Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIÁO AN LỚP 1 TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.72 KB, 19 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: 03/9/2018
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10/9/2018
TIẾNG VIỆT
Tiết 1,2: Tiếng
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS đọc đúng lời ca về Bác Hồ.
- Giúp HS học thuộc lời ca về Bác Hồ.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, nam châm
- HS: Vở tập viết CGD1- lớp 1- tập 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Luyện đọc
*** Tiết 1 ***
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng
- HD bài: Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng ln bàn.

- Nghe.
- Nghe và thực hiện( to, nhỏ,
nhẩm, thầm).


- CN thực hiện.

- GV giúp đỡ, sửa sai những HS còn chậm.
*** Tiết 2 ***
Việc 2: Viết
- Xếp mô hình từng tiếng.
- HS xếp mô hình bằng quân
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
nhựa
- HD viết mô hình: hình tròn, hình vuông, hình - CN thực hiện.
tam giác
- QS và viết vào bảng con.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- GVchốt nội dung bài: Chúng ta đã học đọc và - Tiếng.
ghi tiếng bằng mô hình
- Nghe và thực hiện theo yêu
- Chuẩn bị: Tách lời ra từng tiếng.
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
1


THTV
Tiết 1: Tiếng
I. Mục đích yêu cầu

- Giúp HS củng cố đọc và nắm được tiếng.
- Củng cố vẽ mô hình từng tiếng thành thạo hơn.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sách giáo khoa, Vở THTV Quyển 1
- HS: Vở THTV Quyển 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
- HS để đồ dùng lên bàn.
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Nghe.
2.2. HDHS ôn tập lại tiếng bài:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- Nghe và thực hiện.
- Xếp mô hình từng tiếng.
- CN thực hiện.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- Đọc SGK/7.
- Chỉ tay mô hình và đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS
- Thi đọc (Theo 4 mức độ).
- Đọc theo CN, nhóm, tổ.
- GV nhận xét.
- Nhóm khác nghe và NX.

2.3. Vẽ mô hình vào vở ô li
- GV đọc tên mô hình.
- Nghe và viết vở.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em ôn bài gì?
-Tiếng.
- GVchốt nội dung bài: Chúng ta đã củng cố
lại cách đọc và ghi tiếng bằng mô hình
- Nghe và thực hiện theo yêu
- Chuẩn bị: Ôn tập : Tách lời ra từng tiếng
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
============================*****========================
=
Ngày soạn: 03/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11/9/2018
TOÁN
Tiết 1: Tiết học đầu tiên
I. Mục đích yêu cầu:
2


- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học
tập trong giờ học toán.
- HS có hứng thú trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh SGK, đồ dùng dạy học môn Toán.
- HS: SGK, VBT, bộ đồ dùng học toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh sgk/4:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Giáo viên giới thiệu, HDHS sử dụng
sách Toán 1 và các đồ dùng học toán::
- Cho HS xem sách Toán 1.
- Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết
học đầu tiên”.
- GV giới thiệu sách Toán 1.
- Cho HS thực hành gấp, mở sách, HDHS
cách giữ gìn sách.
c. GV hướng dẫn HS làm quen với một số
hoạt động học tập toán ở lớp 1:
- Cho HS mở sách.

Hoạt động của học sinh
- HS để sách vở, đồ dùng học
tập lên bàn.
- HS quan sát tranh
+ Cô giáo đang cầm quyển
sách,...
- HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát sgk Toán.
- HS theo dõi, thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe để thực hiện
cho tốt.

- HS mở sách đến bài “Tiết học
đầu tiên”
- Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh:
- Quan sát, trao đổi, thảo luận.
+ Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có + Trong giờ học Toán HS lớp 1
những hoạt động nào? bằng cách nào? Sử thường có những hoạt động
dụng những công cụ học tập nào?
sau: học cá nhân, học nhóm,...
- GV tổng kết theo nội dung từng tranh. Tuy - Chú ý lắng nghe.
nhiên, trong học tập Toán thì học cá nhân là
quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm
bài, tự kiểm tra kết quả theo HD của GV.
d. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt
sau khi học Toán 1:
- Học toán các em sẽ biết:
- HS lắng nghe.
+ Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến 100); viết
số; so sánh hai số;…Làm tính cộng, trừ (nêu
ví dụ). Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi
3


nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ). Biết giải

các bài toán có lời văn (nêu ví dụ). Biết đo
độ dài (nêu ví dụ); biết hôm nay là thứ mấy,
là ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem lịch hàng
ngày (cho HS xem tờ lịch và nêu hôm nay là
thứ mấy, ngày bao nhiêu,…)
+ Ngoài ra, các em sẽ biết cách học tập và
làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và
biết nêu cách suy nghĩ của các em bằng lời
(ví dụ). Muốn học toán giỏi các em phải đi
học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ,
chịu khó tìm tòi, suy nghĩ,…
e. Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học
Toán của HS:
- Cho HS lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng
học toán 1.
- GV giơ từng đồ dùng học toán, cho HS lấy
đồ dùng như thế, GV nêu tên gọi của đồ
dùng đó rồi cho HS nêu tên của đồ dùng.
- GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó
thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm,
…)
- Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp, cách
lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV. HDHS
cách giữ gìn bộ đồ dùng học Toán.
3. Củng cố - dặn dò:
? Qua tiết học này các con nắm được gì?

- Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ
dùng học Toán lớp 1.
- HS theo dõi, thực hiện theo

hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe để thực hiện
cho tốt.

- Được làm quen với các hoạt
động học toán, biết tên sách, đồ
dùng học toán, cách sử dụng và
giữ gìn từng đồ dùng đó.
- Củng cố nội dung bài: Qua tiết học này các - HS lắng nghe.
con đã được làm quen với các hoạt động học
toán, biết tên gọi sách, các đồ dùng học toán,
cách sử dụng và giữ gìn từng đồ dùng đó.
- Chuẩn bị sách,vở và đồ dùng học tập để tiết - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học
sau học bài: Nhiều hơn, ít hơn.
tập
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh
nghiệm: ........................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............
TIẾNG VIỆT
Tiết 3,4: Tách lời ra từng tiếng
4


I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nắm được tiếng từng bài đọc.
- Đọc và vẽ được mô hình từng tiếng từng tiếng của bài học.

- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở tập viết CGD1- lớp 1- tập 1.
- HS: Vở tập viết CGD1- lớp 1- tập 1, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
*** Tiết 1 ***
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. HDHS tách lời ra từng tiếng:
Việc 3: Đọc
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
Đọc bài:

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- Đọc trên bảng lớp (CN,N,
ĐT)
- Đọc đồng thanh: To, nhỏ,
nhẩm. thầm.

Bống bống bang bang
Lên ăn cơm vàng
Cơm bạc nhà ta.

- Nghe và thực hiện.
Đọc bài: Nhong nhong nhong
- CN thực hiện.
Ngựa ông đã về
Cắt ngựa Bồ Đề
Cho ngựa ông ăn.
*** Tiết 2 ***
Việc 4: Viết
- HD viết các mô hình: hình vuông, tròn, tam - Nghe và thực hiện.
giác như STK/69,70
- CN thực hiện.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Tách lời ra từng tiếng.
- GVchốt nội dung bài: Chúng ta đã đọc và ghi - Lắng nghe
tiếng theo mô hình. GV khen cả lớp.
- Chuẩn bị: Tiếng giống nhau
- Nghe và thực hiện.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
THTV
5


Tiết 2: Tách lời ra từng tiếng
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố đọc và nắm được tiếng.

- Củng cố vẽ mô hình từng tiếng thành thạo hơn.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nam châm
- HS: Quân nhựa, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
- HS để đồ dùng lên bàn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
-Nghe
b. HDHS đọc 2 câu thơ:
Một cây làm chẳng nên non
- Nghe và thực hiện.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- CN thực hiện.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- Chỉ tay vào mô hình đọc to hai câu ca dao
trên.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- GV yêu cầu HS đếm rồi ghi số tiếng của mỗi - Nghe và thực hiện.
câu vào ô trống.
- CN thực hiện.
- GV yêu cầu đọc lại lời ca (Theo 4 mức độ).
- Đọc: to, nhỏ, nhẩm, thầm.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- Gv yêu cầu HS vẽ dòng thơ thứ nhất bằng mô - HS vẽ vào vở thực hành.

hình tam giác.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em ôn bài gì?
- Tách lời ra thành tiếng.
- GVchốt nội dung bài.
- Nghe và thực hiện theo yêu
- Chuẩn bị: Ôn tập : Tiếng giống nhau
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
=========================================******===================================

Ngày soạn: 04/9/2018
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 12/9/2018
TIẾNG VIỆT
Tiết 5,6: Tiếng giống nhau
6


I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nắm được tiếng từng bài đọc.
- Đọc và vẽ được mô hình từng tiếng từng tiếng của bài học.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, nam châm.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau.

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
*** Tiết 1 ***
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. HDHS học 4 việc:
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm.
- GV đọc lời ca về Bác
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- GV hướng dẫn đọc to từng tiếng để tìm ra
tiếng giống nhau : đẹp nhất
- GV yêu cầu HS đọc đi đọc lại vài lần đep/
nhất
Việc 2: Học cách ghi lại những tiếng giống
nhau.
- GV yêu cầu HS bàn cách đánh dấu vào tiếng
giống nhau.
- HD vẽ mô hình hình vuông cho câu ca dao:
Hoa thơm thơm lạ thơm lùng
Thơm cành thơm rễ người trồng cũng thơm.
***Tiết 2 ***
Việc 3:Đọc.
- Chỉ vào mô hình trên bảng đọc cả lời ca đã
học và đọc 2 tiếng đẹp/ nhất
- Đọc mô hình SGK

Việc 4: Viết
- HD viết vào vở ô li và đánh dấu các tiếng
giống nhau
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- GVchốt nội dung bài: Chúng ta đã biết tìm
tiếng GN và cách đánh dấu những tiếng đó.
7

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn.
-Nghe.
- Đọc trên bảng lớp
(CN,N,ĐT).
HS đọc : T, N, N. T
- HS đọc và tìm
- HS đọc
.
- Bàn cách và đánh dấu trên
bảng con.
- Vẽ mô hình và tìm tiếng
giống nhau.

- Chỉ và đọc lại 3 lần
- Nghe và thực hiện.
Vẽ vào vở và dùng màu đánh
dấu tiếng giống nhau
- Tiếng giống nhau
- Nghe và thực hiện theo yêu



- Chuẩn bị bài: Tiếng khác nhau - Thanh
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
TOÁN
Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
- HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
- Học sinh có hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh SGK, VBT, bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS: SGK, VBT, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức :
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS,
kiểm tra cách HS mở sách, đồ dùng học tập
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS so sánh số lượng các đồ
vật, con vật trong các tranh ở SGK/6:
- Cho HS quan sát tranh trong sgk/6.

- GV chỉ vào tranh 1 và nói:
+ Có một số cái thìa (4 cái) và một số cái
côc (5 cái)
- Nếu đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì con
thấy điều gì?
- GV nêu: khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa,
ta thấy vẫn còn 1 cái cốc chưa có thìa. Ta
nói: “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- GV nêu: khi đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa thì
không còn thìa để đặt vào cốc còn lại nữa.
Ta nói: “ Số thìa ít hơn số cốc”.
- Cho HS nhắc.
- GV nhận xét.
- Tương tự, GV hướng dẫn HS quan sát các
hình vẽ còn lại trong sgk, giới thiệu cách so
8

Hoạt động của học sinh
- HS hát tập thể.
- HS để sách lên bàn để gv kiểm
tra.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát tranh sgk/6.

+ HS: còn 1 cái cốc chưa có
thìa và chỉ vào cốc chưa có thìa.
- HS theo dõi.

- HS nhắc lại: Số cốc nhiều hơn
số thìa và số thìa ít hơn số cốc.

- Thực hành theo hướng dẫn của
GV và nêu: Số chai ít hơn số nút


sánh số lượng hai nhóm đối tượng: Ta nối
một … chỉ với một … Nhóm nào có đối
tượng (chai và nút chai, con thỏ và củ cà rốt,
…) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng
nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
- GV nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh VBT/4.
- YCHS so sánh các nhóm đồ vật như
hướng dẫn ở trên.
- Gọi HS nêu kết quả thực hành.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
- GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng
khác nhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem
nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào
có số lượng ít hơn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm tích cực.
4.Củng cố - dặn dò:
? Vừa học xong bài gì?
? Con nắm được gì qua giờ học này?

chai, số nút chai nhiều hơn số
chai,…

- HS quan sát tranh vbt/4.
- HS thực hành so sánh các

nhóm đồ vật.
- HS: số cây to nhiều hơn số cây
bé, số cây bé ít hơn số cây to,…
- So sánh trên các đối tượng: số
bạn trai và bạn gái, số vở và bút,
số bàn và ghế,…

- Nhiều hơn, ít hơn.
- Biết cách so sánh số lượng các
nhóm đồ vật, con vật,…
- HS lắng nghe.

- GV củng cố nội dung bài: Qua tiết học các
con đã biết so sánh số lượng hai nhóm đồ
vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so
sánh các nhóm đồ vật.
- Yêu cầu HS về nhà tập so sánh các đồ vật, - HS thực hiện.
con vật ở nhà,…Nhắc HS xem trước bài và
chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau: Hình - Xem trước bài và chuẩn bị đầy
vuông - hình tròn.
đủ đồ dùng học tâp.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
THTV
Tiết 3: Tiếng giống nhau
I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS củng cố tiếng giống nhau.
- Rèn kỹ năng đọc,viết đúng và đẹp các mô hình.
- GD các em yêu thích học môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu viết các mô hình.
9


- HS: Vở THTV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
- HS để đồ dùng lên bàn.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
-Nghe.
2. HDHS đọc 2 câu thơ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- Chỉ tay vào mô hình đọc to 2 câu ca dao trên
- Nghe và thực hiện.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- CN thực hiện.
- GV yêu cầu HS tô màu vào mô hình những tiếng
- Nghe và thực hiện.
giống nhau có trong 2 câu thơ trên.
- CN thực hiện tô màu.

- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- GV yêu cầu đọc lại lời ca (Theo 4 mức độ).
- Đọc: to, nhỏ, nhẩm, thầm.
- Gv yêu cầu HS vẽ dòng thơ thứ nhất bằng mô hình - HS vẽ vào vở thực hành.
hình tròn.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
C.Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em ôn bài gì?
-Tiếng giống nhau.
- GV chốt nội dung bài.
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà chuẩn bị: Ôn tập : Tiếng khác - Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
nhau- thanh.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
=========================*****=====================
Ngày soạn: 04/9/2018
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 13/9/2018
TIẾNG VIỆT
Tiết 7,8: Tiếng khác nhau - Thanh
I. Mục đích yêu cầu
- Phân biệt được tiếng khác nhau /ca/ và /cà/.
- Viết được mô hình tiếng khác nhau.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng con, nam châm
- HS: Vở tập viết CGD1- lớp 1- tập 1.

III. Các hoạt động dạy học
10


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*** Tiết 1 ***
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
- HS để đồ dùng lên bàn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Nghe
b. HDHS học 4 việc:
Việc 1: Chiếm lĩnh kiến thức
- Phân tích ca và cà: GV hd làm
- Thực hiện theo mẫu 3- 5 lần.
- Kiểm tra, chú ý phát âm và sửa sai cho HS
- HS phát âm ca/ cà
Việc 2: Viết
- HD vẽ mô hình chữ nhật vào bảng con- - CN thực hiện vẽ mô hình và
cách ghi dấu thanh.
ghi dấu thanh.
- GV yêu cầu HS viết vào vở em tập viết.
- HS viết vào vở
- GV HD 1 số em chậm.
*** Tiết 2 ***
Việc 3: Đọc
- Đọc trên bảng mô hình các tiếng ca/cà,
- HS nhìn bảng đọc

ca/cá, ca/cả, ca/cã, ca/ cạ…
- HS đọc CH, bàn, nhóm, tổ,
- Đọc SGK: Chỉ vào mô hình sách đọc
đồng thanh.
Việc 4: Viết chính tả
- GVHD viết trên bảng.
- HS viết bảng con
- GV yêu cầu HS viết vào vở ca/ cà, ba/ bà
- HS viết vở ô li
bằng các mô hình vuông, tròn, tam giác.
- GV HD 1 số em chậm.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Tiếng khác nhau - thanh.
- Chốt nội dung: Qua bài học hôm nay các
em đã nắm được Tiếng khác nhau – thanh.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Tách tiếng thanh - Nghe và thực hiện theo yêu
ngang ra hai phần – Đánh vần.
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
TOÁN
Tiết 3: Hình vuông, hình tròn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- HS hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sgk, vbt, bộ đồ dùng dạy học toán 1.
11


- HS: Vbt, bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức :
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một số nhóm đồ vật yêu cầu
HS so sánh (số bút chì và số cục tẩy, số bạn
nam và số bạn nữ trong lớp,…)
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
a. Giới thiệu hình vuông:
- Cho HS quan sát tranh trong sgk/7:
+ Quan sát tranh, con thấy gì?
- GV nhận xét.
- GV lấy trong bộ đồ dùng một số tấm bìa
hình vuông giơ lên cho HS xem, mỗi lần giơ
đều nói: đây là hình vuông.
- Cho HS thực hành nhận diện hình vuông.

Hoạt động của HS
- HS hát tập thể.
- 5 HS nêu kết quả, HS dưới lớp

theo dõi, nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát.
+ Cậu bé đang vẽ hình.
- HS quan sát và nhắc lại: hình
vuông.

- Lấy từ hộp đồ dùng học toán
tất cả các hv đặt lên bàn. HS giơ
hv và nói: “Hình vuông”.
- Cho HS thảo luận nhóm: nêu những vật có - HS thảo luận nhóm 4.
hình vuông mà em biết?
- Đại diện các nhóm nêu tên
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả.
những vật có hình vuông (đọc
tên đồ vật)
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Giới thiệu hình tròn:
- Thực hiện tương tự.
- Tiến hành tương tự hình vuông.
d. Thực hành:
Bài 1 (VBT-5): Tô màu
- HS nhắc lại yêu cầu: Tô màu
- GV đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- GVHD cách tô màu vào các hình vuông.
- YCHS thực hành tô màu vào từng hình của - HS dùng bút sáp màu tô màu
các hình vuông.
bài.

+ Khuyến khích cho HS dùng các bút sáp
màu khác nhau để tô màu.
- GV quan sát, uốn nắn và nhận xét.
Bài 2 (VBT- 5): Tô màu
- HS thực hiện tương tự bài 1.
- HDHS thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3 (VBT-5): Tô màu.
- HS thực hiện tương tự bài 1.
- HDHS thực hiện tương tự bài 1.
+ Nhắc HS hình vuông và hình tròn tô màu
12


khác nhau.
Bài 4 (VBT-5): Xếp thành các hình sau:
- GV đọc yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- YCHS lấy các hình vuông trong bộ đồ - HS lấy từ bộ đồ dùng ra các hv
dùng ra.
- HDHS cách xếp hình.
- HS theo dõi.
- Cho HS thực hành xếp hình.
- Cá nhân thực hành.
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta vừa học xong bài gì?
- Hình vuông, hình tròn.
+ Nêu tên các vật hình vuông, hình tròn ở
- Kể các đồ vật có hình vuông,
trong lớp.

hình tròn ở trong lớp.
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài.
- YCHS về tìm và các đồ vật có hình vuông, - HS thực hiện ở nhà.
hình tròn, xem trước bài: Hình tam giác.
- Xem trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
THTV
Tiết 4: Tiếng khác nhau - Thanh
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố tiếng khác nhau /nho/ cỏ/ cờ, ngõ, lá, cọ.
- Viết được mô hình tiếng có thanh ngã tương đối đẹp.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sách giáo khoa, vở THTV
- HS: Vở THTV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*** Tiết 1 ***
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
- HS để đồ dùng lên bàn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

- Nghe.
2. HD ôn tiếng khác nhau:
- Chỉ tay vào mô hình tiếng có thanh và đọc - HS đọc: nho, cỏ,cờ, ngõ, lá,
to tiếng đó.
cọ ( CN, bàn, N, Tổ, cả lớp).
- GVHD theo nội dung bài
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối theo mẫu.
- Làm bài cá nhân.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
13


Viết chính tả
- HD vẽ mô hình tiếng có thanh ngã.
- Làm bài cá nhân.
- Thu vở nhận xét.
- Tổ 1
C. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em ôn bài gì?
- Tiếng khác nhau - thanh..
- GVchốt nội dung bài.
- Nghe và thực hiện theo yêu
- Chuẩn bị: Tách tiếng thanh ngang ra 2 phần cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
THTV

Tiết 5: Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố tách tiếng thanh ngang ra hai phần đánh vần..
- Rèn kỹ năng đọc,viết đúng và đẹp các mô hình.
- GD các em yêu thích học môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu viết các mô hình.
- HS: Vở THTV
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. HDHS đọc 2 câu thơ:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- GV yêu cầu đọc lời ca (Theo 4 mức độ).
- Chỉ tay vào mô hình đọc to 2 câu ca dao trên
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- GV yêu cầu HS tô màu vào mô hình những
tiếng gần giống nhau có trong 2 câu thơ trên.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
- GV yêu cầu đọc lại lời ca (Theo 4 mức độ).
- Gv yêu cầu HS vẽ mô hình tách tiếng thanh
ngang ra hai phần.
- GV giúp đỡ những HS còn chậm.
C.Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em ôn bài gì?
- GV chốt nội dung bài.

14

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- Nghe và thực hiện: Đọc: to,
nhỏ, nhẩm, thầm.
- CN thực hiện.
- Nghe và thực hiện.
- CN thực hiện tô màu.
- Đọc: to, nhỏ, nhẩm, thầm.
- HS vẽ vào vở thực hành.

- Tách tiếng thanh ngang ra
hai phần đánh vần


- Chuẩn bị: Tiếng có một phần khác nhau.
- Nghe và thực hiện yêu cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
=========================================******===================================

Ngày soạn: 5/9/2018
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 14/9/2018
TIẾNG VIỆT
Tiết 9,10: Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần

I. Mục đích yêu cầu
- Giúp đọc, được tách được tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần.
- Viết được mô hình tách tiếng thanh ngang ra hai phần – đánh vần.
- GD HS chăm chỉ học tập để có kiến thức phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nam châm, bảng con
- HS: Vở tập viết CGD1- lớp 1- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
*** Tiết 1 ***
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng học tập .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. HDHS tách lời ra từng tiếng:
Việc 1: Chiếm lĩnh kiến thức
- HD HS đọc hai câu:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
- Yêu cầu đọc cả 2 câu theo 4 mức độ.
- HDHS tìm tiếng gần giống nhau - phân
tích, đánh vần.
Việc 2: Viết
- HD HS vẽ mô hình và chỉ tay vào mô hình
và đánh vần
*** Tiết 2 ***
Việc 3: Đọc
- GV chỉ mô hình đọc mẫu 2 câu thơ.
- Yêu cầu HS nhìn vào mô hình phân tích
tiếng/sen/,/chen/.

- GV yêu cầu đọc SGK(14).
Việc 4: Viết chính tả
15

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- Đọc theo HD của GV
- Đọc theo 4 mức độ T- N-N-T
- HS tìm và phân tích- đánh
vần: sen/chen
HS chỉ vào mô hình, đánh
vần: /sen/…/sờ/…/en/…/sen/.
- Nghe và thực hiện.
- HS phân tích 2-3 lần.
- HS đọc theo yêu cầu.


- HD HS vẽ bảng con mô hình tiêng
- HS vẽ vào bảng con
nguyên- mô hình đã phân tích.
- GV yêu cầu lấy vở chính tả vẽ mô hình
- HS vẽ mô hình, tô màu, mỗi
phân tích và tô màu 2 phần.
phần 1 màu khác.
- Giúp đỡ những em chậm, nhận xét 1 số bài
3. Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Tách tiếng thanh ngang ra hai
- GVchốt nội dung bài.

phần – đánh vần.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Tiếng có - Nghe và thực hiện theo yêu
một phần khác nhau.
cầu.
Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............
TOÁN
Tiết 4: Hình tam giác
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
- Nhận biết được hình tam giác từ các vật thật.
- HS có hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Sgk, vbt, bộ đồ dùng dạy học toán.
- HS: Vbt, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức :
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một số hình vuông, hình tròn,
yêu cầu HS gọi đúng tên.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát các hình ở sgk/9:
+ Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Giới thiệu hình tam giác:
- GV lấy trong bộ đồ dùng một số tấm bìa
hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ
đều nói: Đây là hình tam giác.
- YCHS lấy trong bộ đồ dùng các hình
vuông, hình tròn, hình tam giác ra. Các
hình vuông (để riêng), hình tròn (để
16

Hoạt động của HS
- HS hát tập thể.
- 5HS đứng tại chỗ nêu, cả lớp
theo dõi, bổ sung.

- HS quan sát tranh.
+ Vẽ các hình.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nhắc lại:
+ Hình tam giác
+ HS lấy trong bộ đồ dùng các
hình vuông, hình tròn, hình tam
giác ra. Các hình vuông (để


riêng), những hình còn lại đặt trên bàn.

riêng), hình tròn (để riêng), những
hình còn lại đặt trên bàn.
- Cho HS thực hành nhận diện hình tam + HS trao đổi nhóm, lấy hình tam

giác, trao đổi nhóm,xem hình còn lại tên giác và nói: Hình tam giác.

- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Thực hành:
Bài 1 (VBT-6): Tô màu
- HS nhắc lại yêu cầu: Tô màu
- GV đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- GVHD cách tô màu vào các hình tam
giác.
- HS dùng bút sáp màu tô màu các
- YCHS thực hành tô màu vào từng hình.
hình tam giác.
+ Khuyến khích cho HS dùng các bút sáp
màu khác nhau để tô màu.
- GV quan sát, uốn nắn và nhận xét.
Bài 2 (VBT- 6): Tô màu
- HDHS thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3 (VBT-6): Tô màu.
- HDHS thực hiện tương tự bài 1.
+ Nhắc HS hình tam giác và hình vuông
tô màu khác nhau.
Bài 4 (VBT-6): Xếp thành các hình sau:
- HS nhắc lại yêu cầu.
- GV đọc yêu cầu của bài.
- HS lấy từ bộ đồ dùng ra các
- YC HS lấy các hình tam giác trong bộ đồ hình tam giác.
dùng ra.
- HS theo dõi.
- HDHS cách xếp hình.

- Cá nhân thực hành.
- Cho HS thực hành xếp hình.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Trò chơi: Thi chọn nhanh các hình:
- GV gắn lên bảng các hình đã học: (5
hình tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn). - HS thi đua chọn nhanh các hình
- Gọi 3 HS lên bảng, nêu nhiệm vụ: mỗi theo nhiệm vụ được giao.
em chọn một loại hình:
- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên
dương HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hình tam giác.
? Vừa học bài gì?
- HS: cái nón, mái nhà,....
? Nêu tên các đồ vật có hình tam giác mà
em biết?
- HS lắng nghe.
- GV củng cố nội dung bài.
- Xem trước bài sau: Luyện tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
17


Rút kinh
nghiệm: ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............


Sinh hoạt tuần 1
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần; nắm được
nội quy, nề nếp của lớp, của trường và phương hướng hoạt động của tuần sau.
- Hình thành nề nếp, thói quen trong sinh hoạt tập thể, chấp hành nội quy đề ra.
- Giáo dục HS ý thức học tập và ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy học
a . GV nhận xét chung về các mặt các mặt HĐ của tuần
* Chuyên cần:

* Nề nếp:

* Học tập:

* Các hoạt động khác:

+ GV tuyên dương một số HS có ý thức tốt trong học tập :
18


+ GV nhắc nhở một số học sinh cần cố gắng hơn

b. Kế hoạch tuần tới

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×