Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

BÀI GIẢNG BÀO CHẾ THUỐC đặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 74 trang )

ĐỐI TƯỢNG DƯỢC TRUNG HỌC

1


4. Khí dung

3. Dán

5. Đặt
1. Uống

2. tiêm

2


3




Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu,
nhược điểm của thuốc đặt



Nêu được 6 yêu cầu chất lượng




Trình bày được thành phần và các pp điều chế



Nêu được 6 yêu cầu kiểm tra chất lượng

4


1. ĐẠI CƯƠNG
2. THÀNH PHẦN
3. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4. ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN
5. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

5


1. Định nghĩa
2. Phân loại và đặc điểm
3. Ưu nhược điểm của thuốc đặt
4. Đặc điểm hấp thu thuốc ở trực tràng và các
yếu tố ảnh hưởng
5. Yêu cầu chất lượng của các dạng thuốc đặt

6


Đại cương





Dạng thuốc phân liều
Hình dạng, kích thước và khối lượng nhất định



Nhiệt độ thường: dạng rắn



Đặt vào cơ thể thì chảy lỏng hoặc hòa tan
trong niêm dịch để giải phóng hoạt chất nhằm
gây tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

7


Đại cương



Căn cứ vào nơi đặt

Thuốc đạn ( rectal suppository)
Thuốc trứng (vaginal suppository)
Thuốc bút chì ( urethral suppository)

8



Đại cương
 Thuốc

đạn ( rectal suppository)
 Có hình trụ, hình nón, hoặc hình thủy lôi
 Đường kính 8 – 10 mm, dài 30 – 40 mm
 Khối lượng 1 - 3 g
 Đặt vào trực tràng
◦ cho tác dụng tại chỗ (chữa táo bón, trĩ, viêm

trực tràng)
◦ cho tác dụng toàn thân (an thần gây ngủ, giảm
đau hạ sốt, thấp khớp, tim mạch, chống ói. . .)

9


10


Ngư lôi

Thủy lôi
11


Đại cương


 Thuốc

trứng (vaginal suppository)



Có dạng hình cầu, hình trứng, và hình lưỡi,…



Khối lượng từ 2 – 6 g



Đặt âm đạo thường cho tác dụng tại chỗ, như
sát trùng, chống nấm, cầm máu. . .

12


13


Đại cương

 Thuốc



bút chì ( urethral suppository)


Có hình giống lõi bút chì, một đầu nhọn
Đường kính từ 1 – 4 mm, dài từ 6 – 20 cm



Khối lượng từ 0,5 – 4 g



Đặt niệu đạo và các hốc nhỏ khác , chủ yếu cho
tác dụng tại chỗ, như sát trùng, giảm đau, cầm
máu. . .
14


Đại cương
 Ưu

điểm
 Có thể điều chế ở qui mô nhỏ và qui mô công
nghiệp
 Thích hợp cho bệnh nhân:
 bị tổn thương đường tiêu hóa, nôn mửa,
 sau phẩu thuật còn hôn mê
 rối loạn tâm thần
 Thích hợp đối với trẻ em, người già
 Tránh tác dụng phụ trên đường tiêu hóa

15



Đại cương

 Ưu

điểm



Không bị phân hủy trong môi trường pH dịch vị



Không bị tác động bởi enzym trong ống tiêu hóa



Tránh được mùi vị khó chịu,…



Giảm khoảng 70% thuốc qua gan vì được hấp thu
qua tĩnh mạch trực tràng

16


Đại cương


Nhược điểm
 Sự hấp thu đôi khi chậm và không hoàn toàn
 Sự hấp thu thay đổi nhiều giữa các cá thể và
ngay trong cùng một cá thể
 Sử dụng thuốc đạn đôi khi gây viêm trực tràng
 Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc thích hợp
 Khó bảo quản
 Cách dùng bất tiện


17


Đại cương

 Đặc

điểm hấp thu thuốc ở trực tràng
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc
ở trực tràng
Các yếu tố sinh học
Các yếu tố dược học
 Ảnh hưởng của dược chất
 Ảnh hưởng của tá dược

18


Đại cương




Cấu tạo trực tràng
◦ Trực tràng là phần cuối của ruột kết, là
đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa, là cơ
quan rỗng
◦ Dài 15 – 20 cm
◦ Thành trực tràng là lớp biểu mô gồm những
tế bào dày hình trụ và những tế bào có chân
tiết chất nhầy
◦ Trên bề mặt trực tràng có một lớp chất lỏng
gọi là dịch tràng
19


Trực tràng
Hậu môn

20


Đại cương

 Hệ

tĩnh mạch trực tràng (TMTT) chia thành 3
vùng: TMTT dưới, TMTT giữa và TMTT trên.
 Khi đặt thuốc vào trực tràng:
 TheoTMTT dưới và TMTT giữa →TM chủ
dưới rồi vào hệ tuần hoàn chung không

qua gan.
 Theo TMTT trên vào TM cửa, qua gan rồi
vào hệ tuần hoàn chung.

21


Đại cương

 Mức

độ hấp thu thuốc tùy vị trí viên thuốc
 Nếu đặt ở vùng tĩnh mạch trực tràng dưới
thì tỷ lệ dược chất được hấp thu theo
đường thứ nhất là 70% và theo đường thứ
hai là 30%.
 Nếu đặt ở vùng tĩnh mạch trực tràng giữa
thì tỷ lệ dược chất được hấp thu theo mỗi
đường là 50%.

22


Tĩnh mạch cửa

Tĩnh mạch trực tràng trên
Tĩnh mạch trực tràng giữa

Tĩnh mạch chủ dưới


Tĩnh mạch trực tràng dưới
23


Đại cương

 Hệ tĩnh mạch trực tràng
 Dịch tràng
 pH của dịch tràng
 Lớp chất nhầy
 Sự vận động của trực tràng

24


Đại cương



Hệ tĩnh mạch trực tràng tuần hoàn với lưu
lượng 50ml/ 1 phút là rất tốt cho sự hấp thu
dược chất theo đường trực tràng



Dịch tràng: dung môi hòa tan dược chất. Nếu
cơ thể bị mất nước do bệnh lý hoặc do táo
bón. . . thì sự hấp thu dược chất từ thuốc đạn
là khó khăn
25



×