Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

HV HĐGDNGLL theo tiếp cận NL tieu học 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 29 trang )

TỔ CHỨC HĐGD TẬP THỂ và HĐGDNGLL THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

TrầnTrungNam


I. Giới thiệu dự thảo chương trình hoạt động trải
nghiệm (Chương trình mới theo Thông tư
32/2018/TT-BGDĐT)


Vị trí của HĐTN
HĐNGLL

HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM

HĐ Giáo dục (nghĩa
hẹp, bộ phận)

Giáo dục (nghĩa
rộng, tổng quát)

HĐ Dạy học


KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM





là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện
tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc khác nhau, khai thác
những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác
nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn
đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi



thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết
mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc
sống, môi trường và nghề nghiệp

tương lai.


Đặc điểm của HĐTN

1.
2.

Chương trình xây dựng theo tiếp cận năng lực.
Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tinh linh hoạt, mềm dẻo, các cơ sở giáo dục cóthể thiết kế
thành các chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện của nhà
trường, địa phương

3.

Hoạt động trải nghiệm cóthể được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học
theo quy mô cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường


4.

Chương trình Hoạt động trải nghiệm được thiết kế đồng tâm, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12
và yêu cầu tất cả học sinh tham gia

5.

Tích hợp một số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,
Đoàn TNCS HMC


1. Mục tiêu của chương trình
Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học nhằm hình thành cho học sinh thói
quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực
hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa
phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành
những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm
và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.


MỤC TIÊUGIÁO DỤC

3

YÊU
CẦU VỀ
PHẨM
CHẤT,
NĂNG
LỰC



Lịch sử và Địa lí
(lớp 4, 5) - NL
đặc thù

Khoa học (lớp 4,
5) –

Tin học và công
nghệ (3,4,5) –

NL đặc thù

NL đặc thù

TN & XH (1,2,3)

Đạo đức – NL đặc



thù

NL đặc thù
Ngoại ngữ

Thể chất – NL đặc

-


thù
NL đặc thù

Toán – NL đặc

PC

Nghệ thuật - NLđặc thù

thù

Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm;
Tiếng Việt

NL


NL đặc thù

Tự chủ và tự học, giao tiếp và
hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo

HĐTN– NL
đặc thù


Hát ca ngợi

quê hương đât nước

Bảo vệ cảnh quan quê hương đất nước

Tự hào về truyền thống quê
hương

Yêu bản thân

Yêu thương gia đình

Tôn trọng và biết ơn thầy cô

Hoà đồng với bạn bè Giúp đỡ cộng

đồng







NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT

4 mạch nội dung hoạt động:

Hoạt động hướngđến bản
thân


Khám phá bản thân

Rèn luyện bản thân

Hoạt động hướngđến
XH

Hoạt động hướngđến tự
nhiên

Khám phá và bảo vệ danh lam
Gia đình

Nhà trường

thắng cảnh

Tìm hiểu và bảo vệ môi
trường

Cộng đồng

Hoạt động hướng
nghiệp

Tìm hiểu nghề nghiệp

Rèn luyện PC và NL nghề
nghiệp




II. TỔ CHỨC HĐGD TẬP THỂ và HĐGDNGLL THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(Dành cho cấp Tiểu học)


MỘT SỐ GỢI Ý KẾT NỐI CT HĐNGLL VÀ CT HĐTN








Lựa chọn mục tiêu trong các mục tiêu của HĐTN
Lựa chọn nội dung của CT dựa trên các yêu cầu cần đạt
Thiết kế cácnhiệm vụ đến từng học sinh
HSđược thường xuyên trải nghiệm trong các không gian khác nhau
Sử dụng các hình thức tổ chức đa dạng
Đánh giá, khích lệ đến từng học sinh dựa trên minh chứng, sản phẩm của HS


Các loại hình hoạt động

Sinh hoạt dưới cờ

Sinh hoạt lớp


Hoạt động t r ả i nghiệm theo chủ đề

Hoạt động
câu lạc bộ (Không bắt buộc)










Nghi lễ
Hoạt động tập thể

Sơkết tuần/tháng
Hoạt động tập thể

Hoạt động t r ả i nghiệm thường xuyên
Hoạt động t r ả i nghiệm định kỳ

Câu lạc bộ sở thích
Câu lạc bộ Hướng nghiệp


Sinh hoạt dưới cờ





Nghi lễ
Sinh hoạttập thể: nên xây dựng văn hoá nhà trường thông qua hoạt động tập thể
–Thí dụ: khiêu vũ tập thể, Flashmob
–Buổi nói chuyện truyền cảm hứng
– Truyền thông các vấn đề xã hội...
–.....


Sinh hoạt lớp




Hành chính lớp học
Sinh hoạttập thể của lớp
–Có thể thực hiện nội dung CT hoạt động trải nghiệm thường xuyên
–Các hoạt động truyền cảm hứng, truyền thông, các thông điệp… (gắn với các sự kiện chính trị
XH..)
–Triển khai phong trào của nhà trường
–Giải quyết những vấn đề nóng của lớp học (tránh giáo huấn, kiểm điểm nặng nề...)



Lưu ý:tất cả HSđược tham gia


Hoạt động NGLL thường xuyên




Hoạt động NGLL thường xuyên được thực hiện đều đặn từng tuần, thực hiện ở trường và
cả ở nhà với nhiệm vụ trải nghiệm được giao như nhau đến từng học sinh. Hoạt động
thường xuyên đảm bảo quá trình hình thành năng lực và
phẩm chất cho học sinh được diễn ra thực sự; giáo viên phối hợp với phụ huynh
học sinh để hướng dẫn, theo dõi và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.



Thời gian: có thể phân phối lại thời lượng 4 tiết/ tháng thành 1tiết/tuần để thực hiện


Hoạt động NGLL định kỳ



Hoạt động NGLL định kỳ được thực hiện theo khoảng thời gian nhất định, ví dụ 2 hoạt động/học kỳ hay
2 hoạt động/năm học. Hoạt động định kỳ thực hiện nội dung mang tinh tổng hợp hơn, mở ra các cơ
hội không gian rộng hơn và sân chơi lớn hơn để học sinh tăng cơ hội trải nghiệm cũng như thể hiện
bản thân. Hoạt động định kỳ đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lưỡng về nội dung hoạt động, phương tiện và
điều kiện thực hiện, về sự hỗ trợ của cộng đồng,...



Thời gian: sử dụng một phần thời gian của buổi 2/ngày


Câu lạcbộ (tự nguyện)




Hoạt động câu lạc bộ: Hoạt động câu lạc bộ là các hoạt động theo nhu cầu, sở
thích, năng khiếu và hoạt động mang tinh định hướng nghề nghiệp được thực hiện
ngoài giờ học các môn văn hoá và là hình thức tự chọn.


Các phương thức tổ chức



Hình thức có tính khám phá (Thực địa, thực tế, Tham quan, Cắm trại, Trò
chơi,...).



Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác (Diễn
đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hoá,...).



Hình thức có tính cống hiến (Thực hành lao
động; Hoạt động tình nguyện, nhân đạo...).



Hình thức có tính nghiên cứu (Dự án và nghiên cứu khoa học, Hoạt động theo
nhóm sở thích).



×