Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 1 menh de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.25 KB, 3 trang )

Tiết PPCT : 01 & 02
§ 1. MỆNH ĐỀ.
I / MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Học sinh nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương,
các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. Biết lập MĐ phủ định của một MĐ.
II / CHUẨN BỊ :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/ MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
1) Mệnh đề :
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ minh
họa hai thí dụ trong SGK (trang4) giúp nhận biết khái
niệm (hình bên trái : TD1, hình phải : TD2).
Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng
(sai) của MĐ π
2
< 9,86 bằng máy tính fx500MS.
Từ hai thí dụ trên giáo viên đưa ra khái niệm MĐ.
Hoạt động 1 : Giáo viên đề nghị học sinh đưa thêm
những thí dụ về MĐ, không phải MĐ.
Giáo viên chú ý phân tích phát biểu có phải là MĐ
hay không, nếu là MĐ thì đúng hay sai.
2) Mệnh đề chứa biến :
Hoạt động 2 : Thay TD1 π
2
< 9,86 bằng x


2
< 9,86.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên đưa ra khái niệm MĐ chứa biến.
Tìm x để MĐ đúng (sai).
II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ minh
họa thí dụ trong SGK (trang 5) giúp nhận biết khái
niệm.
Phủ định của một mệnh đề, kí hiệu.
A đúng =>
A
sai và ngược lại.
Hoạt động 3 : (HĐ 4 đầu trang 6)
Yêu cầu học sinh nhận xét MĐ “Tổng hai cạnh của
một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba” có phải là MĐ
B
.
Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng
(sai) của MĐ “π là một số hữu tỉ” bằng máy tính
fx500MS, dùng thước có chia cm đo cụ thể độ dài
các cạnh của một tam giác trên bảng để kiểm tra tính
đúng (sai) của MĐ “Tổng hai cạnh của một tam giác
nhỏ hơn cạnh thứ ba”.
Học sinh trả lời TD1, TD 2.
Nhận xét, so sánh giữa hai hình.
Hình trái khẳng định đúng, sai.
Hình phải không thể khẳng định
đúng, sai.
Học sinh đưa thêm các TD, các

học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhận xét, đóng góp ý
kiến cho các TD của bạn. Cách ghi
MĐ A:“…”.
Học sinh nhận xét. Tìm giá trị x để
có MĐ đúng, sai.
Học sinh xem sách, đọc thí dụ,
nhận xét.
Hiểu ý nghĩa khái niệm MĐ phủ
định của một MĐ, cách ghi kí hiệu.
Liên hệ tính đúng, sai giữa A với
A
.
Phát biểu MĐ
P
,
Q
.
Nhận xét.
Phân biệt ba trường hợp lớn, nhỏ ,
bằng.
(phủ định của lớn là không lớn).
V / CỦNG CỐ:
• Mệnh đề. thí dụ không phải MĐ, MĐ đúng, MĐ sai.
• Phủ định của MĐ.

• Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK (trang 9).
• Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ
định.
TIẾT 2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
• Yêu cầu học sinh nêu các thí dụ về MĐ,
không phải MĐ, MĐ chứa biến (khi nào MĐ
chứa biến đúng, sai).
• Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2.
III/ MỆNH ĐỀ KÉO THEO.
Hướng dẫn học sinh xem TD 3 (trang6).
Trình bày MĐ kéo theo.
Cho A : “ ”, B : “”. Lập MĐ A=>B.
Xét tính đúng, sai của MĐ A=>B.
Phân tích GT, KL; ĐK cần, ĐK đủ.
Hoạt động 4 : ( HĐ 6 đầu trang 7)
Củng cố ĐK cần, ĐK đủ.
IV/ MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG
ĐƯƠNG.
Hoạt động 5 : Liên hệ hoạt động 4, yêu cầu học
sinh lập MĐ B=>A.
Trình bày MĐ đảo của một MĐ.
Hai MĐ tương đương (ĐK cần và đủ).
V/ KÍ HIỆU ∀ VÀ ∃.
Phát biểu bằng lời MĐ (TD 6 trang 7). Đặt
vấn đề ghi tóm tắt phát biểu bằng kí hiệu (học
sinh đã làm quen với kí hiệu ở cấp 2).
Hoạt động 8 : (HĐ 8, 9 đầu trang8).
Yêu cầu học sinh phát biểu MĐ có từ “với
mọi”, “tồn tại”. Học sinh khác viết lại tóm tắt
bằng kí hiệu. Nhận xét tính đúng, sai. Lập MĐ
phủ định.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của

bạn.
1a, d Mệnh đề . 1b, c Mệnh đề chứa
biến.
2a A :“1794 chia hết cho 3” là mệnh đề
đúng.
A
:“1794 không chia hết cho 3”
Học sinh xem sách, đọc thí dụ, nhận
xét.
Lập MĐ A=>B.
Nhận xét.
Phát biểu định lí dưới dạng ĐK cần, ĐK
đủ.
Lập MĐ B=>A.
Nhận xét tính đúng, sai của MĐ A=>B,
B=>A, khi nào hai MĐ ấy tương đương.
Học sinh xem sách, đọc thí dụ, nhận
xét.
Nắm ý nghĩa kí hiệu, ghi bằng kí hiệu.
Phát biểu, nhận xét phát biểu của bạn.
Ghi tóm tắt bằng kí hiệu.
V / CỦNG CỐ:
• Mệnh đề, mệnh đề đảo.
• Vận dụng: Phủ định của MĐ: ““∀x, P(x)” là “∃x, không phải P(x)”
• Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ
định.
• Giải các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 9, 10.
TIẾT 3 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.

• Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu học sinh
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của

sửa bài tập.
Bài tập 3.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ kéo theo
A=>B.
Bài tập 4.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ tương
đương AB.
Bài tập 5.
Củng cố ý nghĩa kí hiệu ∀,∃.
Hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt kí hiệu.
Bài tập 6.
Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời, nhận
xét tính đúng sai của MĐ.
Bài tập 6 ngược lại với bài tập 5.
Bài tập 7.
Phủ định của MĐ A : “∀x∈M : P(x)” là

A
: “∃x∈M :
P(x)
”.
Phủ định của MĐ B : “∀x∈M : P(x)” là

B
: “∃x∈M :
P(x)
”.

bạn.
a) B=>A.
b) A là điều kiện đủ để có B.
c) B là điều kiện cần để có A.
A là điều kiện cần và đủ để có B.
a) A : “∀x∈R : 1.x = x”.
b) B : “∃x∈M : x + x + 0”.
c) C : “∀x∈R : x + (−x) = 0”.
a) Bình phương của mọi số thực đều
lớn hơn 0.
b) Có một số tự nhiên bằng bình
phương của chính nó.
c) Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn
hai lần chính nó.
d) Có một số thực nhỏ hơn nghịch đảo
của nó.
a) ∃x∈N : n không chia hết cho n.
b) ∀x∈Q : x
2
= 2.
c) ∃x∈R : x ≥ x +1.
d) ∀x∈R : 3x ≠ x
2
+ 1.
V. CỦNG CỐ :
• Hướng dẫn học sinh đúc kết nhận xét, nhìn lại phương pháp giải qua các bài
tập.
• Phủ định của ∃ là ∀; phủ định của ≥ là <; phủ định của = là ≠.
• Tìm thêm các thí dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ
định.

• Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
• Xem trước bài §2 TẬP HỢP.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×