Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại xí nghiệp xe buýt Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.28 KB, 43 trang )

1
Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại xí
nghiệp xe buýt Hà Nội
2.1 ĐẶC ĐIỂM CÚA XÍ NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
2.1.1 Giới thiệu chung về xí nghiệp
Trụ sở xí nghiệp tại: 32 Nguyễn Công Trứ- Hà Nội
 Lịch sử hình thành: Xí nghiệp có tiền thân từ công ty xe khách
thống nhất. Xí nghiệp được hình thành qua nhiều thời kỳ:
 Đến năm 1992, công ty xe khách thống nhất tách ra làm 3
công ty nhằm tạo ra tính chuyên sâu hơn đáp ứng nhu cầu
đi lại trong và ngoài thành phố cũng như các tỉnh thành
khác trên cả nước.
o Công ty xe khách phía Nam
o Công ty xe khách phía Bắc
o Công ty xe buýt Hà Nội
 Đến năm 2001, sát nhập các công ty thành
tổng công ty vận tải và dịch vụ Hà Nội. Công ty xe buýt Hà
Nội là 1 thành viên trong tổng công ty. Theo phụ lục số 2
 Theo quyết định của thành phố đến năm 2004, xí nghiệp xe
buýt Hà Nội thuộc tổng công ty vận tải trực thuộc tổng công
ty vận tải và dịch vụ Hà Nội.
Cho đến nay, xí nghiệp xe buýt Hà Nội vẫn thuộc tổng công ty vận tải
thuộc tổng công ty vận tải và dịch vụ Hà Nội. Xí nghiệp đang trên đà từng
bước phát triển cơ sở hạ tầng và cải tiến phương tiện cũng như thái độ của
nhân viên để nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách tốt nhất. Để nâng
cao chất lượng, xí nghiệp đã thành lập đường dây nóng để các hành khách
góp ý giúp xí nghiệp phục vụ tốt hơn.
1
Phạm Hương Giang QTNL 46A
2


 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp xe buýt Hà Nội là cơ cấu trực tuyến. Trực
tuyến thể hiện là có cấp trên và cấp dưới, cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo
phải có chuyên môn, kiến thức toàn diện và tổng hợp. Cơ cấu tổ chức này tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người cấp dưới.
1
1 TS. Trần Xuân Cầu-Giáo trình Phân tích lao động xã hội-NXB Lao động- xã hội-trang 32
2
Phạm Hương Giang QTNL 46A
3
3
Phạm Hương Giang QTNL 46A
4
 Đặc điểm các phòng ban
 Ban giám đốc: chịu trách nhiệm chung, quản lý điều hành xí nghiệp
và chịu trách nhiệm với tổng công ty.
 Phòng lao động tiền lương
o Chức năng của phòng: tham mưu, đề suất và tổ chức thực
hiện
• Công tác tổ chức nhân sự.
• Công tác lao động, tiền lương.
• Công tác khen thưởng, kỷ luật.
• Công tác quản trị hành chính.
o Nhiệm vụ
• Công tác tổ chức nhân sự:
 Quản lý và theo dõi nhân sự, tham mưu cho lãnh đạo xí
nghiệp về công tác cán bộ.
 Đề xuất và phối hợp tổ chức tuyển dụng, đào tạo nâng
cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của xí
nghiệp.

 Xây dựng quy chế và trực tiếp quản lý lao động.
 Đánh giá kết quả, hiệu quả thực hiện công việc của
từng đơn vị, cá nhân theo tiêu chuẩn đã đặt ra của xí
nghiệp.
• Công tác lao động, tiền lương:
 Xây dựng cơ chế thu nhập gắn với hiệu quả công việc,
đối với người lao động, lập và tổ chức thực hiện kế
hoạch lao động tiền lương.
 Quản lý thực hiện công tác nâng lương, nâng bậc theo
quy định.
4
Phạm Hương Giang QTNL 46A
Ban giám đốc
Ban giám đốc
Phòng nhân sự
Phòng nhân sự
5
 Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước cho
người lao động như BHXH, BHYT, hưu trí, tai nạn lao
động, ốm đau, thai sản…).
• Công tác khen thưởng, kỷ luật:
 Đề xuất ban hành các nội quy, quy chế, quy định theo
phân cấp và theo dõi, giám sát việc thực hiện nội quy,
quy chế tổng hợp báo cáo theo quy định.
 Thực hiên công tác khen thưởng, kỷ luật của xí nghiệp.
• Công tác quản trị hành chính:
 Công tác văn thư, lưu trữ.
 Đề xuất và thực hiện mua sắm các trang thiết bị văn
phòng, văn phòng phẩm.
 Thực hiện công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở

vật chất của xí nghiệp theo phân cấp.
 Công tác này còn tổ chức phục vụ hội họp, khánh
tiết…, xây dưng quy chế và tổ chức thực hiện quản lý
tài sản, trang thiết bị văn phòng xí nghiệp, công tác bảo
hộ lao động. Phòng cần tổ chức thực hiện công tác
quản trị thương hiệu quản lý chất lượng ISO theo quy
định của tổng công ty.
 Phòng tài chính kế toán: phòng có chức năng tham mưu, đề xuất và
tổ chức thực hiện các công tác kế toán, thống kê, tổng hợp kế hoạch,
quản trị tài chính theo phân cấp. Nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán,
thống kê, định kỳ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh, xây dựng
kế hoạch tài chính…
 Phòng kế hoạch điều độ: chức năng của phòng tham mưu, đề xuất
và tổ chức thực hiện các công tác lập kế hoạch vận tải theo phân
5
Phạm Hương Giang QTNL 46A
6
cấp, quản lý vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu, tổng hợp báo
cáo tháng, quý, năm theo quy định của tổng công ty. Nhiệm vụ:
o Xây dựng, theo dõi và báo cáo kế hoạch vận tải tháng, quý,
năm
o Lập, tổ chức thực hiện và báo cáo kế hoạch tác nghiệp theo
quy định
o Quản lý vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu
o Phối hợp với các phòng chức năng lập báo cáo theo quy định
 Đội kiểm tra quy chế: chức năng của đội là kiểm tra giám sát chất
lượng phục vụ trên các tuyến xe của xí nghiệp. Bên cạnh đó, đội có
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng phục vụ trên các tuyến xe
của xí nghiệp, điều hành hoạt động trên tuyến.
 Gara gồm có 2 gara: gara Kim Ngưu và gara Lạc Trung. Chức năng

của gara: tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành sản xuất
trên tuyến, giải quyết các vụ vi phạm quy chế của công nhân lái xe
và nhân viên bán vé, tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện, trang
thiết bị nhà xưởng, giao nhận phương tiện, an toàn, bảo hiểm, sự cố,
bảo dưỡng sửa chữa phương tiện. Nhiệm vụ của gara:
o Trực tiếp quản lý, sử dụng lái xe, nhân viên bán vé. Hướng
dẫn, đôn đốc và nhắc nhở lái xe, bán vé thực hiện tốt các nội
quy, quy chế nhằm nâng cao chất lượng phục vụ.
o Tổ chức quản lý, cấp phát vé và lệnh vận chuyển hàng ngày,
tổ chức nghiệm thu nội bộ và thu ngân
o Điều hành hoạt động phương tiện theo quy định
o Giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động trên
tuyến…
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
6
Phạm Hương Giang QTNL 46A
7
Biểu số 2.1: Tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 % 07/05
Doanh thu tỷ đồng 43.497 43.727 44.857 103.127
Chi phí tỷ đồng 82.064 84.346 81.456 99.26
Lợi nhuận tỷ đồng -38.567 -40.619 -36.599 94.897
Trợ giá tỷ đồng 38.567 40.619 36.599 94.897
Số lao động BQ tháng người 870 852 881 101.3
Tổng quỹ lương tháng tỷ đồng 1.8447 1.7624 1.9639 106.46
Năng suất lao động BQ
năm người LĐ

Triệu
đồng
49.996 51.323 50.916 101.84
Thu nhập BQ người LĐ
Nghìn
đồng
2120.34 2068.54 2229.17 105.133
( Nguồn: phòng tài chính kế toán- phòng kế hoạch điều độ)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng
phát triển. Như năm 2007 doanh thu tăng lên mà chi phí giảm so với các năm
trước do xí nghiệp đã có những đổi mới về kỹ thuật cũng như trang bị thêm xe
và số lượt thực hiện.
Thu nhập bình quân người lao động cũng tăng thêm nhằm đảm bảo thu
nhập năm sau cao hơn năm trước, để khuyến kích người lao động đóng góp
hơn cho xí nghiệp như năm 2005 thu nhập bình quân người lao động là
2120.34 nghìn đồng tăng lến 2229.17 năm 2008.
7
Phạm Hương Giang QTNL 46A
8
2.1.3 Đặc điểm lao động
Biểu số 2.2: Đặc điểm về lao động qua các chỉ tiêu
STT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
%
07/05
Số
lượng
%
Số

lượng
%
Số
lượng
%
1 Tổng số 870 100 852 100 881 100 101.3
2 Giới tính 870 100 852 100 881 100 101.3
2.1 Nữ 38 4.37 38 4.46 42 4.77 110.5
2.2 Nam 832 95.63 814 95.54 839 95.23 100.84
3
Trình độ
đào tạo
870 100 852 100 881 100 101.3
3.1
ĐH- cao
đẳng
25 2.88 28 3.29 29 3.29 116
3.2 Trung cấp 30 3.44 26 3.05 22 2.5 73.33
3.3
CNKT và
LĐ phổ
thông
815 93.68 798 93.66 830 94.21 101.8
4
Trình độ
lành nghề
811 100 800 100 825 100 101.73
4.1 Bậc 1 370 45.62 367 45.88 377 45.70 101.89
4.2 Bậc 2 189 23.30 182 22.75 184 22.30 97.35
4.3 Bậc 3 93 11.47 91 11.38 96 11.64 103.23

4.3 Bậc 4 82 10.11 85 10.63 83 10.06 101.22
4.5 Bậc 5 38 4.69 35 4.38 40 4.85 105.26
4.6 Bậc 6 24 2.96 23 2.88 27 3.27 112.50
4.7 Bậc 7 15 1.85 17 2.13 18 2.18 120.00
5
Theo nghề
nghiệp
870 100 852 100 881 100 101.3
5.1
LĐ gián
tiếp
110 12.64 106 12.44 101 11.46 91.81
5.2
LĐ trực
tiếp
759 87.25 745 87.44 779 88.43 102.63
5.3 Số LĐ dôi 1 0.12 1 0.12 1 0.11 100
8
Phạm Hương Giang QTNL 46A
9

( Nguồn: phòng Nhân sự)
Số lượng lao động: qua biểu ta thấy lao động chủ yếu của xí nghiệp là
lao động nam do đây là xí nghiệp xe buýt Hà Nội hoạt chủ yếu là lái xe, nhân
viên bán vé. Số lao động gián tiếp đang có xu hướng giảm dần và lao động
trực tiếp tăng thêm đây là tín hiệu tốt nhằm giảm bớt chi phí dôi dư không
đáng có.
Chất lượng lao động từng bước được nâng cao, số người có trình độ đại
học và số lao động có tay nghề cao đang có xu hướng gia tăng.Trình độ đào
tạo công nhân viên của xí nghiệp đã được nâng cao hơn. Tỉ lệ lao động có

trình độ đại học và cao đẳng đã tăng 116% năm 2007 so với năm 2005. Trung
cấp đã giảm đi nhưng công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông vẫn tăng.
Chất lượng lao động đã được nâng cao nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, đội ngũ
lao động trực tiếp (công nhân lái xe và nhân viên bán) vé có trình độ còn hạn
chế dẫn đến nhiều sai phạm về nội quy, quy chế…Bên cạnh đó, những cán bộ
quản lý cần được cập nhập những hình thức và phương pháp quản lý mới để
nhằm khắc phục những thiếu sót trước đây nên chúng ta cần tiến hành công
tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
2.1.4 Đặc điểm cơ sở vật chất
9
Phạm Hương Giang QTNL 46A
10
Biểu số 2.3: Cơ sở vật chất
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Xe ô tô Xe 134 151 162
Hydai Xe 48 46 38
Daewoo BS 105 Xe 34 40 47
Daewoo BS 090 Xe 30 34 38
Transico B80 Xe 15 21 27
Transico BS106 Xe 7 10 12
Trang thiết bị, máy móc Cái
Máy hàn Cái 2 2 2
Máy bơm mỡ Cái 2 2 2
Máy bơm hơi Cái 3 4 4
Kích thuỷ lực điện Cái 2 2 2
Kích cá sấu Cái 3 4 4
Kích con Cái 10 11 12
Súng bắn lốp Cái 4 4 4
Súng vặn phụ tùng Cái 6 7 8
Cờ lê, mỏ lết bộ 18 20 24

Đo ắc quy Cái 3 4 4
Máy sạc ắc quy Cái 3 4 4
Máy bơm Cái 2 3 3
Máy mài Cái 2 2 2
Máy bơm dầu vào hộp số Cái 2 2 2
Xô Cái 7 8 10
Chổi mút Cái 15 18 20
Chổi nhựa Cái 16 20 20
(Nguồn: phòng kế hoạch điều độ-Gara)
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP XE BUÝT HÀ NỘI
2.2.1 Quy mô đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Xí nghiệp là đơn vị thuộc ngành phục vụ mà lao động trực tiếp là
những công nhân lái xe, nhân viên bán vé và thợ sửa chữa nên công tác đào
tạo và phát triển cho hai đối tượng công nhân lái xe và nhân viên bán vé này
rất được chú trọng. Bên cạnh đó, xí nghiệp cũng quan tâm đào tạo cho các thợ
sửa chữa, cán bộ quản lý và đội kiểm tra, kiểm soát nhằm phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Dưới đây là quy mô đào tạo chung của xí nghiệp.
Biểu số 2.4: Tình hình thực hiện đào tạo
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch năm
2008
1 Số lượt học viên được đào tạo Người 250 360 389
1.1 Nhân viên bán vé Người 174 182 220
1.2 Công nhân lái xe Người 56 126 141
10
Phạm Hương Giang QTNL 46A
11
1.3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa Người 8 12 19
1.4 Đào tạo cán bộ quản lý Người 4 3 3

1.5 Đào tạo nhân viên khác Người 8 17 6
2 Số khoá đào tạo Khoá 11 20 16
(Nguồn: phòng Nhân sự)
Nhìn vào biểu ta nhận thấy quy mô đào tạo của xí nghiệp có chiều
hướng tăng do năm 2007 mới nhập thêm 11 xe Daewoo BS và 8 xe Transico
AC B&D. Nên số lao động cũ không đáp ứng hết yêu cầu cần tuyển thêm lao
động mới và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho lao động đang làm việc để
tiếp cận với các phương tiện mới được trang bị. Đội ngũ thợ sửa chữa cũng
được đào tạo nhằm để hoàn thiện hơn các kỹ năng xử lý đối với các phương
tiện mới được đầu tư. Dự kiến năm 2008 xí nghiệp sẽ trang bị và thay thế 1 số
trang thiết bị mới do Gara Lạc Trung đang trong quá trình hoàn thiện để đưa
vào sử dụng.
Mặt khác xí nghiệp chỉ tiến hành đào tạo cho các đối tượng lao động là
công nhân lái xe và nhân viên bán vé nên hình thức đào tạo cũng như quy mô
đào tạo cho hai đối tượng này được cụ thể như sau:
Biểu số 2.5: Tình hình thực hiện các hình thức đào tạo cho công nhân lái
xe và nhân viên bán vé
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch năm
2008
1 Công nhân lái xe Người 56 126 141
1.1 Số khoá đào tạo Khoá 6 5 5
1.2 Đào tạo mới 5% năm Người 4 10 8
1.3 Đào tạo nâng bậc Người 20 0 20
1.4 Đào tạo cấp 2 Người 46 116 113
2 Nhân viên bán vé Người 174 182 220
2.1 Số khoá đào tạo Khoá 3 7 8
2.2 Đào tạo mới 5% năm Người 84 89 95
2.3 Đào tạo nâng bậc Người 0 0 20
2.4 Đào tạo cấp 2 Người 90 93 105

(Nguồn: phòng Nhân sự)
Do trang bị phương tiện được trang bị thêm nên đội ngũ trực tiếp sử
dụng là các nhân viên bán vé và lái xe nên cần được đào tạo cho phù hợp. Mặt
11
Phạm Hương Giang QTNL 46A
12
khác do yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng phục vụ hành khách nên
nhân viên bán vé đặc biệt được đào tạo nhiều để góp phần đạt hiệu quả cao hơn.
Biểu số 2.6: Số lao động của xí nghiệp
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch
năm 2008
1 Công nhân lái xe người 346 361 367
2 Nhân viên bán vé người 335 355 367
3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa người 44 44 44
4 Cán bộ quản lý người 11 11 11
5 Nhân viên khác người 116 110 112
6 Tổng số lao động người 852 881 901
(Nguồn: phòngNhân sự)
Biểu số 2.7: Thống kê số lao động qua đào tạo
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007
Kế hoạch
năm 2008
1 Công nhân lái xe % 16,18 34,9 38,42
2 Nhân viên bán vé % 49 51,27 60
3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa % 18,18 27,27 43,18
4 Đào tạo cán bộ quản lý % 36,36 27,27 27,27
5 Đào tạo nhân viên khác % 6,9 15,45 5.36
(Nguồn: phòng Nhân sự)
Nhận xét: phần % số lao động trực tiếp được đào tạo có xu hướng gia

tăng. Tình hình đào tạo của xí nghiệp cũng đã được đẩy mạnh hơn, đã quan
tâm hơn đến đội ngũ lao động trực tiếp và do chất lượng đội ngũ bán vé đầu
vào thấp nên cần tiến hành đào tạo qua nhiều khóa để nâng cao nghiệp vụ
nhằm hoàn thành tốt công việc.
2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.2.2.1 Bộ máy đào tạo
Kế hoạch đào tạo của xí nghiệp được thực hiện qua một bộ máy đào tạo
như sau:
12
Phạm Hương Giang QTNL 46A
13
 Xí nghiệp xe buýt Hà Nội có trách nhiệm:
 Lãnh đạo xí nghiệp phê duyệt nhu cầu đào tạo, đối tượng đào
tạo, kinh phí đào tạo…
13
Phạm Hương Giang QTNL 46A
14
 Xí nghiệp xây dựng các kế hoạch đào tạo
 Trung tâm đào tạo có trách nhiệm:
 Dự thảo, xây dựng kế hoạch đào tạo cho các khoá học như đào tạo
mới, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, đào tạo nâng bậc để cán bộ các
phòng nhân sự của các đơn vị thành viên áp dụng.
 Xây dựng chương trình khung đào tạo cho các hình thức đào tạo
cũng như cho các đối tượng đào tạo khác nhau (lao động trực tiếp,
lao động gián tiếp).
 Tổ chức biên soạn, bổ sung và sửa đổi các giáo trình, tài liệu phục
vụ cho các chương trình đào tạo riêng biệt và các khoá đào tạo khác
nhau sau đó trình lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt. Các chương
trình đào tạo như:
o Đào tạo kiến thức, kỹ năng mới cho đội ngũ lao động trực

tiếp và cho cán bộ quản lý.
o Bồi dưỡng chính trị
o Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho lao động trực tiếp như kỹ
năng giao tiếp, lái xe an toàn, quy chế của tổng công ty và các đơn vị thành
viên. Đối với lao động quản lý như kỹ năng sử lý công văn giấy tờ, kỹ năng
quản lý, giao dịch…
 Lập kế hoạch và thiết kế các chương trình thi công chức, viên chức.
 Giám sát và đánh giá cuối khóa đào tạo (tổ chức thi và chấm thi, cấp
chứng chỉ).
 Phòng nhân sự có trách nhiệm
 Phân tích thực trạng người lao động, nhu cầu học tập và nhu cầu
công việc từ đó phối hợp với các phòng ban khác lập kế hoạch đào
tạo ngắn hạn hay dài hạn cho xí nghiệp sau đó trình lên lãnh đạo xí
nghiệp.
14
Phạm Hương Giang QTNL 46A
15
 Phòng nhân sự chủ trì và phối hợp với các phòng ban có liên quan
đánh giá chất lượng sau đào tạo của các khoá học.
 Tổng công ty thiết kế các khung các chương trình đào tạo riêng cho
các đối tượng và khoá đào tạo.
 Phòng nhân sự theo dõi và giám sát chương trình đào tạo của xí
nghiệp.
 Hầu hết các chương trình đào tạo của xí nghiệp, các chuyên viên
đào tạo cũng trực tiếp tham gia đào tạo và phối hợp với các nhân
viên ở Trung tâm để tiến hành đào tạo.
 Dự thảo các chương trình sử dụng lao động sau đào tạo trình lãnh
đạo xí nghiệp.
 Các phòng ban khác có liên quan
 Tham gia vào qúa trình xác định nhu cầu đào tạo và lựa chọn đối

tượng đào tạo.
 Tạo đk cho người lao động được tham gia đầy đủ chương trình đào
tạo, thực hiện chế độ đối với người lao động tham gia các khóa đào tạo.
Tóm lại, bộ máy đào tạo được tiến hành thống nhất từ Tổng công ty đến
các đơn vị thành viên, đã góp phần nâng cao tính chuyên môn hoá trong đào
tạo phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
2.2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo
Xí nghiệp xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực trong ngắn hạn 1
năm vì xí nghiệp thường xuyên có sự biến động về nguồn lao động và sự cạnh
tranh giữa các đơn vị thành viên do đó đơn vị chỉ tiến hành kế hoạch đào tạo
ngắn hạn. Thường kế hoạch đào tạo là 1 năm, 1 tháng đối với nhân viên bán
vé và công nhân lái xe. Đối với lao động gián tiếp như cán bộ quản lý, thanh
tra kiểm tra tiến hành đào tạo ngắn hạn đối với các khoá nâng cao nghiệp vụ
và dài hạn đối với khoá đào tạo gửi đi học tại các trường chính quy.
Căn cứ xây dựng kế hoạch đào tạo của xí nghiệp:
15
Phạm Hương Giang QTNL 46A
16
 Công tác đánh giá tổng thể như đánh giá về nguồn nhân lực, trang
thiết bị, công nghệ… cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
năm.
 Dựa vào mục tiêu, chủ trương của xí nghiệp cũng như Tổng công ty
trong thời kỳ tới.
Phương pháp xây dựng kế hoạch đào tạo:
 Phiếu điều tra công nhân viên
 Phân tích thực trạng
16
Phạm Hương Giang QTNL 46A
17
Biểu số 2.8: Kế hoạch đào tạo của xí nghiệp qua các năm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nhân viên bán vé Người 188 200 225
Công nhân lái xe Người 60 138 145
Thợ bảo dưỡng sửa chữa Người 8 15 19
Đào tạo cán bộ quản lý Người 4 3 2
Đào tạo nhân viên khác Người 10 20 9
Tổng số người Người 270 376 400
2.2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
 Xác định nhu cầu đào tạo: xí nghiệp đang áp dụng tiến hành xác
định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật qua công thức:
N
dt=
N
ct
– S
h/c
Trong đó:
N
dt
: Nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật
N
ct
: Nhu cầu cần thiết công nhân kỹ thuật để hoàn thành kế hoạch
sản xuất kinh và các nhu cầu khác
S
h/c
: Số công nhân kỹ thuật hiện có
 Xác định công nhân hiện có: S
h/c
chỉ đơn thuần dựa vào báo cáo

thống kê cuối năm tiến hành phân tích tình hình sử dụng công nhân nhằm:
- Phát hiện ra tình trạng thiếu hoặc thừa công nhân
- Phát hiện ra những nơi làm việc còn trống, mức độ phù hợp giữa
yêu cầu của công việc và trình độ lành nghề của công nhân…
Nội dung phân tích tình hình sử dụng công nhân thường bao gồm:
Một là: Phân tích thừa (thiếu) tuyệt đối (và tương đối) công nhân theo
công thức: T
tđ=
T
1
– T
0
Trong đó:
T

: Thừa (thiếu) tuyệt đối công nhân
T
1
, T
0
: Số công nhân kỹ thuật kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch
T
tgđ=
T
1
– (T
0
x K
SX
)

Trong đó:
17
Phạm Hương Giang QTNL 46A

×