Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Trong cuộc sống nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đo giá trị của nỗi người chúng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.83 KB, 2 trang )






Trong cuộc sống nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đo giá trị của nỗi người chúng ta.
Nghị luận xã hội về ý thức học tập - Ngữ Văn 12
Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng - Ngữ Văn 12
Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương - Ngữ Văn 12
Nghị luận xã hội về niềm tin trong cuộc sống - Ngữ Văn 12
Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học
Bài làm
Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Chính
vì lẽ đó chăng mà từ ngàn đời nay, ông cha ta đã luôn chú trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu
con mình? Như vậy, việc tu dưỡng đạo đức của bản thân trong đời sống hằng ngày đã trở thành
những bài học quý giá mà chúng ta cần phải thấm nhuần. Và "Đói cho sạch, rách cho thơm" - một
câu tục ngữ quen thuộc đã cho chúng ta thấy rằng cuộc sống dù : khó khăn, thiếu thốn, khó khăn
đến đâu thì chúng ta nhất thiết luôn phải sống sao cho trong sạch, sao cho giữ gìn được nhân cách
và phẩm chất của chính bản thân mình. Vậy nhân cách là gì? Tại sao chúng ta phải gìn giữ nhân
cách bản thân? Là những điều ta cần tìm hiểu trong câu tục ngữ này.
Trước hết, ta có thể hiếu câu tục ngữ là một lời khuyên về việc ăn, cách mặc của con người. Đó là
dù bản thân có đói đến đâu chăng nữa thì ta cũng phải biết ăn uống cho hợp vệ sinh - "đói cho
sạch"; quần áo tuy có cũ nhường nào cũng vẫn còn sử dụng được thì ta phải chú ý ăn mặc sao cho
sạch sẽ, tinh tươm "rách cho thơm". Nhưng sâu xa trong câu tục ngữ này, ngoài việc nhắc nhở cháu
con trong cách ăn, mặc, cha ông ta còn nhắn nhủ một lời khuyên quý báu về lối sống, về cách gìn
giữ đạo đức, nhân cách của bản thân con người thông qua lối nói ẩn dụ. Cặp hình ảnh " đói - rách"
là nói về hoàn cảnh sinh dộng của con người còn rất khó khăn, thiếu thốn nhiều về mặt vật chất.;
còn “sạch - thơm" là cặp hình ảnh nói về nhân cách, đạo đức và phẩm chất của con người. Như
vậy, ta có thể khẳng định được rằng, nguyên cả câu tục ngữ là một lời khuyên cho mọi người về
việc gìn giữ nhân phẩm bản thân trong bất kì hoàn cảnh nào của cuộc sống.
Vậy thế nào là nhân cách? Nói chung, nhân cách là những đức tính tốt đẹp của con người và phải


phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định như lòng biết ơn, sự hiếu thảo, lòng dũng cảm,
tính kiên trì, tinh thần yêu nước...
Thế tại sao còn người phải giữ gìn nhân cách của mình? Đầu tiên, đó là bởi chính nhân cách là
thước đó giá trị của mỗi con người, khẳng định vị trí của gười đó trong cộng đồng xã hội. Chẳng
phải vậy sao mà xã hội luôn trân trọng, yêu quý và tôn vinh những người có nhân cách, có đạo đức
tốt đẹp. Từ đó mà luôn lấy họ làm tấm gương sách để răn dạy cháu con mình noi theo.Thật vậy, lịch
sử chẳng bao giờ quên tôn vinh những tấm gương con người có nhân cách, đạo đức đáng khâm
phục, và tiêu biểu chính là người thầy đạo cao, đức trọng Chu Văn An. Thầy đã đem nhân học suốt
cuộc đời mình để truyền dạy cho tất cả học trò để rồi cho đến cả một con vật, do quá kính trọng thầy
nên đã hóa thành người mà đến theo học lớp thầy dạy. Năm tháng trôi qua nghe thầy giảng đạo lí,




×