Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thể dục 2-Nguyễn Văn Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.43 KB, 6 trang )

A) Đặt vấn đề.
"Có sức khoẻ là có tất cả" câu nói đó đã trở thành quá quen thuộc đối với
mỗi ngời chúng ta.
Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì đòi hỏi con ngời
chúng ta càng phải có suức khoẻ thật tốt để theo kịp sự phát triển đó.
Ngày nay phong trào tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ đợc
phát triển mạnh mẽ, các câu lạc bộ thể dục thể thao đợc mọc lên ở mọi địa ph-
ơng thu hút mọi bộ phận tầng lớp nhân dân hởng ứng và tham gia tập luyện.
Hàng năm các địa phơng đều tổ chức thi đấu các môn thể thao nhằm cổ vũ tinh
thần hăng hái tập luyện của các tầng lớp quần chúng nhân dân.
Hoà chung với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tập luyện thể dục thể
thao ở các trờng phổ thông cũng phát triển một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên hoạt
động này còn phát triển cha đều, lúc thì rầm rộ, đôi lúc thì hầu nh ít hoạt động.
Trong trờng phổ thông môn thể dục đợc đa vào học chính khoá vì thế học sinh
có diều kiện tập luyện song chất lợng bài tạp cha cao do nhiều nguyên nhân đặc
biệt đó là sự tự giác hăng say tập luyện cha cao vì vậy muốn cho hoạt động tập
luyện trong giờ chính khoá đợc các em yêu thích và hứng thú tập luyện thì
chúng ta cần phải có các giải pháp tốt về phơng pháp và cách thức tập luyện một
cách khoa học hơn.
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng THCS Vinh quang tôi thấy
đại bộ phận học sinh ở đây các em rất yêu thích giờ thể dục. Song trong lúc tập
luyện các em cha nhiệt tình còn e ngại dẫn đến hiệu quả đem lại không đợc cao.
Có nguyên nhân trên là do khâu tổ chức của chúng ta còn cha đợc hợp lí, cha tạo
đợc sự tự giác hăng say tập luyện của các em.
Qua thử nghiệm ở vài lớp trong mấy năm gần đây bằng "phơng pháp kết hợp
trò chơi" tôi thấy hiệu quả cao hơn. So với vài lớp tập luyện theo hớng dẫn bình
thờng. Vì vậy tôi có một số ý kiên nhỏ mong các đồng chí giáo viên nhất là
những đồng chí cùng chuyên môn tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả của quá
trình tập luyện trong một giờ học thể dục.
B) Nội dung đề tài:
1.Lí do chọn đề tài:


Nh trên đã nói giờ học ở nhà trờng phổ thông đều đợc học sinh yêu thích.
Song do có nhiều nguyên nhân cho nên các em tập luyện còn mang tính bắt
buộc cha tự giác vì thế cần phải tổ chức nh thế nào cho hợp lí tạo hứng thú cho
học sinh tập luyện qua đó mới nâng cao đợc kỹ thuật và thành tích vận động.
Trong các hoạt động tổ chức thì "phơng pháp kết hợp trò chơi" nếu đựơc áp
dụng một cách khoa học kết hợp với các phơng pháp khác thì học sinh sẽ có
hứng thú và tự giác tập luyện tốt hơn.
2.Cơ sở lí luận của việc chọn đề tài.
a. Về tâm sinh lý.
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi phát triển phức tạp các em rất
hiếu động nhất là trong các hoạt động tập luyện thể dục. Song có một điều là
trong tập luyện những môn thể thao nào mà các em yêu thích thì các em tập rất
hăng say, còn các bài tập khác các em cha chú ý cao lúc tập thì thiếu nhiệt tình,
trong khi đó các em phải tập luyện tất cả những môn mà bộ đã quy định trong
đó có nhiều môn mà các em cha nhiệt tình nh chạy bền - ném bóng - nhảy xa.
Về sinh lý đây là giai đoạn phát triển rất mạnh mẽ về cơ xơng và các hệ cơ
quan khác vì thế nếu các bài tập không đợc áp dụng đúng thì có thể sẽ làm phát
triển lệch lạc các bộ phận vận động dẫn đến phản tác dụng của tập luyện thể
thao.
b. Cơ sở thực tiễn.
Tập luyện một cách bắt buộc trong các giờ thể dục đó là một bức xúc của thực
tế hiện nay ở hầu hết các trờng nếu không có biện pháp tổ chức hợp lý để các
em có hứng thú và tự giác tập luyện.
3. Thực tế giảng dạy hiện nay ở trờng THCS Vinh Quang.
Với số lợng giáo viên bộ môn nhiều cộng thêm một vài năm gần đây có chơng
trình thay đổi sách đợc áp dụng, sự đầu t về dụng cụ tập luyện một phần nào đã
đợc đáp ứng, song vẫn còn một số thiếu thốn nh nơi tập xa, một lúc có nhiều lớp
tham gia tập luyện ... điều đó có thể khắc phục đợc. Quan trọng đó là sự nhiệt
tình và phơng pháp tổ chức tốt giúp học sinh hăng hái tập luyện.
Trong những năm cônmg tác tại trờng tôi thấy ở Vinh Quang học sinh rất có

năng khiếu, hầu nh năm nào cũng có học sinh tham gia thi đấu ở thành phố song
về đại trà hầu nh thành tích vận động còn hạn chế mặc dù các đồng chí giáo
viên đã rất hăng hái giảng dạy cho các em nhng do cha có sự hứng thú vì thế tập
luyện chỉ mang tính bắt buộc khi lợng vận động đợc giáo viên đặt ra thì học
sinh hầu nh không thực hiện. Vậy cần có giải pháp tốt nhằm nâng cao thành tích
vận động cho các em.
4. Các giải pháp thực hiện.
"Trò chơi trong tập luyện" đây là một trong những phơng pháp giáo dục thể
chất trong nhà trờng gọi là "phơng pháp trò chơi". đây là phơng pháp quan
trọng vì nó tạo sự hứng thú và sự thi đua của học sinh trong tập luyện. Qua đó
tạo sự hng phấn hăng say trong tập luyện. Chúng ta phải biết cách kết hợp tốt
phơng pháp trò chơi này cùng với các phơng pháp khác để giờ học thêm sôi
động hơn.
Sau đây là một số cách thức kết hợp trò chơi với các phơng pháp khác tôi đa ra
mong các đồng chí tham khảo.
- Cách thức thứ nhất đó là kết hợp trò chơi với phơng pháp phân đoạn.
Đây là cách chúng ta kết hợp ngay từ những nội dung tập luyện ban đầu của
bài tập, đây là những nội dung chủ yếu về bổ trợ vì thế khó tạo hứng thú cho học
sinh, nếu kết hợp tốt với trò chơi thì chắc chắn buổi tập sẽ đem lại kết quả cao
hơn.
Ví dụ: Cũng bài tập tại chỗ ném bóng đi xa nếu áp dụng trò chơi "ném bóng
xa" thì sự nhiệt tình tham gia của các em sẽ cao hơn.
- Cách thức thứ hai lấy "phơng pháp trò chơi" là phơng pháp chính trong tập
luyện .
Cách thức này chúng ta có thể áp dụng tốt cho bài tập chạy bền , đây là bài tập
mà học sinh rất ngai và lời tập khi tập thì lợng vận động không đạt, khi kết hợp
trò chơi do sự ganh đua các em sẽ hăng hái hết mình tham gia.
Qua đó hiệu quả sẽ cao. Chúng ta có thể tổ chức hình thức nh chạy tiếp sức
với từng đoạn đờng quy định phù hợp với lợng vận động đề ra.
Cách thức thứ ba kết hợp nhuần nhuyễn với các phơng pháp khác thì bài tập

sẽ đợc nâng cao hơn nhiều. Đặc biệt biết kết hợp giữa trò chơi và thi đấu là hai
phơng pháp đợc học sinh hết sức tập luyện nhiệt tình.
Phần trò chơi bình thờng trong các giờ tập đều có song hầu nh giáo viên cho
các em chơi những trò quen thuoọc ít có tác dụng vì thế cần tổ chức các trò chơi
ở các tiết học bình thờng bằng hình thức kết hợp bài tập đó thì bài tập sẽ có tác
dụng tốt hơn.
5. So sánh đối chiếu kết quả.
Qua quá trình giảng dạy tôi có áp dụng thí điểm ở vài lớp. Sau đây là kết quả
của 2 lớp, một lớp theo hình thức cũ và một lớp theo hình thức mới. ở đây tôi
cho so sánh kết quả của bài tập chạy bền và bài tập học sinh còn ngại tập nếu
không tổ chức tốt.
STT Họ tên (lớp 9B) T/Tích STT Họ tên (lớp 9B) T/Tích
1.
Nguyễn Thị an
3'.21'' 1.
Nguyễn văn cầu
2'.51''
2.
Trần thị bình
3'.23'' 2.
trần thị cúc
3'.18''
3.
nguyễn văn ban
2'.87'' 3.
nguyễn văn doanh
2'.71''
4.
nguyễn văn bộ
2.'90'' 4.

cao văn đại
2'.81''
5.
đặng thi dung
3'.21'' 5.
trần thị đan
3'.17''
6.
mai công duẩn
2'.80'' 6.
nguyễn ván đặng
2'.77''
7.
nguyễn thị hạ
3'.50'' 7.
trần thị hà
3'.15''
8.
mai thi hội
3'.27'' 8.
mai thị hồng
3'.27''
9.
trần văn hinh
2'.89'' 9.
mai thị hoan
3'.38''
10.
lê văn hoàn
3'.00'' 10.

nguyễn thị huệ
3'.18''
11.
nguyễn lê minh
3'.12'' 11.
vũ thị huệ
3'.21''
12.
nguyễn văn minh
2'.87'' 12.
vũ văn hoàng
2'.85''
13.
trần văn mạnh
2'.91'' 13.
đặng văn hai
2'.59''
14.
nguyễn thị mai
3'.41'' 14.
đặng thị hoài
3'.11''
15.
nguyễn thị mến
3'.58'' 15.
vũ thị hồng
3'.50''
16.
mai văn lơng
2'.90'' 16.

đặng văn huy
2'.88''
17.
nguyễn văn lợng
2'.70'' 17.
đặng văn hạnh
2'.71''
18.
mai thị lan
3'.10'' 18.
mai thị huyền
2'.70''
19.
nguyễn thị lành
3'.20'' 19.
nguyễn văn vơng
3'.20''
20.
mai văn tiệp
3'.10'' 20.
trần văn vợng
3'.15''
Nhìn kết quả và đối chiếu kết quả của 20 học sinh trên chúng ta có thể khẳng
định rằng nếu áp dụng tốt thì thành tích vận động của các em có thể đợc nâng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×