Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 3: 519 - 528 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
519
ĐáNH GIá Sự TIếP THU V ứNG DụNG Kỹ THUậT IPM CủA NÔNG DÂN
SảN XUấT LúA TạI HUYệN QUỳNH PHụ TỉNH THáI BìNH
Assessment on Adoption of Integrated Pest Management Technology of
Rice Farmer in Quynh Phu District, Thai Binh Province
Th Dip
1
, Nguyn Vn Nhim
2
1
Khoa kinh t v phỏt trin nụng thụn, i hc Nụng nghip H Ni
2
Phũng nụng nghip huyn Qunh Ph, Thỏi Bỡnh
a ch email tỏc gi liờn lc:
Ngy gi ng: 02.02.2010; Ngy chp nhn: 22.02.2010
TểM TT
Chng trỡnh qun lý dch hi tng hp (IPM) Thỏi Bỡnh ó c ỏp dng t nm 1992
thụng
qua ngun ti tr ca t chc FAO nhm cung cp cho nụng dõn nhng kin thc thc t v phõn
tớch h sinh thỏi ng rung. Trong nghiờn cu ny, chỳng tụi tp trung vo cỏc h nụng dõn sn
xut lỳa ca huyn Qunh Ph tnh Thỏi Bỡnh (nhúm h ó c tp hun v cha c tp hun
IPM) v tham kho ý kin lónh o a phng, nhng ngi cú chuyờn mụn thy c quan im
c
a h v li ớch kinh t m chng trỡnh em li. Nghiờn cu tp trung gii quyt ba vn chớnh l
(i) ỏnh giỏ s tip thu v ng dng chng trỡnh IPM ca cỏc h nụng dõn trng lỳa; (ii) phõn tớch
nhng nguyờn nhõn nh hng ti s tip thu v ng dng k thut IPM; (iii) xut c ch chớnh
sỏch v cỏc gii phỏp nhm nõng cao s tip thu v ng dng IPM ca nụng dõn. Kt qu nghiờn cu
cho thy nhn th
c ca ngi dõn ó thay i nh cú chng trỡnh, s chuyn bin ny giỳp cho
nụng dõn gim c chi phớ m vn m bo nng sut, thm chớ cũn cao hn trc. Nghiờn cu
cng ch ra rng phn ng ca cỏc nhúm h (tp hun v cha tp hun IPM) l khỏc nhau v nhn
thc cỏc vn nh thiờn ch, la chn ging lỳa, mc phõn bún v lng thuc bo v thc v
t s
dng, tỡnh hỡnh tuõn th lch thi v. Nghiờn cu cng gi m mt s nh hng nhm nõng cao s
tip thu v ng dng IPM ca nụng dõn trờn a bn huyn.
T khúa: ỏnh giỏ, h nụng dõn, IPM, tip thu, ng dng.
SUMMARY
Program Integrated Pest Management (IPM) has been introduced in the Thai Binh province since
1992 through funding of organizations FAO to provide farmers practical knowledge on field
ecosystem analysis. In this study, we focus and carry on survey on rice growing households in the
Quynh Phu district, Thai Binh province (IPM trained and non trained farmers) and consult with local
leaders and technical experts to see their views on the economic benefits of program. Research aims
to solve three main issues are (i) to evaluate the acquirement and adoption of IPM programs of rice
growing farmmers; (ii) to analysis causes and affecting the acquirement and application of IPM
techniques; (iii) To propose some solutions to enhance the acquirement and application IPM of
farmmer. Research results showed that awareness of farmers has been changed thanks to the
program, the changes will help farmers reduce cost and maintain rice yield, even obtaining higher
yield. Study also reveals that the reaction of household groups (IPM trained and non trained group) is
a different in some espects such as natural enemies, selecting rice varieties, fertilier and pesticide
use, complience seasonal calender and simultaneously suggests some direction in order to improve
the IPM acquirement and adoption of farmers in the district.
Key words: Acquirement, adoption, farmer households and assessing, IPM.
ỏnh giỏ s tip thu v ng dng k thut IPM ca nụng dõn sn xut lỳa ti huyn Qunh Ph...
520
1. ĐặT VấN Đề
Chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp
IPM ra đời nhằm hon thiện kỹ năng của
nông dân về sinh thái ruộng lúa, về sử dụng
kiến thức IPM vo thực tiễn sản xuất. Thông
qua các lớp huấn luyện IPM, nông dân hiểu
về sinh thái đồng ruộng, giảm đợc các chi
phí về thuốc bảo vệ thực vật, giống, phân
bón, công lao động m không lm ảnh hởng
đến năng suất cây trồng, lm sạch môi
trờng theo hớng một nền nông nghiệp bền
vững (H Quang Hùng, 1998).
Quản lý dịch hại tổng hợp IPM ở Thái
Bình đã đợc áp dụng từ năm 1992
thông
qua nguồn ti trợ của tổ chức FAO. Đến
cuối năm 2007, huyện Quỳnh Phụ có 630
lớp huấn luyện nông dân (Chi cục Bảo vệ
thực vật tỉnh Thái Bình, 2007), mỗi lớp có
từ 25 - 30 nông dân tham gia. Các lớp tập
huấn cung cấp cho nông dân những kiến
thức thực tế về phân tích hệ sinh thái đồng
ruộng; nhận biết sâu hại; thiên địch; chẩn
đoán đợc bệnh hại; biết đợc vòng đời v
chuỗi thức ăn; hiểu đợc ngỡng kinh tế v
đánh giá sự rủi ro của ngỡng kinh tế. Một
vấn đề đặt ra, sau khi học chơng trình
quản lý dịch hại tổng hợp IPM liệu nông
dân có thể tiếp thu các kỹ thuật về IPM để
tiến hnh sản xuất một cách có hiệu quả
không? kiến thức IPM có giúp họ sử dụng
đầu vo hiệu quả hơn so với những nông
dân không đợc học về IPM không? Liệu
nông dân có thể áp dụng những kiến thức
IPM vo sản xuất để đạt những lợi nhuận
cao hơn? Những nhân tố no ảnh hởng đến
quyết định ứng dụng kỹ thuật IPM vo sản
xuất tại nông hộ?
Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá
sự tiếp thu v ứng dụng kỹ thuật IPM của
nông dân trong sản xuất lúa tại huyện
Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, từ đó tìm ra giải
pháp cho việc ứng dụng rộng rãi chơng
trình IPM đến từng nông hộ.
2.
PHƯƠNG
PHáP
NGHIÊN
CứU
Số liệu thứ cấp đợc thu thập từ các báo
cáo của cơ quan chức năng nh Bộ Nông
nghiệp v PTNT, Cục Bảo vệ Thực vật
(BVTV), Chi cục BVTV tỉnh Thái Bình,
Trạm BVTV huyện Quỳnh Phụ v các số liệu
ở cấp xã. Số liệu sơ cấp đợc điều tra điển
hình thông qua phỏng vấn trực tiếp 120 hộ
nông dân từ 6 xã đại diện cho 3 vùng của
huyện, thời gian điều tra l năm 2007. Trong
số các nông dân đợc phỏng vấn, có 50% l
ngời đã tham gia học chơng trình về IPM
(đợc gọi l nông dân IPM). Những nông dân
ny tham gia đầy đủ những lớp huấn luyện
IPM cho nông dân v gặp nhau mỗi tuần 1
lần trong suốt 14 tuần cả vụ để thảo luận các
vấn đề quản lý đồng ruộng từ đó áp dụng
vo thực tế trên đồng ruộng của họ. Số còn
lại (50%) đợc phỏng vấn l nông dân cha
đợc tham gia tập huấn chơng trình IPM
(gọi l nông dân cha IPM).
Các dữ liệu đợc xử lý bằng phần mềm
Excel, LIMDEP 7.0 (Greene, 1998) v tổng
hợp phân tích dựa trên các phơng pháp
thống kê mô tả, thống kê phân tích, phơng
pháp so sánh v dùng hm logit. Mô hình
logit đợc sử dụng để kiểm nghiệm các yếu
tố chủ yếu có ảnh hởng đến việc tiếp thu v
ứng dụng phơng pháp IPM, phân tích các
yếu tố ảnh hởng đến quyết định áp dụng
phơng pháp IPM của hộ gồm tám biến l:
tập quán canh tác, số năm kinh nghiệm
trồng lúa, diện tích đất canh tác của hộ, chi
phí trên một so, % thu nhập của hộ từ trồng
lúa, tập huấn IPM, số năm đi học của chủ
hộ, giới tính của chủ hộ. Trong đó, biến về
tập huấn, kinh nghiệm trồng lúa đợc kỳ
vọng l mang dấu dơng, còn lại các biến
khác có thể mang dấu dơng hoặc âm.
Mô hình ny có dạng nh sau:
Yi =
z
1
1e
+
Th Dip, Nguyn Vn Nhim
521
Yi: Chỉ nhận trong hai giá trị l 1 hoặc 0
(1 đối với ngời áp dụng IPM, 0 đối với những
ngời không áp dụng).
Y l xác suất chấp nhận sản xuất lúa
theo phơng pháp IPM.
Zi= a
0
+ a
1
X
1
+ a
2
X
2
+ a
3
X
3
+ a
4
X
4
+ a
5
D
5
+ y
1
D
1
+ y
2
D
2
+ y
3
D
3
+ Ui
X
1
: Số năm kinh nghiệm trồng lúa của
chủ hộ
X
2
: Tổng diện tích đất gieo cấy lúa
X
3
: Chi phí/so của hộ
X
4
: % thu nhập từ trồng lúa của hộ
X
5
: Số năm đi học của chủ hộ
D
1
: Biến giả định về giới của chủ hộ
(1 đối với nam, 0 đối với nữ)
D
2
: Biến giả định tham gia lớp tập huấn
(1 đối với nông dân đã tham gia IPM,
0 đối với nông dân cha tham gia
IPM)
D
3
: Tập quán canh tác của hộ (khu vực)
(1 l vùng An, 0 l vùng Quỳnh)
Ui: Sai số.
3.
KếT
QUả
NGHIÊN
CứU
V
THảO
LUậN
3.1. Tình hình áp dụng chơng trình
IPM trong sản xuất lúa tại huyện
Quỳnh Phụ
Chơng trình IPM đợc đa vo Việt
Nam từ năm 1989 v đến năm 1992 đợc
triển khai ở tỉnh Thái Bình. Từ năm 2001
đến tháng 4 năm 2007 đợc sự giúp đỡ của
Chi cục BVTV tỉnh, huyện Quỳnh Phụ đã
mở các lớp IPM trên lúa, trên rau; IPM cộng
đồng v lồng ghép giữa IPM với phòng
chống HIV-AIDS. Những xã áp dụng
chơng trình IPM nhiều l An Trng, An
Đồng, An Bi, Quỳnh Thọ, Quỳnh Minh
Quỳnh Hải... Chỉ tính riêng năm 2003, các
xã nói trên trung bình đã mở đợc 8 lớp với
gần 240 lợt ngời tham gia, mỗi lớp huấn
luyện có khoảng 25 - 30 nông dân, họ gặp
nhau một tuần một lần trong suốt cả vụ
gieo trồng. Mỗi lớp huấn luyện nông dân có
một thửa ruộng 1000 m
2
đợc chia thnh 2
thửa nhỏ: một thửa lm theo kỹ thuật IPM,
còn thửa kia lm theo lối canh tác truyền
thống thông qua lm việc theo nhóm từ 5 -
6 ngời. Nông dân có điều kiện quan sát tất
cả các yếu tố cấu thnh của hệ sinh thái
ruộng lúa thông qua các bức vẽ về sinh thái
đồng ruộng, nắm bắt v phân loại các loại
sâu hại, thiên địch, phân tích ngỡng kinh
tế v đánh giá sự rủi ro của ngỡng kinh tế,
hiểu đợc sinh lý cây lúa qua các giai đoạn.
Từ đó họ phải đa ra các quyết định về biện
pháp kỹ thuật đúng đắn, giảm mức độ sử
dụng thuốc BVTV v những đầu vo khác,
trong khi vẫn duy trì hoặc lm tăng năng
suất lúa hiệu quả kinh tế một cách bền
vững v bảo vệ đợc môi trờng. Sau khi
kết thúc chơng trình tập huấn IPM
Danida, Quỳnh Phụ đã có 630 lớp IPM với
gần 19.000 lợt ngời tham gia chiếm
khoảng 40% số hộ nông dân trong ton
huyện (theo Trạm BVTV huyện Quỳnh
Phụ). Lực lợng nông dân IPM ny tham
gia vo quá trình tiếp thu tiến bộ kỹ thuật
v l cầu nối chuyển giao đến các nông hộ.
3.2. Thực trạng tiếp thu v ứng dụng
chơng trình IPM
3.2.1
.
Thực
trạng
tiếp
thu
chơng
trình
IPM
a) Thay đổi kỹ thuật thâm canh lúa
* Công thức luân canh cây trồng của các
nhóm hộ điều tra
Kết quả điều tra cho thấy, các hộ nông
dân đợc tập huấn IPM có diện tích trồng
cây mu xuân v cây vụ đông nhiều hơn
những hộ cha đợc tập huấn IPM. Điều ny
chứng tỏ những hộ áp dụng IPM đã đa các
cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cấy lúa
vo sản xuất, phá vỡ thế độc canh, lm tăng
giá trị trên đơn vị diện tích gieo trồng. Mặt
khác, đây còn l một biện pháp nhằm tăng
hệ số sử dụng đất v hạn chế sâu bệnh trên
lúa v cây mu.
ỏnh giỏ s tip thu v ng dng k thut IPM ca nụng dõn sn xut lỳa ti huyn Qunh Ph...
522
Bảng 1. Công thức luân canh phân theo vùng v nhóm hộ
VT: %
Tng s Vựng An Vựng Qunh
Cụng thc luõn canh
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
LX - LM - i 36,7 44,1 40,6 51,4 32,7 36,9
LX-LM- Cõy v ụng 50,7 47,8 46,3 43,2 55,1 52,5
Cõy mu xuõn - LM -
Cõy v ụng
8,8 5,4 10,4 4,2 7.2 6.5
LX - Cõy mu hố thu -
Cõy v ụng
3,8 2,7 2,7 1,2 5,0 4,1
Ghi chỳ: S liu trong bng l t l % s h nụng ỏp dng cụng thc luõn canh
* Giống lúa
Giống lúa đợc nông dân quan tâm hng
đầu trong quá trình sản xuất. Các hộ nông
dân thờng mua giống từ hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp, hoặc của Công ty Giống cây
trồng Thái Bình, của b con hng xóm hoặc
mua trên thị trờng tự do, cũng có thể l các
hộ nông dân tự để giống của nh. Giống lúa
đợc đa vo cấy chủ yếu l giống nguyên
chủng v giống xác nhận. Qua điều tra cho
thấy, nông dân ở các xã vùng Quỳnh, đặc
biệt các hộ đã đợc tập huấn về IPM thờng
tự để giống đợc, chứng tỏ họ nắm vững kỹ
thuật hơn v cấy giống xác nhận nhiều hơn
bởi vì giống lúa cấp 1 cho năng suất cao hơn.
Đây l chính l kết quả mang lại của chơng
trình IPM, vì trong quá trình tham gia lớp
học, nông dân đã đợc tập huấn về kỹ thuật
cấy một cách khoa học.
* Tình hình sử dụng phân bón
Trong những năm gần đây, nông dân sử
dụng lợng phân chuồng ít đi do số hộ chăn
nuôi lợn giảm. Đối với nhóm hộ nông dân
IPM thì họ sử dụng lợng phân chuồng
nhiều hơn (chiếm 80,4%), giảm lợng phân
đạm urê, tỷ lệ phân kali v lân sử dụng đúng
mức, đảm bảo sự cân đối giữa lợng phân
hữu cơ v vô cơ, giúp cây trồng sinh trởng
phát triển nhanh, hạn chế đợc sâu bệnh
phát sinh gây hại.
Kết quả điều tra cho thấy, chơng trình
IPM đã nâng cao tầm hiểu biết của ngời
nông dân. Chơng trình IPM đã hớng dẫn
nông dân sử dụng cân đối các loại phân bón
cho cây trồng v
lm thay đổi một thói quen
thờng tập trung bón quá nhiều phân đạm
ít quan tâm đến phân chuồng, phân lân v
kali. Sự chuyển biến ny sẽ giúp cho nông
dân giảm chi phí, m vẫn đảm bảo đợc
năng suất, thậm chí còn cao hơn trớc
(Bảng 2).
* Chi phí v thu nhập trong sản xuất lúa
Nghiên cứu ny tập trung vo hạch toán
thu chi của vụ xuân v vụ mùa. Kết quả thể
hiện ở bảng 3 có sự sai khác về năng suất,
tổng thu v tổng chi phí v thu nhập từ sản
xuất lúa giữa các vụ sản xuất, đặc biệt l
phần trăm (%) thu nhập từ lúa giữa các địa
phơng v các nhóm hộ sản xuất. Thu nhập
từ lúa của các hộ nông dân đã tập huấn
chơng trình IPM chiếm 51,6%, trong khi đó
thu nhập từ lúa của các hộ cha tập huấn
IPM chỉ chiếm 35,5%.
Th Dip, Nguyn Vn Nhim
523
Bảng 2. Tình hình sử dụng phân bón theo địa phơng v theo nhóm hộ
(năm 2007)
Ton huyn Vựng An Vựng Qunh
Ch tiờu
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp
hun IPM
Cha tp
hun IPM
1. Phõn chung
- Lng bún (kg/so) 241,2 211,3 235,6 207,2 246,8 215,4
2. Phõn m
- Lng bún (kg/so) 7,1 7,7 7,2 7,8 7,0 7,5
3. Phõn lõn
- Lng bún (kg/so) 16,3 13,5 15,5 13,2 17,0 14,3
4. Phõn kali
- Lng bún (kg/so) 5,9 5,5 5,5 4,1 6,2 48
(Ngun: S liu iu tra h nụng dõn)
Bảng 3. Chi phí v thu nhập trong sản xuất lúa của các hộ
Tng s Vựng An Vựng Qunh
Ch tiờu
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
1.Thu (1000) 987,6 920,8 970,0 882,8 1.005,2 958,8
- Nng sut (kg/so) 246,9 230,2 242,5 220,7 251,3 239,7
2. Chi phớ (1000 ) 334,1 390,6 307,0 385,7 361,3 395,6
3. Thu nhp (1000 ) 653,5 530,2 663,0 497,1 643,9 563,2
4. Phn trm thu nhp t
lỳa (%)
51,6 35,5 52,1 32,9 51,1 38,1
Ngun: Tng hp phiu iu tra
Bảng 4. Lợi ích của chơng trình IPM theo địa phơng v theo nhóm hộ (%)
Tng s Vựng An Vựng Qunh
Ch tiờu
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
ó tp hun
IPM
Cha tp
hun IPM
Tng nng sut 53,4 33,0 47,5 29,3 59,3 36,7
Qun lý c sõu bnh hi 84,5 58,4 80,6 55,3 88,4 61,4
Gim lng thuc BVTV 95,3 82,3 94,3 77,8 96,3 87,7
Gim c hi con ngi 73,5 43,4 70,7 31,5 76,4 55,2
Bo v mụi trng 67,7 55,5 66,1 55,4 69,3 55,7
Ngun: T l phn trm ca cỏc h tr li trong tng s h iu tra