được điều này cần tăng ngân sách đầu tư cho đào t ạo, đây là ngu ồn
lực chủ yếu để đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất trang thi ết bị học tập. T ổ ch ức c ần t ận d ụng
tối đa mọi nguồn lực và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của tổ chức. Các cơ sở dạy nghề cần t ự
bổ sung kinh phí để có thể tự mua sắm trang thi ết bị. Cần t ừng b ước ti ến hành thay th ế
trang thiết bị cũ lạc hậu bằng những thiết bị hiện đại đa năng, ứng d ụng công ngh ệ tin h ọc
trong giảng dạy và học tập thông qua hệ thống trang thiết bị phù hợp. Nâng cao ch ất l ượng
cơ sở vật chất, trang htiết bị học tập sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất l ượng hi ệu qu ả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3.11 Một số giải pháp khác:
Đảng và Nhà nước cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đ ắn đ ối v ới vi ệc vi ệc s ử d ụng,
trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa h ọc và chuyên gia th ật s ự có tài năng
cống hiến. Phải có sự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài gi ả, gi ữa nh ững người c ơ h ội
và những người chân chính trong các cơ quan công quyền. Không gi ải quy ết đ ược v ấn đ ề này

một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nước sẽ lại "r ơi l ả t ả nh ư lá mùa thu", "vàng thau l ẫn
lộn", làm cho những người thật sự có tài năng không phát tri ển đ ược, trong khi đó, nh ững
người cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan công quy ền.
Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân ch ủ, làm cho m ọi ng ười
thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân l ực của n ước ta và trên th ế gi ới. M ở
những đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người về ngu ồn nhân l ực, ch ất l ượng
sinh, sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng l ớp nhân dân, nh ất là
trong thanh niên, học sinh.


Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực ti ễn về nguồn nhân l ực ở Vi ệt Nam,
đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghi ệm, trên c ơ s ở đó
mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có v ề ngu ồn nhân l ực ở Vi ệt Nam,
như chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách qu ản lý nhà n ước
về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao đ ộng theo ngành
nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh t ế tích c ực tham gia vào lĩnh v ực
tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách chi ngân sách để đào t ạo ngu ồn nhân l ực; chính
sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân l ực; chính sách đ ối v ới
lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh t ế tham gia đ ưa lao đ ộng đi
làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích h ợp pháp, chính đáng c ủa nông
dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao đ ộng.
Tập trung nguồn lực để thực hiện thành công chi ến lược phát tri ển dân s ố đ ến năm 2010 t ỷ
lệ sinh chung là 2%, tỷ lệ trẻ chết sơ sinh là 2,5%. Chi ến l ược dân s ố thành công sẽ cho phép
giảm tỷ lệ tăng dân số trong độ tuổi xuống dưới mức 2%/năm.
Tập trung nguồn lực để giảm tỷ lệ sinh, chết đặc biệt trong khu v ực nông thôn, vùng núi,
vùng nghèo, vùng ven biển – nơi đông dân nhưng trình độ dân trí thấp, l ại b ị ảnh h ưởng b ởi
phong tục tập quán lạc hậu. Để làm được điều này cần tập trung nguồn lực để gi ảm m ức
tăng dân số cũng như thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, gi ữa nông thôn và thành th ị, nâng cao
trình độ dân trí.
Hướng tới thực hiện chính sách di dân và ki ểm soát vi ệc di dân m ột cách có hi ệu qu ả h ơn.

Trước hết chúng ta cần thực hiện các biện pháp điều tiết vĩ mô thay cho các chính sách ki ểm
soát hành chính, giảm khoảng cách chênh lệch về mức sống và c ơ h ội vi ệc làm gi ữa nông
thôn và thành thị bởi vì di dân là do tác động của lực hút kinh t ế. Trong m ột th ị tr ường b ị chia
cắt thì di dân tạo ra khu vực thị trường phi chính thức trong các đô thị lớn tăng sức ép về việc
làm và làm trầm trọng thêm các vấn đề đô thị.
Thực hiện các chính sách đào tạo nghề và phát tri ển ngu ồn nhân l ực. Trong b ối c ảnh h ội
nhập, yêu cầu đội ngũ lao động có chất lượng cao bao gồm trình độ văn hóa, trình đ ộ đào t ạo
kỹ năng tay nghề, kỷ luật lao động… Trong điều kiện thị trường, chất lượng lao động còn bao
gồm khả năng thích ứng và khả năng chuyển đổi nghề nghi ệp dễ dàng. Theo d ự báo, đ ể th ực
hiện mục tiêu nâng tỉ lệ nguồn lao động qua đào tạo từ 20% năm 2000 đến 40% năm 2010,
trong đó lao động qua đào tạo nghề tăng từ 13% năm 2000 đến 28-30% năm 2010. Cần có sự
điều chỉnh tốc độ đào tạo theo các cấp, tốc độ đào tạo đại học cao đ ẳng c ần gi ảm m ột chút
đạt 5,1%/năm. Đào tạo trung học chuyên nghiệp đạt 9,2%/năm. Điều này sẽ sẽ làm gi ảm t ỷ
lệ lao động không qua đào tạo từ 80% năm 1999 còn 58% năm 2010. Đ ể th ực hi ện vi ệc
chuyển đổi thắng lợi cơ cấu lao động thì mỗi năm cần đào tạo 1,3 triệu người trong số đó, số
người đào tạo nghề bình quân mỗi năm hơn 881 ngàn người. Đ ể ti ếp t ục hoàn thi ện h ệ
thống dạy nghề đáp ứng một cách hiệu quả nhất các mục tiêu về đào t ạo và nhu c ầu c ủa th ị
trường lao động cần phải thực hiện các chiến lược sau;
Nâng cao chất lượng và định hướng thị trường của hệ thống đào tạo ở tất cả các c ấp. Xây
dựng hệ thống đánh giá đào tạo đào tạo theo các chu ẩn m ực qu ốc gia. Các tiêu chu ẩn s ử
dunngj cần phản ánh chất lượng quá trình, đầu ra của hệ thống giáo d ục đào t ạo h ơn là các
chỉ tiêu đầu vào. Cải cách nội dung và phương pháp đào tạo, c ần t ập trung đánh giá các kỹ


năng mà người học có thể thu nhận được hơn là các chỉ tiêu định l ượng nh ư s ố l ượng và c ơ
cấu học sinh theo các ngành và bậc học.
Đổi mới vai trò của chính phủ trong lĩnh vực đào t ạo để đạt được công b ằng h ơn trong lĩnh
vực đào tạo. Trong khuôn khổ nguồn tài chính có hạn, vai trò của chính ph ủ nên t ập trung
vào chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và trung h ọc. K ế hoạch chi tiêu cho giáo d ục c ần
chú ý đến các vùng nông thôn, vùng kém phát triển, nhóm người y ếu th ế trong xã h ội, các đ ối

tượng ưu tiên… Phải đổi mới chính sách đầu tư, chính sách học phí, tài chính trong giáo d ục
đặc biệt là chương trình đào tạo kỹ thuật hoặc bậc cao. Định hướng tr ợ giúp c ủa chính ph ủ
trong chương trình đào tạo nên quy định theo các khóa h ọc h ơn là các tr ường. Các kho ản h ọc
bổng cần phải được thông báo một cách minh bạch và phải cho phép h ọc sinh có th ể ch ọn
lựa. Chính sách tài chính đào tạo cần đánh giá trên c ơ s ở tính toán m ột cách đ ầy đ ủ t ỷ l ệ
hoàn trả của các chương trình đào tạo, cũng như phải d ựa trên vi ệc phát tri ển h ệ th ống
thông tin thị trường lao động về các nhu cầu đào tạo nghề trong tương lai.
Xã hội hóa công tác đào tạo vì hiện nay hệ thống đào t ạo ch ủ y ếu do nhà n ước đ ịnh h ướng,
quản lý và tài trợ. Sự phối hợp gi ữa các thành viên trong xã hội còn thi ếu m ột c ơ ch ế. Do v ậy
cần phải có một phương pháp hiệu quả hơn để huy động và sử d ụng các ngu ồn l ực cho phát
triển đào tạo nguồn nhân lực. Hiệu quả của sự kết hợp này c ần ph ải đ ược đánh giá thông
qua việc rút ngắn thời gian cho học sinh từ khi ra trường cho đ ến khi có th ể s ử d ụng thành
thạo các ký năng đào tạo của họ.
Hoàn thiện hệ thống đào tạo, nâng cao tính linh hoạt , khả năng liên thông c ủa các ch ương
trình đào tạo. Trước hết cần có một cơ quan quản lý nhà n ước v ề đào t ạo và s ử d ụng ngu ồn
nhân lực. Tạo mọi điều kiện để người lao động có thể học tập suốt đời, theo kh ả năng và
không ngừng vươn lên trong nghề nghiệp. Quy hoạch và cơ cấu lại hệ thống đào t ạo theo
trình độ, cơ cấu ngành nghề, vùng miền phù hợp với phát triển kinh t ế xã hội, tăng quy mô
đào tạo một cách hợp lý đối với từng cấp trình độ ở t ừng giai đoạn, đa d ạng hóa các hình
thức giáo dục đào tạo nghề nghiệp. Xây dựng quỹ đào tạo qu ốc gia th ực hi ện đào t ạo l ại cho
nhưng người thất nghiệp hay những người muốn chuyển nghề.
Tập trung cho công tác đào tạo nghề theo định hướng thị tr ường nh ằm t ạo ra đ ội ngũ lao
động lành nghề đáp ứng được quá trình CNH-HĐH. Đặc biệt hệ thống đào t ạo phải tr ở thành
một mắt xích quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Muốn vậy cần phải
mở rộng quy mô đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật ở các cấp trình độ nh ư : đào t ạo chính
quy, đào tạo ngắn hạn… và xây dựng có hiệu quả mối quan hệ gi ữa tr ường h ọc, trường d ạy
nghề và các nhà đầu tư. Làm tốt công tác hướng nghiệp phổ thông giúp h ọc sinh l ựa ch ọn
nghề nghiệp phù hợp với khả năng. Coi trọng công tác đào t ạo ngh ề ph ục v ụ ch ương trình
xuất khẩu lao đọng nhằm làm giảm sức ép đối với vấn đề vi ệc làm trong n ước, t ạo c ơ h ội
cho người lao động có việc làm, nâng cao thu nhập vì vậy công tác đào t ạo ngh ề c ần ph ải

cung cấp cho người lao động những kỹ năng nghề, phẩm chất cần thi ết đ ể đáp ứng nhu c ầu
thị trường lao động quốc tế.



×