Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

1 bao cao môi trường bac kan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.44 KB, 35 trang )

MỤC LỤ
MỤC LỤC............................................................................................................................................. i
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................................2
1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................................. 2
1.1.2. Địa hình.................................................................................................................................. 2
1.1.3. Khí hậu................................................................................................................................... 2
1.1.4. Thủy Văn............................................................................................................................... 3
1.2. Đặc điểm tài nguyên............................................................................................................3
1.2.1. Tài nguyên đất.....................................................................................................................3
1.2.2. Tài nguyên nước.................................................................................................................4
1.2.3. Tài nguyên rừng..................................................................................................................4
1.2.4. Tài nguyên khoáng sản....................................................................................................4
1.2.5. Tài nguyên cảnh quan du lịch.......................................................................................5
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................6
2.1. Cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường............................................6
2.2. Các phương pháp nghiên cứu...........................................................................................7
2.2.1. Phương pháp kế thừa tổng hợp..................................................................................7
2.2.2. Phương pháp chuyên gia................................................................................................8
2.2.3. Phương pháp chuẩn hóa, chuyển đổi và đồng bộ hóa dữ liệu .......................8
2.2.4. Phương pháp biên tập và quản lý cơ sở dữ liệu...................................................9
2.2.5. Phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường....................................................9
2.3. Quy trình thực hiện............................................................................................................12
2.3.1. Thu thập, tính toán, xử lý, phân tích các lớp thông tin, CSDL về các chỉ tiêu
tài nguyên........................................................................................................................................ 12
2.3.2. Biên tập, chuẩn hóa dữ liệu về các chỉ tiêu tài nguyên...................................12
2.3.3. Xây dựng các lớp thông tin, cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu v ề tài nguyên .........13
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG.......................................15


3.1. Nồng độ các chất trong môi trường không khí......................................................15


3.1.1. Vị trí quan trắc.................................................................................................................. 15
3.1.2. Kết quả quan trắc nồng độ các chất trong môi tr ường không khí ..............16
3.2. Hàm lượng các chất trong môi trường nước mặt.................................................18
3.2.1. Vị trí quan trắc.................................................................................................................. 18
3.2.2. Đánh giá hàm lượng các chất trong môi tr ường n ước mặt ............................20
3.3. Hàm lượng các chất trong môi trường nước dưới đất.......................................23
3.3.1. Vị trí quan trắc.................................................................................................................. 24
3.3.2. Đánh giá hàm lượng các chất trong môi tr ường n ước d ưới đất ..................25
3.4. Đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn....................................................................................27
3.4.1. Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên...................................................................27
3.4.2. Loài thực vật hoang dã..................................................................................................27
3.4.3. Loài động vật hoang dã................................................................................................27
3.5. Thu gom và xử lý chất thải rắn.....................................................................................27
3.5.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị....................................................................28
3.5.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp......................................................28
3.5.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế........................................................................29
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 32


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các chỉ tiêu môi trường và hiện trạng thu thập cơ s ở dữ li ệu t ỉnh B ắc
Kạn............................................................................................................................................................ 6
Bảng 2. Chỉ số AQI và các lưu ý......................................................................................................9
Bảng 3. Các ngưỡng nồng độ tương đương với AQI (theo TCVN 1995 – 5937)....10
Bảng 4. Bảng quy định các giá trị qi, BPi.................................................................................11
Bảng 5. Bảng đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI...............................................11
Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
.................................................................................................................................................................. 14
Bảng 7. Nồng độc các chất trong môi trường không khí tỉnh Bắc Kạn........................15

Bảng 8. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn......................................................................................................................................................... 18
Bảng 9. Hàm lượng các chất trong môi trường nước mặt..............................................19
Bảng 10. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước dưới đất trên địa bàn tỉnh 24
Bảng 11. Hàm lượng các chất trong môi trường nước dưới đất tỉnh Bắc Kạn .....25

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Các trạm quan trắc nước của tỉnh Bắc Kạn..........................................................23


MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới, những năm qua tỉnh Bắc Kạn đã tạo được bước phát triển
vượt bậc, đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu đã đạt được, tỉnh Bắc Kạn còn phải đối mặt với nhiều thách thức, trong
đó có vấn đề ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh. Nhiều vấn đề môi trường bức xúc đã
trở thành những vấn đề nóng và là mối quan tâm của các cấp, các ngành và cộng đồng
dân cư.
Vì vậy, với những thông tin hệ thống, tổng hợp, cập nhật hiện trạng môi trường
quốc gia, cơ sở dữ liệu về các chỉ tiêu về môi trường sẽ là tài liệu hỗ trợ hữu ích các cơ
quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương trong sự nghiệp bảo vệ môi
trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh và của đất nước, đồng thời là tài
liệu quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục, đào tạo và truyền
thông cộng đồng. Xuất phát từ vấn đề trên, chuyên đề “Thu thập, chuyển đổi từ dữ
liệu thống kê thành lớp dữ liệu không gian, tính toán xử lý sơ bộ các thông tin
phục vụ cho các chỉ tiêu về môi trường của tỉnh Bắc Kạn” là thật sự cần thiết.
Cơ sở pháp lý
Quyết định số 4514/QĐ-ĐHQGHN ngày 12/12/2013 của Giám đốc Đại học
Quốc gia Hà Nội về việc phê duyệt kinh phí các đề tài khoa học thuộc Chương trình
Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học và
công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” bắt đầu thực hiện từ năm 2013,

mã số Chương trình: KHCN-TB/13-18;
Thông tư liên tịch 93/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 của Bộ Tài chính
và Bộ Khoa học và Công nghệ về hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án
KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước;
Căn cứ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số:
01C/2013/HĐ-KHCN-TB01C/13-18 ngày 25/12/2013 của đề tài “Nghiên cứu, xây
dựng cơ sở dữ liệu liên ngành phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, mã số:
KHCN-TB.01C/13-18;
Căn cứ Quy chế chi tiêu kinh phí của Đề tài KHCN-TB.01C/13-18 do Thủ
trưởng cơ quan chủ trì và Chủ nhiệm đề tài ký ngày 20 tháng 12 năm 2013;
Mục tiêu
Thu thập các loại dữ liệu cần thiết, biên tập, tính toán, xử lý, phân tích, xây
dựng các lớp thông tin, CSDL về các chỉ tiêu về môi trường tỉnh Bắc Kạn.
Nhiệm Vụ
Thu thập các chỉ tiêu môi trường của tỉnh, phân tích và đánh giá mức độ dữ
liệu;
Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường cho tỉnh Bắc Kạn.

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa vùng Đông Bắc. Phía Đông
giáp Lạng Sơn. Phía Tây giáp Tuyên Quang. Phía Nam giáp Thái Nguyên. Phía Bắc
giáp Cao Bằng. Tỉnh có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an ninh quốc phòng.
Bắc Kạn là tỉnh nằm trên quốc lộ 3 đi từ Hà Nội lên Bắc Kạn - trục quốc lộ
quan trọng của vùng Đông Bắc, đồng thời nằm giữa các tỉnh có tiềm năng phát triển
kinh tế lớn. Chính quốc lộ 3 chia lãnh thổ thành 2 phần bằng nhau theo hướng Nam Bắc, là vị trí thuận lợi để Bắc Kạn có thể dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng và các

tỉnh của Trung Quốc ở phía Bắc, với tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội cũng như các tỉnh của
vùng Đồng bằng sông Hồng ở phía Nam.
Vị trí của tỉnh có địa hình núi cao, lại ở sâu trong nội địa nên gặp nhiều khó
khăn trong việc trao đổi hàng hoá với các trung tâm kinh tế lớn cũng như các cảng
biển.Mạng lưới giao thông chủ yếu trong tỉnh chỉ là đường bộ nhưng chất lượng đường
lại kém.Chính vị trí địa lí cũng như những khó khăn về địa hình đã ảnh hưởng không
nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh.
Về mặt an ninh quốc phòng, Bắc Kạn là một trong những tỉnh từng là căn cứ
cách mạng của Việt Nam.
1.1.2. Địa hình
Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi và núi cao. Địa hình Bắc
Kạn có thể chia làm 3 khu vực:
- Khu vực phía Đông sừng sững các dãy núi kéo dài tít tắp của cánh cung Ngân
Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình nhất ở vùng Đông Bắc. Đây là dãy núi cao có
cấu tạo tương đối thuần nhất. Về kinh tế, địa hình nơi đây chủ yếu thuận lợi phát triển
lâm nghiệp.
- Khu vực phía Tây cũng là khối núi cao chót vót trên lãnh thổ Bắc Kạn. Cấu
tạo chủ yếu của núi là đá phiến thạch anh, đá cát kết và đá vôi có lớp dày nằm trên đá
kết tinh cổ.
Khu vực trung tâm dọc thung lũng sông Cầu có địa hình thấp hơn nhiều. Đây là
một nếp lõm được cấu tạo chủ yếu bởi đá phiến, đá vôi, đá sét vôi có tuổi rất cổ, nhưng
đá vôi không nhiều. Địa hình nơi đây thích hợp phát triển nông nghiệp, giao thông.
1.1.3. Khí hậu
Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hoá theo độ cao
của địa hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm ở Bắc Kạn có hai
mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa cả
năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20 –
25% tổng lượng mưa trong năm, tháng mưa ít nhất là tháng 12.
2



Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 - 220C, nhiệt độ thấp tuyệt đối -0,10C ở thị
xã Bắc Kạn và -0,60C ở Ba Bể, -20C ở Ngân Sơn, gây băng giá ảnh hưởng lớn đến
cây trồng, vật nuôi.
Số giờ nắng trung bình của tỉnh là 1400 - 1600 giờ.Lượng mưa trung bình năm
ở mức 1400 - 1600mm và tập trung nhiều vào mùa hạ.Độ ẩm trung bình trên toàn tỉnh
là 84%. Bắc Kạn có lượng mưa thấp so với các tỉnh Đông Bắc do bị che chắn bởi cánh
cung Ngân Sơn ở phía Đông Bắc và cánh cung Sông Gâm ở phía Tây Nam.
Khí hậu Bắc Kạn có sự phân hoá theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao, mưa nhiều.
Mùa đông nhiệt độ thấp, mưa ít và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Nhìn
chung, khí hậu của tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp cũng
như phát triển một số cây nông phẩm cận nhiệt và ôn đới.
Bên cạnh những thuận lợi, Bắc Kạn cũng có nhiều khó khăn do khí hậu như
sương muối, mưa đá, lốc... làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động kinh tế trong
tỉnh.
1.1.4. Thủy Văn
Mạng lưới sông ngòi Bắc Kạn tương đối phong phú nhưng đa số là các nhánh
thượng nguồn với đặc điểm chung là ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường. Bắc Kạn là đầu
nguồn của 5 con sông lớn của vùng Đông Bắc là sông Lô, sông Gâm, sông Kỳ Cùng,
sông Bằng, sông Cầu.
Sông ngòi có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân tỉnh
Bắc Kạn. Trong một chừng mực nhất định, sông ngòi là nguồn cung cấp nước chủ yếu
cho nông nghiệp và ngư nghiệp. Do yếu tố địa hình nên các sông đa số ngắn, dốc,
thuận lợi cho việc phát triển thủy điện cũng như thu hút khách du lịch bằng những
cảnh quan đẹp, hùng vĩ.
Ngoài hệ thống sông ngòi, Bắc Kạn còn nổi tiếng với hồ Ba Bể. Đây là một
trong những hồ kiến tạo đẹp và lớn nhất nước ta, được hình thành từ một vùng đá vôi
bị sụt xuống do nước chảy ngầm đã đục rỗng lòng khối núi. Diện tích mặt hồ khoảng
500ha, là nơi hợp lưu của ba con sông Ta Han, Nam Cương và Cho Leng. Hồ có ba
nhánh thông nhau nên gọi là ba Bể.Đây là một địa điểm có nhiều tiềm năng để phát

1.2. Đặc điểm tài nguyên
1.2.1. Tài nguyên đất
Bắc Kạn có nhiều loại đất khác nhau bao gồm đất feralit ,đất đỏ, các loại đất
phù sa ở các sông suối. Diện tích đất chưa sử dụng ở đây còn khá lớn (khoảng
37,7%).Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ ít (4,9 %).Diện tích đất lâm nghiệp
chiếm hơn 55%.
Nhiều vùng có tầng đất khá dầy, hàm lượng mùn tương đối cao, đặc biệt một số
loại đất là sản phẩm phong hoá từ đá vôi, thuận lợi cho việc phát triển cây công
nghiệp, cây ăn quả. Nói chung, cùng với khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng,
3


vật nuôi, đất đai trong tỉnh còn khá tốt và là cơ sở quan trọng để phát triển nông – lâm
nghiệp. Về cơ cấu sử dụng đất, diện tích được khai thác hiệm chiếm hơn 60%, trong
đó chủ yếu là đất lâm nghiệp.Hiện diện tích chưa sử dụng còn khá lớn.
1.2.2. Tài nguyên nước
Bắc Kạn là đầu nguồn của 5 con sông lớn, với tổng chiều dài là 313 km, lưu
lượng lớn 105,3 m3/s và có nước quanh năm. Ngoài các con sông chính, trong tỉnh
còn có các hệ thống suối lớn, nhỏ khá nhiều, song đa phần nhỏ và ngắn, phần lớn nằm
ở thượng nguồn nên nhiều thác ghềnh. Mùa khô các con suối thường cạn nước, nhưng
mùa mưa nước lại dồn về rất nhanh nên thường gây nên lũ quét ở miền núi. Nguồn
nước của tỉnh Bắc Kạn tương đối phong phú nhất là nước mặt (khoảng 3,7 tỷ m3, hàng
năm tiếp nhận 2-2,5 tỷ m3 nước mưa. Hiện nay việc khai thác tài nguyên nước mới chỉ
dừng lại ở mức tự nhiên là chính, chưa có giải pháp khai thác tổng hợp nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. Trong tương lai cần đẩy mạnh trồng và bảo
vệ rừng đầu nguồn để hạn chế dòng chảy chống lũ lụt, xói mòn, rửa trôi, xây dựng các
phai, đập, hồ chứa nước cho sinh hoạt và sản xuất nhằm khai thác hợp lý, khoa học và
có hiệu quả nguồn tài nguyên nước của tỉnh.
Nguồn tài nguyên nước dưới đất hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu
nào điều tra, thăm dò đầy đủ về trữ lượng nước ngầm tỉnh Bắc Kạn mà chủ yếu các

hướng nghiên cứu, thăm dò tập trung vào giải quyết việc cung cấp nước tại chỗ cho
các cơ sở, xí nghiệp, công sở… với qui mô nhỏ ở các địa điểm như Na Rì, Ba Bể,
Ngân Sơn, Chợ Mới, Bạch Thông… Tuy nhiên, theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng nước
dưới đất trên địa bàn Bắc Kạn là khá lớn, ở tất cả các huyện lỵ đều đã có ít nhất một
công trình khoan khai thác nước ngầm với chất lượng nước khá tốt, lưu lượng có khác
nhau nhưng nhìn chung là rất giàu, đủ cung cấp tại chỗ.
1.2.3. Tài nguyên rừng
Diện tích rừng tự nhiên của Bắc Kạn vào loại lớn nhất trong các tỉnh vùng
Đông Bắc (95,3% diện tích).Tài nguyên rừng của tỉnh khá đa dạng, phong phú. Ngoài
khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị và
được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đông Bắc. Hệ động
vật của tỉnh Bắc Kạn có giá trị tự bảo tồn nguồn gen cao với nhiều loại đặc hữu và quý
hiếm. Về thực vật, qua điều tra cho thấy tỉnh Bắc Kạn có 280 loài thực vật, trong đó có
300 loài gỗ, 300 loài cây thuốc, 52 loài đã đưa vào sách đỏ Việt Nam.
1.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản Bắc Kạn tương đối phong phú, đa dạng.Trong lòng đất
khá giàu kim loại màu và kim loại đen… Đây là một trong những thế mạnh để phát
triển kinh tế – xã hội nói chung và công nghiệp khai thác nói riêng.Ngoài ra, tỉnh cũng
có các khoáng sản khác như sắt, mănggan, ăngtimon, vật liệu xây dựng và đá quý. Hệ
thống núi thấp và trung bình thuộc cánh cung sông Gâm có các loại đá xâm nhập
4


granít, rhyonít, granít haimica và các loại phiến biến chất, thạch anh quắczít, đá
sừng…
Cánh cung Ngân Sơn có các loại granít, rhyonít, phiến sét, thạch anh, đá vôi…
Khối núi đá vôi Kim Hỷ có tuổi cácbon - pecmi màu xám trắng có cấu tạo kiểu khối,
hiểm trở và những biến chất khu vực.
Vùng núi thấp phía nam tỉnh là nơi quy tụ nhiều dãy núi cánh cung nên có
nhiều loại đá trầm tích có kết cấu hạt mịn, hạt thô và đá mắcma.

1.2.5. Tài nguyên cảnh quan du lịch
Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh, là
điều kiện phát triển du lịch.
Hồ Ba Bể là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Hồ có diện
tích rộng 500ha, nằm trong khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, có hệ thống rừng nguyên
sinh trên núi đá vôi với 417 loài thực vật, 299 loài động vật có xương sống, trong hồ
có 49 loài cá nước ngọt. Hồ Ba Bể đã được công nhận là di tích danh thắng Quốc gia
đặc biệt. Năm 2003, Vườn quốc gia Ba Bể được công nhận là vườn di sản ASEAN,
năm 2011 được công nhận là khu RAMSAR thứ 3 của Việt Nam. Hiện nay đang lập hồ
sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Đến với Bắc Kạn, du khách sẽ được thăm các căn cứ địa cách mạng, nổi bật
nhất là ATK Chợ Đồn - đây là một trong những khu căn cứ mà Bác Hồ và các đồng chí
lãnh đạo cao cấp của Đảng, Chính phủ đã sống, hoạt động, lãnh đạo dân tộc ta trong
suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện nay, ATK Chợ Đồn đang được phục
dựng theo quy hoạch tổng thể “Chiến khu Việt Bắc” của Chính phủ.
Bắc Kạn là xứ sở của các dạng địa hình Caxtơ điển hình, tiêu biểu là các hang
động kỳ vĩ như: Động Puông, động Hua Mạ, động Nàng Tiên, động Thạch Long…
Diện tích hang động có nơi rộng từ hàng trăm đến hàng nghìn mét vuông, với các nhũ
đá, cột đá hình thù sinh động, độc đáo.
Đến Bắc Kạn, du khách còn được tham quan các điểm du lịch khác như: Khu
bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Đền Thắm, chùa Thạch Long, du ngoạn trên sông Cầu,
sông Năng… Đặc biệt, du khách còn được đến thăm các bản làng dân tộc với những
nét văn hoá truyền thống đặc sắc, được thưởng thức hương vị ngọt ngào của hồng
không hạt, lê, cam quýt....với hương vị đặc biệt của núi rừng Việt Bắc.

5


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.


Cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường

Cơ sở pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường là thông tư
số 29/2013/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Theo thông tư này thì các
nhóm chỉ tiêu cần được thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu theo Bảng 1.
Bảng 1. Các chỉ tiêu môi trường và hiện trạng thu thập cơ sở dữ liệu tỉnh Bắc Kạn
Mã số
0401

0402

0403

0404

Nhóm, tên
chỉ tiêu
Nồng độ các
chất trong
môi trường
không khí

Phân tổ chủ yếu

Loại số liệu

Trạm/điểm quan
trắc; các thông số
quan trắc


Thống kê tại toàn bộ các trạm/điểm quan
trắc không khí trên địa bàn các tỉnh, các
trạm/điểm quan trắc này phải có số hiệu
và tọa độ kèm theo. Các chỉ tiêu quan tr ắc
cần thu thập là: TSP, PM10, CO, SO2, NOx, O3,
Pb

Tỷ lệ ngày
trong năm có
nồng độ các
chất trong
môi trường
không
khí
vượt quá quy
chuẩn
kỹ
thuật
cho
phép
Hàm lượng
các
chất
trong
môi
trường nước

Trạm quan trắc;
các thông số quan

trắc

Thống kê tại toàn bộ các trạm quan trắc
không khí trên địa bàn các tỉnh với các chỉ
tiêu quan trắc cần tính toán là: TSP, PM 10,
CO, SO2, NOx, O3.
Tỷ lệ ngày có nồng độ chất X vượt quá
QCVN (%) = [Tổng số ngày được quan
trắc trong năm có nồng độ chất X cao hơn
QCVN]/[Tổng số ngày được quan trắc
trong năm] x 100

Chưa có dữ
liệu

Nước mặt: lưu
vực
sông;
trạm/điểm quan
trắc; các thông số
quan trắc;
Nước dưới đất;
tỉnh; trạm/điểm
quan trắc; các
thông số quan
trắc

Đã thu thập

Hàm lượng

các
chất
trong
môi
trường nước
biển tại khu
vực
cửa
sông,
ven
biển và biển
xa bờ

Trạm/điểm quan
trắc; các thông số
quan trắc

Thống kê tại toàn bộ các trạm/điểm quan
trắc nước mặt, nước ngầm trên địa bàn
các tỉnh, các trạm/điểm quan trắc này
phải có số hiệu và tọa độ kèm theo.
a) Nước mặt:\
- Các thông số quan trắc tại các
trạm/điểm quan trắc trên các lưu vực
sông:
+ LVS Bằng Giang - Kỳ Cùng;
+ Tiểu LVS Lô-Gâm;
+ Tiểu lưu vực sông Thảo;
+ Tiểu lưu vực sông Đà;
+ LVS Thái Bình;

+ LVS Mã - Cả.
- Các thông số quan trắc cần thu thập là:
COD, NH4+, N-NO3-,P-PO43-, Coliform, kim
loại nặng (As, Cu, Fe, Mn, Hg, Pb).
b) Nước dưới đất:
- Thu thập tại tất cả các công trình quan
trắc nước dưới đất trên địa bàn các tỉnh;
- Các thông số quan trắc thu thập: COD,
NH4+, N-NO3-,P-PO43-, Coliform, kim loại
nặng (As, Cu, Fe, Mn, Hg, Pb).
Vùng Tây Bắc không có

6

Hiện trạng
CSDL
Đã thu thập

Chưa có dữ
liệu


Mã số
0405

0406

0407

0408


0409

0410

Nhóm, tên
chỉ tiêu
Hàm lượng
các
chất
trong trầm
tích đáy tại
khu vực cửa
sông,
ven
biển
Tỷ lệ diện
tích các khu
bảo
tồn
thiên nhiên

Phân tổ chủ yếu

Loại số liệu

Trạm/điểm quan
trắc; các thông số
quan trắc


Vùng Tây Bắc không có

Các loại hình khu
bảo tồn thiên
nhiên; tỉnh

Đã thu thập

Số loài nguy
cấp,
quý,
hiếm được
ưu tiên bảo
vệ
Tỷ lệ các
doanh
nghiệp được
cấp chứng
chỉ quản lý
môi trường
Tỷ lệ chất
thải
nguy
hại được thu
gom, xử lý

Loài hoang dã;
giống cây trồng,
vật nuôi; tỉnh


Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm: Vườn
quốc gia, Khu dự trữ thiên nhiên, Khu bảo
tồn loài - sinh cảnh và Khu bảo vệ cảnh
quan gồm cả cấp quốc gia và cấp tỉnh.
Tỷ lệ diện tích các Khu bảo tồn thiên
nhiên (%) = [Tổng diện tích các khu bảo
tồn thiên nhiên (trên cạn) bao gồm cấp
quốc gia và cấp tỉnh được công nhận
(ha)]/[Tổng diện tích tự nhiên (ha)] x 100
Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ bao gồm: loài động vật,
thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;
giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh
vật và nấm nguy cấp, quý, hiếm
Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng
chỉ ISO 14001 (%) = [Tổng số doanh
nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 14001
(số cộng dồn các năm)]/[Tổng số doanh
nghiệp (đang hoạt động)] x 100

Đã thu thập

Tỷ lệ cơ sở
gây ô nhiễm
môi trường
nghiêm
trọng được
xử lý

Loại hình cơ sở;

tỉnh

- Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom
được tính bằng tổng khối lượng chất thải
nguy hại được thu gom trên tổng khối
lượng chất thải nguy hại phát sinh.
- Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý được
tính bằng tổng khối lượng chất thải nguy
hại được xử lý trên tổng khối lượng chất
thải phát sinh.
Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng được xử lý là tỷ lệ phần
trăm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng đã được cấp giấy chứng
nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô
nhiễm triệt để trên tổng số các cơ sở gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phân
theo loại hình cơ sở (cơ sở sản xuất kinh
doanh; bệnh viện; bãi rác; kho thuốc bảo
vệthực vật; điểm chất độc hóa học do Mỹ
sử dụng trong chiến tranh tồn lưu).

Tỉnh

Loại chất thải
nguy hại; tỉnh

Hiện trạng
CSDL
Chưa có dữ

liệu

Đã thu thập

Chưa có dữ
liệu

Đã thu thập

Các tài liệu thu thập để xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường gồm báo cáo hiện
trạng môi trường các tỉnh thuộc Tây Bắc: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,
Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hòa Bình,
Thanh Hóa và Nghệ An. Ngoài ra các kết quả quan trắc và đo đạc các chỉ tiêu môi
trường của các địa phương cũng được thu thập.
2.2.

Các phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng tổng hợp
nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:
7


2.2.1. Phương pháp kế thừa tổng hợp
Chuyên đề đã tổng hợp và kế thừa các kết quả nghiên cứu về hiện trạng, tình
hình phát triển, biến động tài nguyên, môi trường của địa phương qua các giai đoạn,
các báo cáo về môi trường, điều kiện tự nhiên, yếu tố xã hội,… các tài liệu này sẽ
được phân loại, sắp xếp có trình tự và được định hướng vào nghiên cứu để xây dựng
hiện trạng cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất, nước, khoáng sản, đặc điểm điều kiện tự
nhiên, lợi thế trong phát triển bền vững tài nguyên tại địa phương.

2.2.2. Phương pháp chuyên gia
Chuyên gia là những nhà nghiên cứu, nhà khoa học có nhiều công trình nghiên
cứu và kinh nghiệm trong lĩnh vực bản đồ, xây dựng CSDL, CSDL chuyên ngành,
những ý kiến đóng góp của họ rất quý báu trong việc đưa ra các giải pháp, phương án,
hướng nghiên cứu. Việc lựa chọn các dữ liệu được lưu trữ và khai thác trong CSDL tài
nguyên môi trường đều có sự tham vấn các chuyên gia để lựa chọn các thông tin, dữ
liệu thực sự cần thiết và có ý nghĩa đối với các đối tượng khai thác khác nhau, mức độ
chi tiết và đại diện của dữ liệu phù hợp với yêu cầu của nhiều lĩnh vực chuyên môn.
2.2.3. Phương pháp chuẩn hóa, chuyển đổi và đồng bộ hóa dữ liệu
Các dữ liệu về các chỉ tiêu môi trường không khí, môi trường nước, tỷ lệ diện
tích các khu bảo tồn thiên nhiên, số loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ,... của
14 tỉnh vùng Tây Bắc đã thu thập được dưới các dạng dữ liệu không gian và phi không
gian. Đối với dữ liệu không gian thu thập được dưới các dạng khác nhau như bản đồ
số, file excel - tọa độ các trạm quan trắc đo vẽ ở nhiều hệ tọa độ khác nhau (VN2000
múi 6 độ, VN2000 múi 3 độ, WGS84) - đã được lên điểm trên phần mềm Arcgis và
chuẩn hóa về một hệ tọa độ thống nhất VN2000 kinh tuyến trục 105 múi 6 độ. Đối với
dữ liệu phi không gian, thu thập từ... và được biên tập làm thuộc tính của dữ liệu
không gian và đưa vào CSDL; các đối tượng text về TCVN 6909. Cụ thể:
* Đối với dữ liệu không gian
Chuẩn hóa dữ liệu không gian theo thiết kế mô hình dữ liệu đã được Bộ TNMT
ban hành với 9 chuẩn quy định.
- Chuyển đổi dữ liệu không gian về hệ tọa độ thống nhất theo yêu cầu thiết kế
kỹ thuật và các quy định tiêu chuẩn bắt buộc
- Chuẩn hóa phông chữ các đối tượng text trên dữ liệu theo TCVN 6909.
- Chuẩn hóa dữ liệu không gian theo thiết kế mô hình dữ liệu
* Đối với dữ liệu phi không gian (dữ liệu thuộc tính)
- Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909;
- Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình dữ liệu.
* Chuyển đổi dữ liệu sau khi đã được chuẩn hóa vào mô hình dữ liệu
8



Chuyển đổi và tích hợp các thông tin, dữ liệu từ các nguồn tuân theo cấu trúc và
chuẩn dữ liệu đáp ứng yêu cầu kết nối, trao đổi và chia sẻ giữa các bên liên quan. Dữ
liệu được chuẩn hóa thành 6 nhóm sau: 1) Hypertext; 2) Biểu bảng; 3) Hình ảnh; 4)
Âm thanh; 5) Video; 6) Metadata.
2.2.4. Phương pháp biên tập và quản lý cơ sở dữ liệu
Sử dụng các phần mềm chuyên dụng để xây dựng và số hóa các dạng dữ liệu
không gian và phi không gian trong quản trị và khai thác CSDL môi trường của 14
tỉnh vùng Tây Bắc. Bên cạnh phương pháp biên tập và quản lý cơ sở dữ liệu phải đáp
ứng được yêu cầu kết nối, tích hợp, trao đổi và chia sẻ giữa các bên liên quan không
chỉ trong nội bộ tỉnh mà còn các đơn vị khác (phòng, sở, ban ngành, cho toàn vùng và
từng địa phương trong vùng Tây Bắc; các bộ ban ngành ở trung ương, các doanh
nghiệp, các cơ quan nghiên cứu khoa học, đào tạo...).
2.2.5. Phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường
Dựa vào các số liệu đã thu thập được và xây dựng thành các lớp cơ sở dữ liệu,
nhóm tác giả đã tiến hành đánh giá cơ bản hiện trạng các chỉ tiêu môi trường để bước
đầu phát hiện hiện trạng môi trường không khí, nước, đa dạng sinh học của từng tỉnh.
Một số chỉ tiêu có nhiều số liệu, có thể bước đầu đánh giá với các tiêu chuẩn chất
lượng môi trường.

 Chỉ số đánh giá môi trường không khí: chỉ số AQI
Phân loại:+Chỉ số AQI khu vực ven đường .+ Chỉ số AQI khu vực dân cư .
Bảng 2. Chỉ số AQI và các lưu ý

Theo hướng dẫn của Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US Federal
Resgister Part III - EPA - 40 CFR Part 58 ), ch ỉ s ố AQI đ ược tính toán d ựa trên tiêu
chuẩn hiện hữu về chất lượng không khí Việt Nam (TCVN - 5937 - 1995 ).
Chất lượng không khí thường được đo bởi mạng lưới quan trắc ghi l ại
nồng độ của các chất ô nhiễm chính tại hơn một nghìn vị trí trong c ả n ước theo

từng ngày. Những phương pháp này chuyển đổi vào giá trị AQI thông qua vi ệc s ử
dụng các phương pháp tiêu chuẩn được phát triển bởi EPA.
9


Một giá trị AQI được tính toán cho từng chất ô nhiễm riêng l ẻ cho m ột khu
vực (Ozone sát đất, bụi, SO2, NO2, CO) theo s ố li ệu n ồng đ ộ c ủa các ch ất ô
nhiễm dựa vào bảng giá trị tới hạn (bảng 1) và được tính thông qua công thức
dưới đây.

Trong đó:
Ip chỉ số AQI tương ứng với giá trị nồng độ của chất ô nhiễm Cp
IHI giới hạn trên của khoảng giá trị AQI tương ứng với một khoảng cảnh báo μ
ILO giới hạn dưới của khoảng giá trị AQI tương ứng với một khoảng cảnh
BPHI giới hạn trên của khoảng giá trị nồng độ chất ô nhi ễm p tương ứng v ới
khoảng
cảnh giá trị AQI cho mức cảnh báo tương ứng.
BPLO giới hạn dưới của khoảng giá trị nồng độ chất ô nhiễm p tương ứng với
khoảng cảnh giá trị AQI cho mức cảnh báo tương ứng Cp giá trị nồng độ của chất
ô nhiễm p
Bảng 3. Các ngưỡng nồng độ tương đương với AQI (theo TCVN 1995 – 5937)

Giá trị AQI lớn nhất cho chất ô nhiễm riêng lẻ trở thành giá tr ị AQI c ủa
ngày hôm đó.

 Chỉ số đánh giá chất lượng nước: WQI
Việc quan trắc chất lượng môi trường nước mặt nhằm đánh giá hiện trạng môi
trường nước mặt của Bắc Kạn thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI) nhằm bảo vệ
môi trường nước và đánh giá tính phù hợp khi khai thác nguồn nước mặt cho các mục
đích sử dụng.


 Cơ sở tính chỉ số chất lượng nước (WQI)
10


Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường nước
bao gồm các bước sau:
Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc môi trường nước
mặt lục địa (số liệu đã qua xử lý);
Bước 2: Tính toán các giá trị WQI thông số theo công thức;
Bước 3: Tính toán WQI;
Bước 4: So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước
Tính toán WQI thông số
WQI thông số (WQISI) được tính toán cho các thông số:BOD5, COD, N-NH4,
P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau:

Trong đó:
BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong
bảng 1 tương ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong
bảng 1 tương ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi
qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán.
Bảng 4. Bảng quy định các giá trị qi, BPi

i

qi


1
2
3
4
5

100
75
50
25
1

BOD5
(mg/l)
≤4
6
15
25
≥50

Giá trị BPi quy định đối với từng thông số
COD
N-NH4
P-PO4
Độ đục
TSS
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(NTU)

(mg/l)
≤10
≤0,1
≤0,1
≤5
≤20
15
0,2
0,2
20
30
30
0,5
0,3
30
50
50
1
0,5
70
100
≥80
≥5
≥6
≥100
>100

Coliform
(MPN/100ml)
≤2500

5000
7500
10.000
>10.000

Ghi chú:Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng,
thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng.
Tính toán WQI
Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI được
áp dụng theo công thức sau:
Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD,
N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục
WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform
11


WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên.
So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá
Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với
mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:
Bảng 5. Bảng đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI
Giá trị WQI
91-100
76-90
51-75
26-50
0-25


Mức đánh giá chất lượng nước
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục
đích tương đương khác
Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích
tương đương khác
Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý
trong tương lai

Màu
Loại I - Xanh nước biển
Loại II - Xanh lá cây
Loại III - Vàng
Loại IV - Da cam
Loại V - Đỏ

(Nguồn: Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành sổ tay hướng
dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước).

2.3.

Quy trình thực hiện

2.3.1. Thu thập, tính toán, xử lý, phân tích các lớp thông tin, CSDL về các chỉ tiêu
tài nguyên
* Thu thập tài liệu
Các tài liệu được thu thập gồm có:

- Các báo cáo, số liệu, dữ liệu về chỉ số môi trường không khí, nước và đa dạng
sinh học từ các báo cáo hiện trạng môi trường, số liệu quan trắc tại các trạm quan trắc
của các tỉnh, các kết quả nghiên cứu từ các đề tài khác nhau trên địa bàn tỉnh. Đây là
những nguồn tin có độ chính xác cao.
- Các tài liệu từ cổng thông tin điện tử của địa phương.
- CSDL nền địa hình vùng Tây Bắc tỷ lệ 1:250.000, bản đồ Nền địa lý cấp tỉnh
tỷ lệ 1:50.000 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
* Thống kê và thành lập các lớp dữ liệu
Dựa vào các dữ liệu, tài liệu đã thu thập được cũng như việc tính toán, nhóm tác
giả đã tiến hành xử lý các dữ liệu đầu vào nhằm xây dựng các lớp thông tin, cơ sở dữ
liệu về chỉ tiêu môi trường và đa dạng sinh học của các tỉnh trong khu vực Tây Bắc, từ
đó tiến hành biên tập và chuẩn hóa dữ liệu đồng bộ cho 12 tỉnh và 21 huyện thuộc
vùng Tây Bắc.
2.3.2. Biên tập, chuẩn hóa dữ liệu về các chỉ tiêu tài nguyên
* Chuyển đổi hệ tọa độ
Các bản đồ thu thập bao gồm các hệ tọa độ khác nhau ví dụ đối với một số lớp
ranh giới hành chính... Do vậy, chúng tôi phải tiến hành chuyển về một hệ tọa độ thống
12


nhất để quản lý theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đối với bản đồ tỷ lệ
1:50000 trở lên toàn bộ tỉnh được sử dụng hệ VN2000 múi 6 độ, kinh tuyến trục 1050.
Theo quyết định Số: 05/2007/QĐ-BTNMT của bộ Tài nguyên và môi trường ký
ngày 27 tháng 2 năm 2007 các tham số tính chuyển giữa Hệ tọa độ quốc tế WGS-84 và
Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 được quy định như sau:
Tham số dịch chuyển gốc tọa độ:
-191,90441429 m; -39,30318279 m; -111,45032835 m.
Góc xoay trục tọa độ: -0,00928836” ; 0,01975479”; -0,00427372”.
Hệ số tỷ lệ chiều dài: k = 1,000000252906278.
* Chuẩn hóa và biên tập dữ liệu

Các thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau được chuẩn hóa và biên tập
lại theo định dạng được thiết kế sẵn. Các thông tin này được tổng hợp trong file excel.
Sau đó được liên kết với các dữ liệu không gian trong ArcGIS. Các thông tin này do
được thu thập từ nhiều nguồn nên có thể không đầy đủ. Những thông tin nào chưa thu
thập được sẽ được để trống và sẽ được cập nhật khi nào có thể.
Một số chỉnh sửa cũng được tiến hành trong bước này, ví dụ như các thông tin
do thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên không trùng khớp. Việc lựa chọn, chắt lọc
thông tin này rất quan trọng và ảnh hưởng đến độ chính xác của cở sở dữ liệu.
2.3.3. Xây dựng các lớp thông tin, cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu về tài nguyên
2.3.3.1.

Cơ sở dữ liệu về môi trường các tỉnh trong khu vực Tây Bắc

CSDL môi trường của các địa phương thuộc Tây Bắc được xây dựng, biên tập
và quản lý dưới dạng các database bằng phần mềm ArcGIS 10.2. CSDL bao gồm:
- 01. Địa giới hành chính các tỉnh;
- 02. Các chỉ số môi trường theo thông tư số 29/2013/TT-BTNMT (xem Bảng 1).
2.3.3.2.

Cấu trúc chung CSDL đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường các tỉnh
trong khu vực Tây Bắc

* Dữ liệu nền cơ sở
a. Dữ liệu địa giới hành chính
* Dữ liệu hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường
CSDL GIS có khả năng hiện thị các lớp thông tin một cách linh động theo ý
người sử dụng. Các lớp thông tin không cần thiết có thể được ẩn đi một cách tùy ý, các
thông tin của các lớp đối tượng cũng được người sử dụng thể hiện một cách chủ động
CSDL GIS có 2 chức năng chính: Quản lý dữ liệu bản đồ và quản lý dữ liệu
thông tin. Bản đồ được thể hiện địa ranh, ranh giới các tỉnh, hiện trạng các chỉ số môi

trường. Các dữ liệu thông tin cơ bản của điểm mỏ như tọa độ (địa lý, ô vuông), vị trí,
diện tích lưu vực.
13


Các thông tin về các chỉ số môi trường có thể được truy vấn trên phần mềm
ArcGIS. Ngoài tìm kiếm cụm từ như nhiều CSDL khác, chương trình còn tìm kiếm
theo các trường và tổ hợp theo các trường. Tìm kiếm các trường = text hoặc các trường
giá trị nằm trong khoảng giá trị a đến b.
CSDL ArcGIS đưa ra báo cáo dưới dạng bảng dữ liệu dễ dàng sao chép (copy)
sau đó dán (paste) sang excel. Các phần bản đồ dễ dàng trích lục dưới dạng ảnh
(*.bmp; *.jpg ...). Ngoài ra báo cáo thể hiện dưới dạng form cố định hoặc bảng thống
kê.
CSDL ArcGIS có thể in ấn các bản đồ một cách chuyên nghiệp với đầy đủ các
thành phần như lưới tọa độ, kim chỉ nam, chú giải, lưới tọa độ...

14


CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG
3.1. Nồng độ các chất trong môi trường không khí
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc đang trong quá trình phát triển khá năng
động. Tại đây có nhiều hoạt động mang lại hiệu quả tăng trưởng kinh tế cho địa
phương. Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế, các hoạt động phát triển
cũng là nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí
nói riêng. Trong đó, các nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí gồm: giao
thông vận tải; sản xuất công nghiệp; xây dựng và dân sinh; nông nghiệp; chôn lấp và
xử lý chất thải.
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu bao gồm: bụi lơ lửng tổng
số (TSP), bụi PM10, chì (Pb), ôzôn (O3), các chất vô cơ như cacbon monixit (CO), lưu

huỳnh đioxit (SO2); oxit nitơ (NOx); hydroclorua (HCl), hydroflorua (HF), …; các chất
hữu cơ như hydrocacbon (CnHm), benzene (C6H6)…; các chất gây mùi khó chịu như
ammoniac (NH3), hydorosunfua (H2S)…; nhiệt, tiếng ồn…
3.1.1. Vị trí quan trắc
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại các huyện/thành phố trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn, trong năm 2014, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành quan trắc và
phân tích chất lượng môi trường không khí tại 30 điểm của tỉnh Bắc Kạn. Vị trí các điểm
quan trắc môi trường không khí được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

ST
T

Trạm/điểm
quan trắc

A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Mã số


B
Khu vực quốc lộ 3 (cổng UBND xã Xuất
Hóa)
Khu vực quốc lộ 3 (ngã 3 đường đi
Chợ Đồn)
Khu vực cổng chợ Bắc Kạn
Khu vực bến xe thành phố BắcKạn
Khu vực bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc
Kạn
Khu vực cầu Bắc Kạn II (cầu Huyền
Tụng)
Khu vực ngã tư gần trường PTTH Bắc
Kạn
Khu vực ngã 3 thị trấn Chợ Rã
(gần bến xe khách)
Khu vực ngã 3 cầu Pác Co thị trấn
Chợ Rã
Khu vực hành chính Vườn Quốc gia hồ
Ba Bể
Khu vực thị trấn Phủ Thông (ngã 3 đi Ba
Bể)
15

C

Tọa độ
Kinh độ
Vĩ độ
D


E

KKTX-1

2444690

590255

KKTX-2

2448470

585693

KKTX-3
KKTX-4

2449575
2448795

585649
586144

KKTX-5

2451390

586891


KKTX-6

2451390

586891

KKTX-7

2451390

586891

KKBB-1

2451390

586891

KKBB-2
KKBB-3
KKBT-1


12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Khu vực thị trấn Phủ Thông (cổng bệnh
viện huyện)
Khu vực xã Cẩm Giàng
Khu vực thị trấn Bằng Lũng
(gần bưu điện)
Khu vực xã Bản Thi
Khu vực Lũng Váng
Khu vực xã Ngọc Phái (thôn Bản Cuôn)
Khu vực thị trấn Chợ Mới (cổng
UBND huyện)
Khu vực xã Yên Đĩnh
Khu vực KCN Thanh Bình
Khu vực thị trấn Yến Lạc (cổng
UBND huyện)
Khu vực thị trấn Yến Lạc (cầu Hát
Deng)
Khu vực thị trấn xã Cư Lễ (ngã 3)

Khu vực xã Lạng San (chợ Tân An)
Khu vực xã Vân Tùng (khu chợ)
Khu vực thị trấn Nà Pặc (ngã 3 đi Ba
Bể)
Khu vực xã Bằng Vân (chợ Bằng Khẩu)
Khu vực Bằng Lãng xã Thượng Quan
Khu vực xã Bộc Bố (cổng bệnh viện)
Khu vực xã Bộc Bố (ngã 4 gần chợ)

KKBT-2
KKBT-3
KKCĐ-1
KKCĐ-2
KKCĐ-3
KKCĐ-4
KKCM-1
KKCM-2
KKCM-3
KKNR-1
KKNR-2
KKNR-3
KKNR-4
KKNS-1
KKNS-2
KKNS-3
KKNS-4
KKPN-1
KKPN-2

Việc quan trắc chất lượng môi trường không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi

trường không khí của tỉnh Bắc Kạn thông qua chỉ số chất lượng không khí (AQI) là
chỉ số đại diện cho nồng độ của một nhóm các chất ô nhiễm gồm: CO, NO 2, SO2,
O3, TSP, Pb và bụi nhằm cho biết tình trạng chất lượng không khí khu vực ven
đường hoặc dân cư trong tỉnh Bắc Kạn.
3.1.2. Kết quả quan trắc nồng độ các chất trong môi trường không khí
Các thông số tiến hành quan trắc vi khí hậu và chất lượng môi trường không khí
bao gồm: CO; SO2; NO2; hàm lượng bụi lơ lửng (TSP); hàm lượng chì. Kết quả được
tổng hợp bảng 7
Bảng 7. Nồng độc các chất trong môi trường không khí tỉnh Bắc Kạn
Đơn vị: μg/m3 không khí
Các thông số quan trắc
STT
A
1
2

Trạm quan trắc
B
Khu vực quốc lộ 3
(cổng UBND xã Xuất
Hóa)
Khu vực quốc lộ 3
(ngã 3 đường đi

Mã số

PM1
0
6


NO2

SO2

CO

O3

TSP

C

1

2

3

4

5

KKTX-1

0,043
5

0,152

2,13


0,268

KPHĐ

0,033
5

0,138
5

2,17

0,256
5

KPHĐ

KKTX-2

16

Pb
7


3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14

Chợ Đồn)
Khu vực cổng chợ
Bắc Kạn
Khu vực bến xe thành
phố BắcKạn
Khu vực bệnh viện đa
khoa tỉnh Bắc Kạn
Khu vực cầu Bắc Kạn
II (cầu Huyền Tụng)
Khu vực ngã tư gần
trường PTTH Bắc
Kạn
Khu vực ngã 3 thị
trấn Chợ Rã
(gần bến xe khách)
Khu vực ngã 3 cầu
Pác Co thị trấn
Chợ Rã
Khu vực hành chính
Vườn Quốc gia hồ Ba
Bể

Khu vực thị trấn Phủ
Thông (ngã 3 đi Ba
Bể)
Khu vực thị trấn Phủ
Thông (cổng bệnh
viện huyện)
Khu vực xã Cẩm
Giàng
Khu vực thị trấn
Bằng Lũng
(gần bưu điện)

0,254
5
0,254
5

<0,000
1
<0,000
1

2,185

0,236
5

KPHĐ

0,122

5

1,865

0,228

<0,000
1

0,022

0,126

1,845

0,209

KPHĐ

KKBB-1

0,035
5

0,143

2,215

0,266
5


KPHĐ

KKBB-2

0,024
5

0,132

1,8

0,216
5

KPHĐ

KKBB-3

0,015

0,122

1,575

0,153
5

KPHĐ


KKBT-1

0,027

0,134

1,73

0,245
5

KPHĐ

KKBT-2

0,031
5

0,141
5

2,145

0,247

KPHĐ

KKBT-3

0,035

5

0,143

2,265

0,241
5

KPHĐ

KKCĐ-1

0,080
5

0,132

1,68

0,232
5

KPHĐ

0,128

1,685

0,21


KPHĐ

0,132

1,85

0,134
5

1,835

0,133

1,78

0,043

KKTX-4

0,035
5

KKTX-5

0,029
5

0,133


KKTX-6

0,023

KKTX-7

15

Khu vực xã Bản Thi

KKCĐ-2

16

Khu vực Lũng Váng

KKCĐ-3

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27


Khu vực xã Ngọc Phái
(thôn Bản Cuôn)
Khu vực thị trấn Chợ
Mới (cổng
UBND huyện)
Khu vực xã Yên Đĩnh
Khu vực KCN Thanh
Bình
Khu vực thị trấn Yến
Lạc (cổng
UBND huyện)
Khu vực thị trấn Yến
Lạc (cầu Hát Deng)
Khu vực thị trấn xã
Cư Lễ (ngã 3)
Khu vực xã Lạng San
(chợ Tân An)
Khu vực xã Vân Tùng
(khu chợ)
Khu vực thị trấn Nà
Pặc (ngã 3 đi Ba Bể)
Khu vực xã Bằng Vân
(chợ Bằng Khẩu)

0,152
5
0,146
5

KKTX-3


KKCĐ-4

0,076
5
0,079
5
0,081
5

2,27
2,34

0,258
5
0,237
5

KPHĐ

KKCM-1

0,079
5

KKCM-2

0,078

KKCM-3


0,078

KKNR-1

0,069
5

0,126

1,705

KKNR-2

0,032

0,134

1,875

KKNR-3

0,021

0,126

1,73

KKNR-4


0,026

0,125

1,755

KKNS-1

0,024

0,134

2,045

KKNS-2

0,021

0,13

1,505

0,221

KPHĐ

KKNS-3

0,030
5


0,132

1,865

0,241

KPHĐ

17

0,136
5
0,131
5

1,66
1,605

0,245
5

KPHĐ

0,238
5
0,235
5
0,292
0,246

5
0,223
5
0,237
5
0,243
5

KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ
KPHĐ


28
29
30

Khu vực Bằng Lãng xã
Thượng Quan
Khu vực xã Bộc Bố
(cổng bệnh viện)
Khu vực xã Bộc Bố
(ngã 4 gần chợ)
QCVN
05:2009/BTNMT

(1giờ)
QCVN
05:2013/BTNMT
(1giờ)

KKNS-4
KKPN-1
KKPN-2

0,025

0,131

1,765

0,137

KPHĐ

0,022
5
0,080
5

0,136
5

1,64

0,226


KPHĐ

0,145

2,07

0,245
5

KPHĐ

200

350

3000
0

180

300

-

-

200

350


3000
0

200

300

-

-

Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ NO2, SO2, CO, O3 và TSP trung bình tại tất
cả các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đều thấp hơn rất nhiều so với giới hạn
cho phép của các QCVN (QCVN 05: 2009/BTNMT (1giờ) và QCVN 05:
2013/BTNMT (1giờ).
3.2. Hàm lượng các chất trong môi trường nước mặt
Tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn bao gồm các hệ thống sông, hồ
sau:
- Hệ thống sông Thái Bình (Sông Cầu):
Sông Cầu bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn và Bạch Thông, chảy theo hướng BắcĐông nam và điểm chảy ra cuối cùng là huyện Chợ Mới.
- Hệ thống sông Kỳ Cùng:
Đầu nguồn của sông này bắt nguồn từ Na Rì chảy về hướng Đông Bắc với tên
gọi sông Bắc Giang, đặc trưng nổi bật của sông này là độ dốc lớn (1,6%) nhưng mật
độ lưới sông thấp (0,08 km/km2)
- Hệ thống sông Lô:
+ Thương nguồn sông Phó Đáy chảy về hạ lưu Sông Lô, bắt nguồn từ phía Nam
Chợ Đồn và chảy theo hướng Tây-Nam.
+ Sông Năng ở phía Bắc Chợ Đồn và chảy theo hướng Bắc.
+ Sông Gâm ở phía Tây-Nam huyện Chợ Đồn chảy theo hướng Tây.

Các dòng chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn bổ sung nước cho lưu vực phía hạ lưu
như: Sông Cầu cho Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang; Sông Bắc Giang đổ vào sông
Kỳ Cùng; Sông Phó Đáy cho Tuyên Quang.
- Hệ thống Hồ:
Ba Bể là hồ lớn nhất tỉnh Bắc Kạn với diện tích mặt nước khoảng 500ha, là hồ
ở trên núi đá vôi với 3 hồ nối liền nhau, hiện nay đang được coi là khu bảo tồn thiên
nhiên của Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung.
- Ao, đầm:
Hệ thống ao đầm phân bổ dải khắp địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên diện tích mặt
nước ao, đầm không lớn.
18


3.2.1. Vị trí quan trắc
Trong năm 2014 tỉnh Bắc Kạn đã tiến hành quan trắc chất lượng nước mặt tại
43 vị trí trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Các thông số quan trắc bao gồm: DO; COD; NNH4+; N-NO3-; P-PO43-; Coliform; As; Hg; Pb...Vị trí các điểm quan trắc môi trường
nước mặt được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

19


Tọa độ
STT

Trạm/điểm
quan trắc

Mã số


A

B

C

Kinh độ

Vĩ độ

D

E

1

Cầu Phà

105.8490

22.1538

2

Chợ Mới

105.8102

21.8576


3

Dương Phong

105.6790

22.1057

4

Nà Bản

105.8219

21.9918

5

Thác Giềng

105.8881

22.0846

6

Nước sông Cầu (cầu DươngQuang)

NMTX-1


7

Nước sông Cầu (cầu Bắc Kạn II)

NMTX-2

8

Nước sông Cầu (trạm KTTV Thác Giềng)

NMTX-3

9

NMTX-4

13

Nước suối Nặm Cắt
Nước suối Nông Thượng chảy qua khu dân cư
Quang Sơn, Đội Kỳ
Nước suối Pá Danh
Nước sông Năng tại cầu Tin Đồn (thị trấn Chợ
Rã)
Nước sông Năng tại Buốc Lốm (bến đò)

14

Nước hồ Ba Bể (hồ 1)


NMBB-3

15

Nước hồ Ba Bể (hồ 3)

NMBB-4

16

Nước suối chợ Lèng (cầu treo Pác Ngòi)

NMBB-5

17

Nước suối Tà Han(tại Bản Cốc Tộc)

NMBB-6

18

Nước suối Nà Cú (xã Cẩm Giàng)

NMBT-1

19

Nước suối Phủ Thông (tại cầu Suối To)


NMBT-2

20

Nước suối Nà Cú tại xã Nguyên Phúc

NMBT-3

21

Nước suối Nà Tùm, xã Ngọc Phái

NMCĐ-1

22

NMCĐ-2

28

Nước sông Phó Đáy (xã Bình Trung)
Suối Quảng Bạch - Nam Cường (tại xã Nam
Cường)
Nước suối Bản Thi (gần bệnh viện 50 giường)
Nước sông Phó Đáy tại xã Bằng Lãng (cầu Tủm
Tó)
Nước sông Cầu tại xã Đông Viên (cầu treo Khâu
Chủ)
Nước sông Cầu tại xã Nông Hạ (sau vị trí xả nước
thải của nhà máy giấy Đế B&H)

Nước sông Cầu tại xã Thanh Bình

29

Nước sông Cầu (tại cầu Yên Đĩnh)

NMCM-3

30

Nước suối Chợ Chu (cầu Ổ gà)

NMCM-4

31

Nước sông Bắc Giang (xã Lương Thượng)

NMNR-1

32

Nước sông Bắc Giang (cầu treo Tân An)

NMNR-2

33

Nước sông Bắc Giang (đập Pác Cáp I)


NMNR-3

34

Nước sông Na Rì (đập Pác Cáp II)

NMNR-4

35

Nước sông Bắc Giang (cầu Hát Deng)

NMNR-5

36

Nước sông Na Rì (cầu Hảo Nghĩa)

NMNR-6

37

Nước suối xã Vân Tùng (cầu Vân Tùng)

NMNS-1

38

NMNS-2


40

Nước suối Nà Phặc (tại cầu Nà Phặc)
Nước suối Cốc Đán - Thượng Ân (tại cầu tràn Nà
Vài)
Nước suối Thuần Mang (cầu Bản Giang) 20

41

Nước suối chảy vào xã Bộc Bố (tại cầu tràn)

NMPN-1

42

Nước suối sau khi chảy qua xã Bộc Bố

NMPN-2

43

Nước suối Năng tại xã Bộc Bố (thôn Nà Nghè)

NMPN-3

10
11
12

23

24
25
26
27

39

NMTX-5
NMTX-6
NMBB-1
NMBB-2

NMCĐ-3
NMCĐ-4
NMCĐ-5
NMCĐ-6
NMCM-1
NMCM-2

NMNS-3
NMNS-4


3.2.2. Đánh giá hàm lượng các chất trong môi trường nước mặt
Các thông số quan trắc bao gồm: DO; COD; N-NH4+; N-NO3-; P-PO43-;
Coliform; As; Hg; Pb... Kết quả được tổng hợp bảng 9 một số thông số cơ bản.
Bảng 9. Hàm lượng các chất trong môi trường nước mặt

21



STT

A
1
2
3
4
5
6

7
8

9
10

11
12

13

14
15
16

17

18
19


20

21
22
23

Trạm/điểm
quan trắc

DO
(mg/l)

COD
(mg/l)

BOD5
(mg/l)

N-NO3
-

N-NH4
+

Cầu Phà

7.4

13.8


5.8

0.832

1.048

0.100

26300

kpt

kpt

0.007

Chợ Mới

7.1

7.3

2.3

0.785

0.148

0.065


5725

kpt

kpt

0.030

Dương
Phong
Nà Bản

7.8

14.3

6.0

0.747

0.100

0.050

11475

kpt

kpt


0.010

7.2

11.0

3.5

0.823

0.246

0.060

9025

kpt

kpt

0.010

Thác Giềng

7.4

9.7

2.3


0.850

0.246

0.065

2475

kpt

kpt

0.007

Nước sông
Cầu
(cầu
Dương
Quang)
Nước sông
Cầu
(cầu
Bắc Kạn II)
Nước sông
Cầu
(trạm
KTTV Thác
Giềng)
Nước suối

Nặm Cắt
Nước suối
Nông
Thượng
chảy
qua
khu dân cư
Quang Sơn,
Đội Kỳ
Nước suối
Pá Danh
Nước sông
Năng tại cầu
Tin Đồn (thị
trấn Chợ Rã)
Nước sông
Năng
tại
Buốc Lốm
(bến đò)
Nước hồ Ba
Bể (hồ 1)
Nước hồ Ba
Bể (hồ 3)
Nước suối
chợ
Lèng
(cầu treo Pác
Ngòi)
Nước suối

Tà Han(tại
Bản
Cốc
Tộc)
Nước suối
Nà Cú (xã
Cẩm Giàng)
Nước suối
Phủ Thông
(tại cầu Suối
To)
Nước suối
Nà Cú tại xã
Nguyên
Phúc
Nước suối
Nà Tùm, xã
Ngọc Phái
Nước sông
Phó Đáy (xã
Bình Trung)
Suối Quảng
Bạch - Nam

5,2

13,6

5,77


2,03

0,097

0,015

496,5

<0,00
3

0,0054
5

kphđ

4,95

13,4

6,7

1,37

0,05

0,013

550


<0,00
3

0,0032
5

kphđ

4,9

11,95

5,9

2,17

0,042

0,073

630

<0,00
3

0,01

kphđ

5,25


8,4

4,95

1,475

0,0315

0,013

650

0,0026

kphđ

5,05

24,35

12,25

2,725

0,055

0,092

3000


<0,00
3
<0,00
3

0,0034

kphđ

4,85

22,15

13,25

1,86

0,0275

0,024

2900

19,5

9,7

1,925


0,033

0,0185

885

0,0042
5
0,0125

kphđ

5,05

<0,00
3
<0,00
3

4,95

9,9

4,8

2,11

0,0245

0,013


680,5

<0,00
3

0,0135

kphđ

5,1

4,75

2,4

1,02

0,0145

0,005

140,5

0,0026

kphđ

5,65


3,8

2,15

1,335

0,0155

171

0,0033

kphđ

5,31

8,55

3,65

2,07

0,032

0,0066
5
0,023

<0,00
3

<0,00
3
<0,00
3

0,0056
5

kphđ

5,6

9,2

3,65

2,115

0,02

0,015

570

<0,00
3

0,0026

kphđ


5,4

11,12

5,915

1,915

0,024

0,0145

536

<0,00
3

0,0064
5

kphđ

5,05

8,35

3,95

2,685


0,0145

0,014

679

<0,00
3

0,0049

kphđ

5,6

8,15

4,35

1,735

0,0315

0,015

674,5

<0,00
3


0,0046

kphđ

5,2

13,8

6

2,145

0,024

0,015

640

<0,00
3

0,015

kphđ

5,65

20,75


11,15

1,71 22 0,015

0,013

714

<0,00
3

0,0031
5

kphđ

5,25

11,1

5,45

0,0155

540

<0,00
3

0,0145


kphđ

B

1

2

3

4

2,095

5

0,0235

P-PO4
3-

6

Colifor
m

7

695


Asen
(mg/l)

8

Chì
(mg/l)

9

Thủy
ngân

10

kphđ


×