Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TUẦN 35 mới nhất 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.51 KB, 29 trang )

TUẦN 35
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc

Ôn tập cuối họ kì II (tiết 1)
A. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc
diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;
hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Phiếu BT
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Nếu trái đất - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
thiếu trẻ em + Trả lời câu hỏi nội
dung bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- GV gọi lần lượt từng HS gắp thăm - HS nối tiếp nhau gắp thăm và
bài - chuẩn bị bài 2 phút.
chuẩn bị bài
- GV y/c HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi


nội dung bài.
- GV đánh giá, tuyên dương
- HS nhận xét
2.1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
+ Có những kiểu câu nào?
- Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- GV y/c HS lập bảng tổng kết 2 kiểu - HS làm bài theo nhóm đôi
câu còn lại theo cặp
- GV y/c đại diện 2 nhóm làm bảng
- GV gọi HS nhận xét
- HS đại diện báo bài
- GV chốt ý đúng.
- HS chữa bài, nhận xét .
- GV y/c HS đặt câu theo mẫu:
- HS nối tiếp đặt câu
1 câu: Ai thế nào?
1 câu : Ai làm gì?
1 câu: Ai là gì?
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV chốt, đánh giá.
1


III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm. - HS lắng nghe
Chuẩn bị bài sau

Tiết 3: Toán

Tiết 171: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng chữa bài 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài
(VBT)
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài trên bảng
- HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc
- GV y/c HS làm bài theo cặp
- HS làm bài

- GV y/c HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm bài
- GV chốt ý đúng.
- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc
- GV y/c HS thảo luận cặp, nêu - HS thảo luận nêu cách giải
cách giải
+ Muốn biết được chiều cao của bể - Chiều cao mực nước
nước ta phải biết gì?
- Thể tích nước: S đáy
+ Nêu cách tính chiều cao mực - HS làm bài vào vở
nước? - GV y/c HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể
là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
2


5
0,96 x 4 = 1,2 (m)

- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 4:

- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS thảo luận cặp, nêu
cách giải.
+ Nêu cách tính quãng đường khi
thuyền xuôi dòng?
+ Nêu cách tính thời gian khi
thuyền ngược dòng?
- GV y/c HS làm bài theo nhóm ba
- GV gọi HS đại diện các nhóm báo
bài

- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 5:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV y/c HS làm bài

5'

Đáp số: 1,2 m
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS thảo luận nêu cách giải
- S = ( Vthuyền + Vnước) x t
- T = s : (Vthuyền - Vnước)
- HS làm bài theo nhóm
- HS đại diện các nhóm báo bài
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi
dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ giờ)

Quãng sông thuyền đi xuôi dòng
trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược
dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để
đi được 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
5,5 giờ = 5 giờ 30 phút
Đáp số: a) 30,8 km
b) 5 giờ 30 phút
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
8,75 × x + 1,25 × x = 20
x × (8,75 + 1,25) = 20

10
= 20
x = 20 : 10
x=2
- HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm. - HS lắng nghe
Chuẩn bị bài sau.

3


Tiết 4: Khoa học (GVBM)
Tiết 5: Tiếng Anh (GVDC)
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện viết

Lớp học trên đường
I. Mục tiêu.
- Trình bày đúng bài luyện viết
- Viết đúng cỡ chữ, tên riêng trong bài.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Vở luyện viết lớp 5 tập hai
III. Các hoạt động dạy học
T
Hoạt động của GV
G
3' 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết một số từ theo
yêu cầu
- Nhận xét, sửa chữa.
35' 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài luyện viết:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV giải nghĩa từ .
2.2. HD học sinh luyện viết:
a) Phân tich đặc điểm cơ bản của mẫu
chữ viết trong bài luyện viết.
- Trong bài viết có những tiếng nào

cần viết hoa
- Mẫu chữ trong bài được viết theo cỡ
vừa hay nhỏ ?.
b) HD viết từ khó
- HS đọc thầm bài và nêu những từ
khó viết.
- GV yêu cầu HS luyện viết vào vở
nháp
- GV nhận xét
c) HD viết vào vở
- Bài viết thuộc thể văn gì ? Nêu cách
trình bày bài văn xuôi?
- Yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở tư
thế ngồi viết .
- GV theo dõi HS viết bài.
- GV thu vở,nhận xét bài viết.
4

Hoạt động của HS
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào
nháp.

- Nghe
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận, trả lời: Những
chữ cái đầu câu và tên riêng có
trong bài.
- HS trả lời

- HS nêu
- HS viết bài.

- HS suy nghĩ trả lời.
-HS viết bài.


2'

3. Củng cố dặn dò.
- GV củng cố lại bài, nhận xét giờ
học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà luyện viết ở nhà

Tiết 2: Kĩ thuật (GVDC)
Tiết 3: To¸n (PĐBD)

Ôn tập về các phép cộng, trừ, nhân chia số thập phân
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức & rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập
phân, tính diện tích, thể tích các hình đã học, giải toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT + Luyện giải toán + Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động cua GV
Hoạt động cua HS
10' 1) Phụ đạo
- Ôn kiến thức

- Nêu cách thực hiện cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân ?
- Nêu cách tính chu vi hình
vuông, hình chữ nhật, hình tròn ?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật, hình vuông, hình tam giác,
hình tròn, hình thoi, hình bình
hành ?
- Nêu cách tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần, thể
tích hình hộp chữ nhât, hình lập
phương ?
- Nêu cách tính vận tốc, quãng
đường, thời gian ?
22' 2) Thực hành
- GV phát phiếu bài tập - HS tự
hoàn thành bài
Phần I : Khoanh vào chữ đặt
9
trước câu trả lời đúng
- Kết quả:
B.
1000
1) Chữ số 9 trong số thập phân
- Kết quả:
C. 0,8
17,309 có giá trị là :
2) Phân số

4

được viết dưới dạng
5

số thập phân là :
3) Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ
kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là:
5

- Kết quả:

D. 40 phút

- Kết quả:

D. 95%


4) Đội bóng của một trường học
đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận.
Như thế tỉ số phần trăm các trận
thắng của đội bóng đó là :
5) Một bể nước dạng hình hộp
chữ nhật, kích thước trong lòng
bể có chiều dài 5,2m; chiều rộng
3,5m. Trong bể hiện chứa 36,4m3
nước. Chiều cao của mực nước
trong bể là :
6) Hình tam giác có diện tích là
8,38cm2 , đáy là 4cm thì chiều
cao là :

7) Độ dài đáy của hình tam giác
25m, chiều cao là 9,4m thì diện
tích của hình tam giác đó là :
1
m,
4
1
2
đáy nhỏ là m, chiều cao là m
8
3

- Kết quả:

B. 2m

- Kết quả

C. 4,19cm

- Kết quả

B. 117,5m2

- Kết quả

D.

- Kết quả


B. 78,5dm2

8) Hình thang có đáy lớn là

thì diện tích hình thang đó là :
9) Biết bán kính của hình tròn là
5dm thì diện tích hình tròn đó là :
10) Hình lập phương có cạnh

3'

2
5

- Kết quả

m, thì diện tích toàn phần của
hình lập phương đó là :
Phần II :
1) Đặt tính rồi tính :
a) 5,006 + 2,357 + 4,5
b) 63,21 - 14,75
c) 21,84 x 3,4
d) 24,36 : 6
2) Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ
và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút.
Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và
nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính
quãng đường AB.
3) Tính nhanh :

a) 17,58 x 43 + 57 x 17,58
b) 43,57 x 2,6 x ( 630 - 315 x 2 )
- HS chữa bài, nhận xét
- GV chốt ý đúng.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài
6

1 2
m
8

B.

- HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài

- HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài

24 2
m
25


Thứ ba ngày 07 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Toán


Tiết 172: LuyÖn tËp chung
A. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 - 2 HS lên bảng làm bài
(VBT)
- GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- 2 HS làm bảng
a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 13,735
: 2,05
= 6,78 6,7
= 0,08

b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30
phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ
54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ
39 phút
- GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- 2 HS làm trên bảng.
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài
- HS đọc
+ Muốn tính được số % HS trai, HS - Số HS cả lớp, số HS gái của lớp
gái ta phải biết gì trước?
- HS làm bài vào vở
- GV y/c HS giải bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng.
- GV gọi HS lên bảng làm bài
Bài giải
7


Số học sinh gái của lớp là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là:

19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh
trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475
0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số học sinh
gái và số học sinh cả lớp là:
100% - 47,5% = 52,5%
Đáp số : 47,5% và 52,5%
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 4: - GV y/c HS đọc đề
- HS đọc
- GV y/c HS thảo luận nhóm 4, nêu - HS thảo luận và nêu
cách giải
+ Muốn biết sau hai năm thư viện đó - Sau năm thứ nhất số sách của
có tất cả bao nhiêu quyển sách ta thư viện tăng thêm bao nhiêu
phải biết những gì?
quyển; Sau năm thứ nhất số sách
của thư viện có tất cả là bao nhiêu
quyển; Sau năm thứ hai số sách
của thư viện tăng thêm bao nhiêu
quyển .
+ Làm thế nào để tìm được sau hai - Số sách có sau năm thứ nhất +
năm thư viện đó có tất cả bao nhiêu số sách tăng thêm sau năm thứ
quyển sách?
hai).
- GV y/c HS giải bài theo nhóm 4
- HS thực hiện làm bài
- GV y/c các nhóm báo bài

- HS đại diện các nhóm báo bài
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách của
thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của
thư viện có tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của
thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư
viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số: 8640 quyển sách
- GV nhận xét., chốt ý đúng.
- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề toán
- HS đọc
8


- GV y/c HS thảo luận nhóm 4, nêu
cách giải
+ Vận tốc tàu khi xuôi dòng gồm
những gì ?
+ Vận tốc tàu khi ngược dòng là gì ?
+ Muốn tính vận tốc dòng nước và
vận tốc tàu thuỷ khi nước lặng ta dựa

vào dạng toán gì ?
- GV y/c HS giải bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài

5'

- HS thảo luận và nêu
- Vthuyền + Vdòng nước
- Vthuyền - Vdòng nước
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của chúng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Hai lần vận tốc dòng nước:
28,4 -18,6 = 9,8 (km/giờ )
Vận tốc dòng nước
9,8 : 2 = 4,9 (km/giờ )
Vận tốc của tàu thủy
4,9 +18,6 = 23,5 (km/giờ )
Đáp số: 4,9 (km/giờ )
23,5 (km/giờ )
- HS nhận xét

- GVnhận xét, chốt ý đúng.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm. - HS lắng nghe
Chuẩn bị bài sau.


Tiết 2: Đạo đức (GVDC)
Tiết 3: Luyện từ và câu

Ôn tập cuối học kì II (tiết 2)
A. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc
diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
I. Kiểm tra bài cũ
35' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Đọc và HTL – Trả lời câu hỏi
- GV gọi lần lượt từng HS gắp thăm - HS nối tiếp nhau gắp thăm và
bài - chuẩn bị bài 2 phút.
chuẩn bị bài
9


- GV y/c HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi
nội dung bài.
- HS nhận xét

- GV đánh giá, tuyên dương
2.1. Hướng dẫn làm bài tập
- Một HS đọc yêu cầu BT2
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng
kết trong SGK
- GV kiểm tra lại kiến thức về các
loại trạng ngữ
+Trạng ngữ là gì?

+ Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi
loại trạng ngữ trả lời cho những câu
hỏi nào?

- GV y/c HS áp dụng vào làm bài
- GV gọi HS phát biểu
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn (ở đâu)
+ Trạng ngữ chỉ thời gian (Khi nào?
Mấy giờ?)
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân (vì
sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)

10

- HS đọc
- HS quan sát và đọc thầm
- HS trả lời
+Trạng nữ là thành phần phụ của
câu xác định thời gian, nơi chốn,
nguyên nhân, mục đích,..
Của sự việc trong câu. Trạng ngữ

có thể dùng đứng đầu câu, cuối
câu hoặc chen giữa CN và VN.
+ Có các loại trạng ngữ:
1/ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời
câu hỏi Ở đâu?
2/ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời
câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy
giờ?....
3/ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả
lời câu hỏi:
Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
………
4/ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời
các câu hỏi : Để làm gì? Nhằm
mục đích gì?, vì cái gì?...
5/ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả
lời các câu hỏi
Bằng cái gì? Với cái gì?.....
+ HS làm bài tập
- HS nối tiếp nhau phát biểu
+ Ngoài đường, xe cộ đi lại như
mắc cửi.
+ Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã
ra đồng.
- Đứng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt
đầu lên đường.
+ Vì vắng tiếng cười, Vương
quốc nọ luôn buồn chán kinh
nhủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ

ba tháng sau, Nam đã vượt lên


+ Trng ng ch mc ớch ( lm u lp.
gỡ? Vỡ cỏi gỡ?
- Ti hoa bing hc m t chng
c khen.
+ Trng ng ch phng tin (Bng + nhc mt, ngi ta lm
cỏi gỡ? Vi cỏi gỡ?)
vic c 45 phỳt phi gii lao.
- Vỡ t quc, thiu niờn sn sng.
+ Bng mt ging rt nh nh,
chõn tỡnh, H khuyờn bn nờn
chm hc.
- Vi ụi bn tay khộo lộo, Dng
ó nn c mt con trõu t nh
ý
- HS nhn xột, b sung
5'
- GV nhn xột
III. Cng c dn dũ
- HS lng nghe
- GV nhn xột tit hc
- Dn c lp ghi nh nhng kin thc
vo v. Chun b tit sau
Tit 4: Chớnh t

ễn tp cui hc kỡ II (tit 3)
A. Mc tiờu
- c trụi chy, lu loỏt bi tp c ó hc; tc khong 120 ting/phỳt; c

din cm c on th, on vn ó hc; thuc 5-7 bi th, on vn d nh;
hiu ni dung, ý ngha c bn ca bi th, bi vn.
- Bit lm bng thng kờ v nhn xột bng thng kờ theo yờu cu ca BT2, BT3.
*KNS: - Thu thp x lớ thụng tin: lp bng thng kờ; ra quyt nh (la chn
phng ỏn)
B. Chun b ca giỏo viờn, hc sinh
Bng ph
Sỏch giỏo khoa
C. Cỏc hot ng dy hc
TG
Hot ng GV
Hot ng HS
1' I. Kim tra bi c
- GV KT s chun b ca HS.
35' II. Bi mi
1. HD bc thm c tp c, HTL.
- HS ni tip nhau gp thm v
chun b bi
- HS c v tr li cõu hi
- HS nhn xột
- Nhn xột.
2. Hng dn lm bi tp
- 2HS ủoùc baứi taọp 2
Bi tp 2: - GV gi HS c y/c BT
11


+ Các số liệu về tình hình phát triển
giáo dục tiểu học của nước ta trong
mỗi năm học được thống kê theo

những mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê
gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng
ngang ?

- GV y/c 1HS lên bảng kẻ gồm 5
hàng ngang và 5 cột dọc
- GV nhận xét thống nhất mẫu
* Điền số liệu vào bảng thống kê
+ So sánh bảng thống kê đã lập với
bảng liệt kê trong SGK, các em thấy
có điểm gì khác nhau?

4'

Bài tập 3:
- GV y/c HS dựa vào bảng thống kê
để trả lời
- GV chốt lại lời giải đúng
III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị nội dung tiết 4 + 5

- theo 4 mặt: (Số
trường - số hocï sinh số GV - tỉ lệ HS dân
tộc thiểu số )
- 5 cột dọc: 1/ Năm
học ; 2/ Số trường ; 3/
Số học sinh ; 4/ Số

giáo viên ; 5/ Tỉ lệ HS
dân tộc thiểu số .
- Có 5 hàng ngang gắn
với số liệu của 5
năm học:
1/ 2000- 2001
2/ 2001-2002
3/ 2002-2003
4/ 2003-2004
5/ 2004-2005
- 1HS lên kẻ bảng
- HS khác lên bảng
điền số liệu vào
bảng thống kê
- Bảng thống kê đã
lập cho thấy một kết
quả có tính so sánh rõ
rệt giữa các năm học.
Chỉ nhìn từng cột dọc,
có thể thấy ngay các
số liệu có tính so
sánh.
- HS trả lời
- HS lắng nghe

Buổi chiều
Tiết 1: Kĩ năng sống

Chđ ®Ị 6: Vỵt qua c¨ng


th¼ng(T3)

I.Mơc tiªu:
- HS biÕt ý nghÜa cđa kÜ n¨ng øng phã víi c¨ng th¼ng .
- C¸ch phßng tr¸nh, h¹n chÕ c¸c t×nh hng g©y c¨ng th¼ng
12


- Các em biết suy nghĩ một cách tích cực, biết lựa chọn các
cách ứng phó tích cực phù hợp khi bi căng thẳng
II. Hoạt động dạy học

TG
3

20

H Ca GV

H ca HS

1. Bi c:
+ Em hãy nêu một tình huống khi
bị căng thẳng và cách giải quyết
tích cực cho tình huống đó?
+ Khi bị căng thẳng, chúng ta
cần làm gì ?
- GV Nhn xột.
2. Giới thiệu bài:
3. HDHS làm bài tập

* Tổ chức cho HS làm các BT 7,
8, 9 ở vở BTKNS - trang 56
Bài tập 7: ý nghĩa của kĩ năng
ứng phó với căng thẳng
- GV nêu yêu cầu: theo em kĩ
năng ứng phó với căng thẳng
giúp ích gì cho cuộc sống của
mỗi ngời chúng ta?(Hãy khoanh
tròn vào chữ cái trớc những ý
kiến mà em tán thành)
- GV kết luận ý đúng: a,b,c,d,đ
Bài tập 8: hạn chế các tình
huống gây căng thẳng
Tổ chức cho HS làm bài theo
cặp đôi
- HS đọc yêu cầu BT: theo em
để phòng tránh, hạn chế các
tình huống gây căng thẳng,
chúng ta cần phải làm gì?(Hãy
khoanh tròn vào chữ số trớc
những việc em lựa chọn.)
- HS, GV nhận xét Kết luận: để
phòng tránh, hạn chế các tình
huống gây căng thẳng, chúng ta
cần phải :
13

- Một em đọc toàn bộ
các ý kiến trong BT7
- Làm việc cá nhân

vào vở.
- HS nêu kết quả, cả lớp
và GV nhận xét

- Một HS to 11 tình
huống trong BT8
- Cho HS đọc thầm
thông tin ở VBT
- HS thảo luận và
hoàn thành BT
- Gọi HS nêu ý kiến


3’

+ Thùc hiƯn chÕ ®é häc tËp,
sinh ho¹t, nghØ ng¬i hỵp lÝ
+ Sèng cã kÕ ho¹ch
+ §Ỉt mơc tiªu phï hỵp víi kh¶
n¨ng cđa b¶n th©n.
+ Sèng lµnh m¹nh, tr¸nh xa
nh÷ng thãi hư tËt xÊu, c¸c tƯ n¹n
x· héi.
+ ¡n ng ®iỊu ®é
+ Thưêng xuyªn tËp thĨ dơc,
thĨ thao
+ Th©n thiƯn, vui vỴ, cëi më víi - HS ®äc phÇn
khuyªn ci bµi.
mäi ngưêi xung quanh.
+ Lu«n suy nghÜ mäi viƯc theo

chiỊu hưíng tÝch cùc.
- HS nh¾c l¹i kÕt ln trªn.
IV.Cđng cè- dỈn dß:
- Thùc hiƯn tèt nh÷ng ®iỊu ®·
häc
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

lêi

Tiết 2: Địa lí (GVDC)
Tiết 3: Tiếng Anh (GVDC)

Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Tốn

Tiết 173: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải bài tốn về tỉ số phần trăm. tính diện tích, chu
vi của hình tròn.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' 1. Kiểm tra bài cũ
- Tính thể tích hình hộp - HS làm bài
chữ nhật

- Lớp nhận xét
- Cho HS làm bài tập 5
14


30'

- GV nhận xét, tun dương
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện - HS làm bài sau đó báo bài và
tập
giải thích
Phần 1: HS tự làm bài rồi nêu kết quả
làm bài. Khi chữa bài, u cầu HS
giải thích cách làm.
- Khoanh vào C
Bµi 1: : Khoanh vµo C
8
(Vì
0,8%
=
0,008
=
)
8
1000
( V× 0,8% = 0,008 =
)
1000

- HS báo bài
Bµi 2: Khoanh vµo C
- Khoanh vào C

( V× sè ®ã lµ : 475 x 100 : (Vì số đó là : 475 x 100 : 95 =
95 = 500
1
500 và số đó là: 500 : 5 = 100
1
5
vµ sè ®ã lµ : 500 : 5 = 100
-Khoanh
vào D ( Vì trên hình vẽ
5
khối B có 22 hình lập phương
)
nhỏ, khối A và khối C mỗi khối
Bµi 3:
có 24 hình lập phương nhỏ, khối
-u Cầu HS báo bài
D có 28 hình lập phương nhỏ.)

- 1 HS đọc
- HS thảo luận nêu cách giải

- Phần 2:
Bài 1: - GVgọi HS đọc đề tốn

- Dựa vào tính diện tích hình tròn
- GV y/c HS thảo luận nhóm 4, nêu vì ghép các mảnh đã tơ màu của

hình vng ta được một hình tròn
cách giải
+ Muốn tính được diện tích phần tơ có bán kính là10cm.
- Chu vi phần khơng tơ màu
màu ta làm thế nào?
chính là chu vi của hình tròn.
- HS làm bài vào vở
+ Muốn tính chu vi phần khơng tơ - 1 HS lên bảng làm bài
màu ta làm thế nào?
Bài giải
Ghép các mảnh đã tơ màu của
- GV y/c HS giải bài vào vở
hình vng ta được một hình tròn
có bán kính là 10cm, chu vi của
hình tròn này chính là chu vi của
phần khơng tơ màu.
15


a) Diện tích của phần đã tô màu
là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu
là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
b) 62,8 cm
- HS nhận xét
- 1 HS đọc
- HS nêu
- Mua cá và gà

Bài 2:

- Tỉ số tiền mua cá so với tiền
mua gà Hay mua cá: mua gà =
120%

- GV y/c HS đọc đề toán

- Số tiền mua cá là bao nhiêu

- GVchốt ý đúng

+ Bài toán cho biết gì?

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó

+ 88 000 đồng là số tiền mua gì?
+ 120% là gì?

- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
+ Muốn tính số tiền mua cá ta dựa
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền
vào dạng toán gì để giải?
120
6
mua gà ( 120% =
= ) hay

- GV y/c HS giải bài vào vở
+ Bài toán hỏi gì ?

100
5
6
số tiền mua cá bằng số tiền
5

mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua
gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền
mua cá gồm 6 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Sô tiền mua cá là:
88 000 : 11 x 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
- HS chữa bài
5'
- HS lắng nghe
- chốt ý đúng.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
16


- Ơn lại các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu


Ơn tập cuối học kì II (tiết 4)
A. Mục tiêu
- Làm được các bài tập (theo u cầu ơn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần
thiết.
*KNS: Ra quyết định, giảiquyết vấn đề; Xử lí thơng tin
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1' 1. Kiểm tra bài cũ
35' 2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện
tập
- GV gọi 1HS đọc nội dung
bài tập
- Cả lớp đọc lại bài
"Cuộc họp của chữ viết".
- GV gọi HS trả lời các
câu hỏi sau
+ Các chữ cái và dấu
câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì
để giúp bạn Hoàng ?

4'


+ Nêu cấu tạo của một
biên bản?
- GV cùng HS thống nhất
mẫu biên bản cuộc họp
của chữ viết
- GV y/c HS viết biên bản
vào vở
- GV gọi HS báo bài
– GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò
17

- 1 HS đọc
- HS cả lớp đọc
- HS nối tiếp trả lời
- Việc giúp đỡ bạn
Hoàng. Bạn này không
biết dùng dấu chấm
câu nên đã viết những
câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu chấm
yêu cầu Hoàng đọc lại
câu văn mỗi khi Hoàng
đònh chấm câu.
- HS nêu

- HS viết bài vào vở
- HS đọc biên bản của
mình viết
- Lớp nhận xét chữa

bài
- HS lắng nghe


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh lại
biên bản
Tiết 3: Tập đọc

Ơn tập cuối học kì II (tiết 5)
A. Mục tiêu
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc
diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đó học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động, trong bài
thơ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Tranh
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)
35' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL

- HS nối tiếp nhau gắp thăm và
- GV gọi lần lượt từng HS gắp thăm
chuẩn bị bài

bài - chuẩn bị bài 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV y/c HS đọc và trả lời câu hỏi
nội dung bài.
- HS nhận xét
- GV đánh giá, tun dương
2.1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
- GV y/c 2 HS đọc nối tiếp
nhau BT2
- GV giải thích từ Sơn Mỹ
(SGK-SGV)
- GV nhắc HS: Miêu tả
một hình ảnh (ở đây là
một hình ảnh sống động
về trẻ em) không phải
diễn đạt bằng văn xuôi
câu thơ, đoạn thơ mà là
nói tưởng tượng, suy nghó
mà hình ảnh thơ đó gợi
ra cho các em.
18

- 2 HS nối tiếp đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- Một HS đọc trước lớp
những câu thơ gợi ra
những hình ảnh rất

sống động về trẻ em.


5'

- GV gọi HS đọc những câu thơ gợi Tóc bết đầy nước
ra những hình ảnh rất sống động về mặn
trẻ em
Chúng ùa chạy mà
không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ
ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên
bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn
cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của
trời
Tuổi thơ đứa bé da
nâu
Tóc khét nắng màu
râu bắp
- GV gọi HS đọc câu thơ
Thả bò những ngọn
đồi vòng quanh tiêng
hát
Nắm cơm khoai ăn với
cá chuồn
- Một HS đọc những

- GV y/c HS đọc kĩ từng câu chọn câu thơ tả cảnh buổi
hình ảnh mình thích sau đó viết bài
chiều tối và ban đêm
vùng quê quen biển
(từ Hoa xương rồng đỏ
chói đến hết)
- HS đọc kỹ từng câu;
- GV y/c HS báo bài
chọn hình ảnh mình
III. Củng cố dặn dò
thích nhất trong bài thơ;
- GV nhận xét tiết học miêu tả viết hình ảnh
khen những HS đạt điểm đó.
cao.
- HS có thể chọn tùy
- Dặn HS về nhà HTL
ý và nêu
những hình ảnh trẻ thơ
- mỗi HS một hình ảnh
trích trong bài “Trẻ con ở
- HS nối tiếp báo bài
Sơn Mỹ”
- HS lắng nghe

Tiết 4: Âm nhạc (GVDC)
Buổi chiều
19


Tiết 1 : To¸n ( PĐBD)


Ôn: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng về giải toán đến
chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật ...
- Vận dụng giải đúng các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Toán trang 132 - 133
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10'
1) Phụ đạo
- Ôn kiến thức
- HS nối tiếp nêu - nhận xét, bổ sung - Nêu cách tính tỉ số phần trăm
hoàn thiện
của hai số ?
- Nêu cách tính vận tốc, quãng
đường, thời gian ?
- Nêu cách tính thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương ?
22'
2) Bồi dưỡng
HDHS làm các bài tập
- HS tự hoàn thành bài - chữa
bài, nhận xét
- GV chốt ý đúng.
Câu 1 : Khoanh vào ý D : 40 phút
Phần I : Khoanh vào chữ cái

Câu 2 : Khoanh vào ý B. 160 l
trước câu trả lời đúng.
Câu 3 : Khoanh vào ý D . 240 km
Phần II :
a) 356,37 + 542,81 = 899,18
Câu 1 : Đặt tính rồi tính :
b) 416,3 - 252,17 = 164,13
c) 25,14 x 3,6 = 90,504
d) 78,24 : 1,2 = 65,2
a) 5m 5cm = ..5,05m..
Câu 2 : Viết số thập phân thích
b) 5m2 5dm2 = 505 dm2
hợp vào chỗ chấm
Bài giải
Câu 3 :
Phân số chỉ quãng đường người đó đã
đi được là :
1
1
9
+ =
( quãng đường )
4
5
20

Coi quãng đường đi được là 9 phần
bằng nhau thì quãng đường AB là 20
phần như thế.
Quãng đường AB dài là :

36 :

9
= 80 (km)
20

Đáp số : 80km
Bài giải
20


a) Số dân ở Hà Nội năm đó là :
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là :
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La
và số dân ở Hà Nội là :
866 810 : 2 419 467 = 0,3582....
0,3582.... = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là
100 người /km2 thì trung bình mỗi kilơ-mét vng sẽ có thêm :
100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân
của tỉnh Sơn La tăng thêm là :
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số : a) Khoảng 35,82%
b) 544 190 người

Câu 4 :

3'


3. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh ND bài
- Nhận xét giờ học . Chuẩn bị
bài sau.

Tiết 2: Thể dục (GVDC)
Tiết 3: Tiếng Anh (GVDC)

Thứ năm ngày 09 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục (GVC)
Tiết 2: Tốn

Tiết 174: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết giải bài tốn về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích
hình hộp chữ nhật.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu cách giải -HS nêu
21



bài tập 2. Bài toán
thuộc dạng toán nào
- GV nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
PhÇn 1 : HS tù lµm bµi råi nªu
kÕt qu¶ lµm bµi. Khi ch÷a
bµi, HS cÇn gi¶i thÝch v×
sao chän ý ®ã.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Kết quả:
Bài 1: Khoanh vµo C
(V×: Tỉng sè thêi gian «
t« ®· ®i c¶ hai ®o¹n ®êng lµ:
(60:60)+(60 : 30 ) = 3
( giê)
Bài 2: Khoanh vµo A
(V×: ThĨ tÝch cđa bĨ c¸ lµ
: 60 x 40 x 40 = 96 000
(cm3) = 96 dm3
ThĨ tÝch cđa nưa bĨ c¸
lµ:
96 : 2 = 48 (dm3)
V× 1dm3 = 1l, vËy cÇn
®ỉ vµo bĨ 48 lÝt níc ®Ĩ

nưa bĨ c¸ cã níc.)
Bài 3: Khoanh vµo B
(V× cø mçi giê Võ tiÕn gÇn
tíi LỊnh ®ỵc:
11 - 5 = 6 (km)
Thêi gian Võ ®i ®Ĩ ®i
kÞp LỊnh lµ:

- GV nhận xét
PhÇn 2:

8:6=1

1
(giê) hay 80
3

Bµi 1: Cho HS đọc đề bài 1
phót.)
- Yêu cầu HS tự làm vào
- HS giải thích cách
vở
làm
- Cho HS làm và trình bày
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS giải vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Tổng số tuổi của con

gái và của con trai:
22


1 1 9
+ =
(tuổi
của
mẹ)
4 5 20

- Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài

Tức là tổng số tuổi
của hai con là 9 phần
bằng nhau thì tuổi của
mẹ là 20 phần: Vậy
tuổi của mẹ:
18 x 20 : 9 = 40
( tuổi )
§¸p sè: 40
ti

- Gv nhận xét, sửa chữa
III. Cđng cè dỈn dß
5'


- NhËn xÐt tiÕt häc
- Về nhà hoàn chỉnh
các bài tập đã làm
vào vở
- Chuẩn bò: Kiểm tra HK

- Lớp nhận xét
- HS đọc đề
- HS làm bài
Bài giải:
Số dân ở Hà
Nội năm đó:
2627 x 921 = 2419467
(người)
Số dân ở Sơn La
năm đó:
61 x 14210 = 866810
(người)
Tỉ số phần trăm của
số dân ở Sơn La và
số dân ở Hà Nội:
866810 : 2419467 =
0,3582
= 35, 82 %
Nếu mật độ dân số
của Sơn La là 100
người /km2 thì trung bình
mỗi ki lô mét vuông
sẽ có thêm:
100 - 61 = 39 (người)

Khi đó dân số của
tỉnh Sơn La tăng thêm:
39 x 14210 = 55419
(người)
§¸p sè: a) Kho¶ng
35,82%
b) 554 190 ngêi

23


- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 3: Kể chuyện

Ơn tập cuối học kì II (tiết 6)
A. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng CT đoạn thơ trong bµi th¬ TrỴ con ë Sơn MỸ tốc độ
viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ
bài th¬ TrỴ con ë S¬n Mü).
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' 1. KiĨm tra bµi cò: (Kh«ng
35'


kiĨm tra)
2. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. Hướng dẫn nghe – viết: Trẻ - HS theo dõi trong SGK
con ở Sơn Mỹ (11 dòng - HS lắng nghe
đầu)
- GV đọc, HS theo dõi trong
SGK.

- HS viết bài – chữa
- HS chú ý cách trình bài
bày bài thơ thể tự do,
những chữ các em dễ
viết sai
( Sơn Mỹ, chân trời, bết , …)
- GV đọc cho HS viết và sốt 1 HS đọc yêu cầu đề
lại bài

- HS nói nhanh đề tài
em chọn
– Nhận xét.
- HS viết đoạn văn rồi
2.1 Hướng dẫn làm bài tập
tiếp nối nhau đọc.
Bài tập 2:
Ví dụ:
- HS đọc yêu cầu của
+ Đám trẻ chăn bò,
bài.

bạn nào bạn nấy tóc
- GV cùng HS phân tích
đỏ như râu ngô, da đen
đề, gạch dưới những tư
24


øngữ quan trọng
- HS suy nghó chọn đề tài
gần gũi với mình
- GV y/c HS viết bài và phát biểu

5'

nhẻm vì ngâm mình
trong nước biển, phơi
mình trong nắng gió.
Các bạn đang thung
thăng trên mình trâu,
nghêu ngao hát trên
đồi cỏ xanh, …
+ Mới khoảng 9 giờ
tối mà trong làng đã
in ắng . Đâu đó có
tiếng mẹ ru con ; tiếng
sóng rì rầm từ xa
vẳng lại. Thỉnh thoảng
lại rộ lên tiếng chó
sủa râm ran.
- HS nhận xét


- GV nhận xét chữa bài
chọn bài hay nhất.
III. Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn
văn chưa đạt cho hoàn
chỉnh, chuẩn bò bài
luyện tập tiết 7 và tiết
8 (làm thử các bài tập).
Tiết 4: Luyện từ và câu

Kiểm tra cuối học kì II
(Phòng ra đề)
Buổi chiều
Tiết 1 : TiÕng ViƯt (PĐBD)

Ơn tập về tả người
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về cách làm bài văn tả người.
- HS lập được dàn ý tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà
em nhớ nhất..
- Tập nói , diễn đạt theo dàn ý đã lập
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

10'
1) Phụ đạo
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×