Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kịch bản tổ chức hoạt động trại nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.5 KB, 20 trang )

KỊCH BẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
“ Em yêu dân gian Việt Nam”
Tổ KHXH. Năm học 2018-2019
Hs : Lời dẫn: Xin được chào mừng quí vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng
tất cả các bạn học sinh thân yêu. Có thể nói tìm về v ới văn h ọc dân gian là
hướng về cội nguồn của dân tộc, về với lịch sử CON RỒNG CHÁU TIÊN:
Lịch sử của 4000 năm dựng nước và giữ nước,
“ Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
Là về với những phong tục tập quán tự ngàn đời “tóc mẹ thì bới sau
đầu,cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn,cái kèo cái cột thành
tên,hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã, giần sàng,.. đ ất n ước có t ừ
ngày đó”
Về với những điệu ví câu hò thắm tình nghĩa duyên quê n ơi g ốc đa, gi ếng
nước sân đình “ Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà
1


Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu
Áo anh sứt chỉ đã lâu


Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng”.
Thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động TNST trong nhà trường phổ
thông, hôm nay, được sự cho phép của BGH nhà trường, tổ KHXH t ổ ch ức
hoạt động TNST cho học sinh khối 8,9 với chủ đề: Em yêu dân gian Việt
Nam
Qua hoạt động TNST mỗi chúng ta hiểu rõ hơn về vị trí, vai trò và những
giá trị to lớn của dân gian Việt Nam trong mối quan hệ với n ền văn h ọc dân
tộc,bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước,làng xóm, thôn bản, yêu cha
mẹ, anh em, bạn bè, yêu tình yêu nhân loại.
Đến với chương trình hoạt động ngoại khóa chủ đề “Em yêu vhdg VN”
hôm nay em xin được trân trọng giới thiệu thành phần đại biểu:
1. Cô giáo: Đàm Thị Tuyết- Bí Thư chi bộ- hiệu trưởng nhà trường
2. Thầy giáoNông Quang Hùng- hiệu phó chuyên môn nhà trường
3. cùng tất cả các thầy cô giáo trong tập thể sư phạm nhà trường đã có
mặt để tham dự chương trình cùng với chúng ta.
Thành phần rất quan trọng của chương trình hôm nay đó chính là các
đội chơi.
-Đội chơi thứ nhất là đội trữ tình dg…. Là sự kết hợp tài năng của các thành
viên chi đội lớp 8a .
-Đội sân khấu dg…..là sự kết hợp của các thành viên chi đ ội l ớp 8b.
-Đội tự sự dg….. là sự kết hợp của các thành viên chi đội l ớp 9.

2


Xin một tràng pháo tay nhiệt liệt chào mừng sự có m ặt của t ất c ả các đ ội
chơi.
Xin được trân trọng giới thiệu thành phần BGK. Cô giáo Đàm Thị Tuy ết,
đại diện cho BGH nhà trường, thầy giáo Chu Thành Đạt - t ổ tr ưởng cm t ổ
KHXH. Cô giáo Nội Thị Hạnh – giáo viên bộ môn Ngữ Văn.

Xin một tràng pháo tay thật dòn dã chào đón sự có mặt quí v ị đại bi ểu,
các thầy cô giáo và tất cả các bạn.
Chương trình của chúng ta sẽ có ba phần chơi,ph ần thi chào h ỏi, thi
kiến thức và tài năng. Ngay bây giờ chúng ta sẽ đến v ới phần thi th ứ nh ất
phần thi chào hỏi của các đội qua các tiết mục văn nghệ.
Phần thi thứ 1
Mỗi đội sẽ thực hiện một tiết mục văn nghệ chủ đề dân gian và điểm
cho phần thi này là 20đ. Đầu tiên chúng ta hãy đến với lịch sử hào hùng của
dân tộc Việt Nam qua điệu múa Con cháu Rồng Tiên do đ ội Tr ữ tình dân
gian ( lớp 9) thể hiện.
HS: Thực hiện.
Các bạn vừa đến với từ đội thi trữ tình dân gian, đ ưa chúng ta v ề v ới c ội
nguồn của dân tộc, nơi sinh ra mẹ Âu Cơ, sinh ra trăm trứng n ở trăm ng ười
con dòng máu rồng tiên, là nơi ghi dấu những chiến công oanh li ệt c ủa dân
tộc.
Tiếp theo xin mời phần thi của đội chơi SKDG ( lớp 8 B) v ới điệu nh ảy
BỐNG BỐNG BANG BANG….
HS: Thực hiện
Có thể nói rằng lời gọi của cô Tấm đối với Bống- người bạn gần gũi
trong những ngày Tấm chịu đựng cuộc sống đầy cay nghiệt của m ẹ con
Cám:
“ Bống Bống bang bang,
3


Lên ăn cơm vàng,
Cơm bạc nhà ta,
Chớ ăn cơm hẩm,
Cháo hoa nhà người”.
Đã đi vào bài hát BỐNG BỐNG BANG BANG một cách thật vui nh ộn, đã

tạo nên được không khí sôi động một lần nữa cho thấy tinh th ần l ạc quan,
yêu đời của nhân dân ta dù qua bao nhiêu thời đại khác nhau. Chúng ta hãy
dành một tràng pháo tay chúc mừng đội SKGD đã th ực hiện xong ph ần thi
của mình.
Con cò là một hình ảnh rất quen thuộc trong ca dao qua nh ững tiết h ọc
đầy hào hứng của các em khi tìm hiểu về thân phân người phụ n ữ, m ột
hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Hình ảnh ấy đã đi vào bài hát
CON CÒ do sự thể hiện của đội chơi tự sự dân gian.
HS: Thực hiện.
Và tiết mục CON CÒ của đội chơi tự sự dg ( lớp 8A) sẽ là ti ết m ục k ết
thúc phần thi thứ nhất của chương trình ngày hôm nay
Phần thi thứ 2
HS: Và ngay sau đây chúng ta sẽ tiếp tục với ph ần ch ơi th ứ 2 có tên g ọi
phần thi kiến thức. Thể lệ của phần chơi như sau, m ỗi đội sẽ c ử m ột đ ại
diện lên bốc thăm gói câu hỏi của đội mình, mỗi gói câu h ỏi g ồm có 5 câu
( có đủ các môn Văn, Sử, Điạ, GDCD, Tiếng Anh) tr ả l ời đúng câu h ỏi c ủa
đội các bạn sẽ được cộng 50 điểm ( mỗi câu đúng 10 điểm) , tr ả l ời sai
hoặc hết giờ mà các bạn chưa có câu trả lời các bạn sẽ phải nhường quyền
trả lời cho đội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất, các đội còn lại trả lời
đúng câu hỏi sẽ được 10 điểm mỗi câu vào phần điểm của đội mình.
Tương tự như vậy ở các đội chơi còn lại. Các bạn n ắm rõ luật ch ơi ch ưa ạ,

4


chúng ta sẽ bắt đầu nhé. Mời đại diện của các đ ội ch ơi lên b ốc thăm gói
câu hỏi của đội. ( thời gian
1. Đầu tiên xin mời đội chơi trữ tình dg…( lớp 9)
-Gói câu hỏi....
2. Tiếp theo xin mời đội chơi đến từ đội SKDG… ( lớp 8B)

- Gói câu hỏi.............
3. Cuối cùng là phần chơi của đội tự sự dg… ( lớp 8A)
- Gói câu hỏi..............
Phần chơi của đội tự sự dg đã kết thúc phần chơi thứ hai của
chương trình ngày hôm nay. Và bây giờ sẽ là phần ch ơi dành cho t ất
cả các bạn khán giả. Các bạn đã sẵn sang chưa, chúng ta bắt đ ầu nhé.
Câu hỏi thứ nhất dành cho khán giả có nội dung như sau……
1
2
3
Rất vui và thú vị đúng không ạ, các bạn có muốn ch ơi n ữa không,
…xin được hẹn các bạn vào một dịp gần nhất có th ể v ới nh ững ch ủ
đề rât mới mẻ để các bạn có dịp được trải nghiệm sáng tạo cùng
tiếp thu, gìn giữ, và phát huy những giá trị tinh thần,nh ững tinh hoa
văn hóa của dân tộc đã được lưu giữ trong tất cả các bộ môn, r ất có ý
nghĩa trong đời sống của con người Việt Nam, nơi con người gửi g ắm
những tâm tư, tình cảm, những yêu ghét giận hờn, những tình yêu
thương bao la vô bờ bến với quê hương, gia đình, bè bạn. Đ ể t ừ đó
chúng ta có thể trả lời được câu hỏi “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho
ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”
5


Phần 3: tài năng
Tiếp theo chương trình là phần thi cuối cùng của cuộc ch ơi, ph ần
thi tài năng. Thể lệ của phần thi như sau: m ỗi đội sẽ tham gia m ột
phần thi tài năng của mình, tổng điểm của phần ch ơi là 40 đi ểm.
Nào xin mời phần thi đầu tiên của đội trữ tình dg v ới ph ần thi tài
năng có tên gọi: BẦN HÁT GHẸO
HS: Thực hiện.

Ca dao là cây đàn muôn điệu diễn tả đời sống tâm h ồn, t ư t ưởng
tình cảm của nhân dân lao động trong các mối quan hệ gia đình, quê
hương, đất nước, tình yêu đôi lứa. Lời thơ trữ tình kết hợp với âm
nhạc khi diễn xướng của ca dao đã từ lâu đi vào tâm h ồn con ng ười
Việt Nam qua những lời ru ầu ơ của bà, của mẹ, nuôi d ưỡng và bồi
đắp tình yêu quê hương, đất nước, con người của chúng ta. M ột l ần
nữa xin được cảm ơn phần thi đầu tiên của đội thi trữ tình dg.
Tiếp theo chương trình mời phần thi của đội thi sân kh ấu dg v ơi
trích đoạn “Phạt vạ Thị Mầu”
HS: Thực hiện.
Rất cảm ơn sự trải nghiệm rất sáng tạo đến từ đội thi skdg. Một
phần thi rất hài hước không chỉ đưa lại cho chúng ta những n ụ c ười
sảng khoái mà còn gơi cho chúng ta nhớ về nhân vật thị kính với m ột
vẻ đẹp rất thánh thiên và bao dung, nhân từ của người ph ụ n ữ x ưa
trong vở kịch nổi tiếng “ Quan Âm Thị Kính”. Một tràng pháo tay th ật
dòn giã để cỗ vũ cho đội thi SKDG và chào đón ph ần thi c ủa đ ội thi
tiếp theo, phần thi của đội thi tự sự dg qua vở kịch: T ẤM CÁM.
6


HS: Thực hiện.
Cổ tích là một thể loại tự sự dg có sự tham gia của các y ếu t ố
thần kì tạo nên tính hấp dẫn, sinh động cho từng câu chuy ện,đ ặc
biệt ở thể loại truyện cổ tích thần kì TẤM CÁM. Một câu chuyện rất
gần gũi và đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam. Bước ra
từ trang sách, hình ảnh một cô Tấm dịu dàng, hiền h ậu, chăm ch ỉ,
siêng năng, cần cù chịu thương chiu khó. Hình ảnh một bà Hoàng hậu
xinh đẹp,gần gũi và thân thiện. Từ hình ảnh ấy tác giả dg đã gửi gắm
đến chúng ta một thông điệp rất ý nghĩa trong cuộc sống “ở hi ền
gặp lành”, con người luôn luôn tiềm ẩn một sức sống mãnh li ệt, s ức

sống mãnh liệt ấy sẽ không khuất phục, đầu hàng cái ác, cái x ấu, mà
sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ công lí trong xã hội.
Cảm ơn phần thi của đội thi tự sự dg, và lúc này là ph ần làm việc
rất căng thẳng của BGK. Nhìn gương mặt của bgk, ph ần thi ngang tài
ngang sức của 3 đội chơi thật khó có thể đóan được đội nào dành
giải nhất phải không các bạn. Nhưng có lẽ với tôi , v ới tất c ả các bạn
ở đây các bạn đã là những giải thưởng rất đặc biệt của chúng tôi bởi
nhờ sự trải nghiệm đầy sáng tạo của các bạn mà chúng tôi đã có
được buổi hoạt động đầy ý nghĩa này. Một lần n ữa xin đ ược cảm ơn
tất cả các đội chơi đến từ các chi đội các lớp 8A, 8B, 9.
Sau đây là phần công bố điểm của 3 đội ch ơi , xin m ời đ ại di ện
bgk cô giáo ............................. lên công b ố đi ểm c ủa ba đ ội ch ơi.
Như vậy là đội thi dành giải nhất là đội …………
Đội dành giải nhì là đội……………..
Đội dành giải 3 là đội….
7


Xin chúc mừng cả 3 đội thi .
Sau đây là phần trao giải thưởng của chương trình. Kính m ời đại
diện bgk cô giáo .............................................................. b ước lên sân kh ấu
trao giải thưởng cho cả ba đội chơi của chúng ta ngày hôm nay. Cảm
ơn sự có mặt của quí vị đại biểu, các thầy cô giáo, cùng tất cả các em
hs đã tham gia chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại trong nh ững
chương trình sau. Chân thành cảm ơn.

8


GÓI CÂU HỎI SỐ 1

Câu 1: Văn học dân gian được gọi là “Sách giáo khoa về cuộc sống” bởi vì:
1. Cung cấp nhiều tri thức về tự nhiên, xã hội.
2. Phát huy truyền thống yêu nước, nhân đạo.
3. Kho tàng tiếng Việt phong phú
4. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2. Dòng nào sau đây thể hiện chính xác nhất đặc đi ểm c ủa nhân v ật
trong truyện truyền thuyết
1. Là những nhân vật anh hùng kết tinh sức mạnh, v ẻ đẹp c ộng đồng
dân tộc
2. Là những nhân vật lịch sử gắn với các sự kiện l ịch sử
3. Là những con người thấp cổ bé họng có số phận bất hạnh trong xã
hội
4. Là những vị thần
Câu 3: Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy thuộc ch ủ đề
nào?
1. Dựng nước và giữ nước
2. Nguồn gốc dân tộc
3. Tình yêu lứa đôi thời dựng nước
4. Giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc

9


Câu 4: Chi tiết nào trong Truyện An Dương Vương, Mị Châu- Tr ọng Th ủy
có tính chất kỳ ảo?
1. Áo lông ngỗng
2. Xây Loa Thành
3. Nỏ thần
4. Đà cầu hôn
Câu 5: Trình bày ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong truyền

thuyết An Dương Vương- Mị Châu – Trọng Thủy
Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai- giếng nước:
- Hóa giải nỗi oan cho Mị Châu
- Thể hiện truyền thống ứng xử bao dung nhân hậu của nhân dân ta
đối với hai nhân vật Mị Châu- Trọng Thủy
- Tạo nên màu sắc thẩm mĩ cho truyện
2. Tiếp theo xin mời đội chơi đến từ đội SKDG…
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
Câu 1: Văn học dân gian là
1. Những sáng tác cổ xưa, lưu truyền qua nhiều thế hệ
2. Những sáng tác tập thể, truyền miệng
3. Những sáng tác hội hè, đình đám
4. Những sáng tác có tính tôn giáo, ma thuật
Câu 2: Thể loại văn học dân gian nào mà nhân vật thường được hóa thân?
1. Thần thoại
2. Truyền thuyết
10


3. Sử thi
4. Cổ tích
Câu 3: Truyện Tấm Cám phản ánh xung đột gì trong xã hội?
1. Mẹ ghẻ, con chồng
2. Giàu- nghèo
3. Thiện- ác
4. Lợi ích cá nhân- quan hệ tập thể
Câu 4: Nét chung nhất giữa văn học dân gian và văn học viết là:
1. Sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, trau chuốt
2. Thể hiện rõ phong cách của người viết
3. Có nhiều dị bản khác nhau

4. Sử dụng lời ăn, tiếng nói hàng ngày.
Câu 5: Sự hóa thân của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích T ấm Cám có ý
nghĩa gì?
Sự hóa thân của Tấm thể hiện ý nghĩa:
- Thể hiện sự chủ động tích cực của Tấm trong quá trình đ ấu tranh
- Thể hiện sức sống mãnh liệt bền bỉ đấu tranh giành hạnh phúc
- Thể hiện niềm tin, niềm lạc quan của người lao động xưa v ới quan ni ệm
ở hiền gặp lành
3. Cuối cùng là phần chơi của đội tự sự dg…
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
Câu 1: Thể loại văn học dân gian nào chủ yếu bộc lộ tình c ảm?
1. Tục ngữ
11


2. Ngụ ngôn
3. Truyền thuyết
4. Ca dao
Câu 2: Tại sao ca dao thường ngắn gọn, hàm súc?
1. Vì ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc
2. Vì ca dao thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa tượng
trưng
3. Vì ca dao là tiếng nói tình cảm của nhân dân
4. Vì ca dao thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn th ương nh ớ
ai” được bộc lộ trật tự các chi tiết nào sau đây?
1. Chiếc khăn-> Đôi mắt-> Ngọn đèn
2. Đôi mắt-> Ngọn đèn-> Chiếc khăn
3. Chiếc khăn-> Ngọn đèn-> Đôi mắt
4. Ngọn đèn-> Đôi mắt-> Chiếc khăn

Câu 4: Từ “đàng” trong câu ca dao “Thân em như giếng giữa đàng” và từ
“đường” trong câu ca dao “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh” có quan hệ gì?
1. Đồng âm, khác nghĩa
2. Đồng nghĩa, khác âm
3. Đồng âm, đồng ghĩa
4. Khác âm, khác nghĩa
Câu 5: Điểm giống và khác nhau trong những bài ca dao sau:
12




Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều


Chiều chiều vịt lội bờ bàng

Thương người áo trắng vá quàng nửa vai
- Giống: Cùng motip thời gian “chiều chiều”. Nhân vật trữ tình có cùng tâm
trạng: buồn thương da diết, cô đơn trống vắng.
- Khác về nội dung trữ tình:
+ Bài 1: Tâm trạng người con gái lấy chồng xa, buồn, xót, cô đ ơn không bi ết
chia sẻ cùng ai.
+ Bài 2: Một lời tỏ tình đượm buồn vừa chứa đựng sự xót thương, đồng
cảm

DỰ KIẾN PHÂN CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
“ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”

I- Phân công nhiệm vụ:
1. Phụ trách nội dung máy tính: Đ/C Thư
2. Phụ trách nội dung chương trình: Đ/C Nội- Hạnh ( nhóm trưởng) Gấm, TôHạnh.
3. Phụ trách hướng dẫn tập luyện: lớp 8A ( đ/c Gấm, Tô Hạnh, Thơ ), lớp 8B
( đ/c Thư, Đạt, Hoàng Lan), lớp 9 ( đ/c Nội Hạnh, Tô Lan, Nông Anh )
4. Ban giám khảo: Đ/C Tuyết ( trưởng ban), Nội-Hạnh, Thư, Đạt ( thư kí)
5. Dẫn chương trình: đ/c Gấm, Lập.
6. Trang trí mac két : Đ/C Thư + Công đoàn.
7. Phụ trách bàn ghế : Đ/C Tô- Lan, HS lớp 8B.
9. Phụ trách quà, giấy, bút : Đ/C Tô-Hạnh, Vân
13


10. Nước, cốc : Đ/C Vân.
11. Đại biểu mời: Đ/C Hùng + tất cả các đ/c giáo viên trong trường, các trường
trong khối thi đua, đại diện phòng GD.
II - Phân công phụ trách gói câu hỏi các môn:
1. Môn Văn: đ/c Gấm ( phụ trách chính), H-Lan, Nội- Hạnh
2. Môn Sử: đ/c Tuyết ( PC chính), H- Lan, T- Hạnh.
3. Môn Địa Lí : đ/c Nội- Hạnh ( PC chính), T- Hạnh, Đạt.
4. Môn GDCD: đ/c T- Hạnh ( PC chính), Tuyết, Đạt
5. Môn Tiếng Anh: đ/c Thư ( PC chính) , T- Lan.
III- Nội dung chương trình:
1.
2.
3.
4.
5.

Ổn định tổ chức.

Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Khai mạc hội thi.
Đọc quyết định thành lập ban tổ chức, giới thiệu ban giám khảo.
Phần thi:
- Phần thi chào hỏi
- Phần thi kiến thức: gói câu hỏi ( 5 gói, mỗi gói 5 câu), thi trả lời

nhanh ( 1 gói 6 câu )
- Phần thi khán giả.
- Phần thi tài năng: kịch, múa hát, độc tấu..
6. Tổng kết, trao giải.
7. Bế mạc.

THANG ĐIỂM CHẤM THI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO “ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”
Đội thi

Phần thi Chào hỏi

14


Giới

Phong

Thời gian Đúng chủ

Tổng


Giám khảo

thiệu

cách ấn

đúng quy

đề

điểm

ghi rõ họ

được 5

tượng,

định

(20 điểm)

( 50

tên và chữ

thành

sáng tạo.


( không

điểm)

kí.

viên

(20

quá 10

chính

điểm)

phút)

trong đội.

( 5 điểm)

( 5 điểm)
Đội Âu cơ
( lớp 8B)

Đội
Thánh
Gióng
(lớp 8A)

Đội Hùng
Vương
( Lớp 9)

15


THANG ĐIỂM CHẤM THI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO “ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”

Đội thi

Phần thi kiến thức “ Gói câu hỏi”
Gói câu hỏi
Trả lời đúng
Tổng
số….

mỗi câu 5
điểm, sai

( 25 điểm)

Giám khảo
ghi rõ họ tên
và chữ kí.

không cho
điểm.
Âu Cơ ( Lớp


1

8B)
2
3
4
5
Thánh Gióng 1
(Lớp 8A)
2

16


3
4
5
Hùng Vương 1
(Lớp 9)
2
3
4
5

THANG ĐIỂM CHẤM THI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO “ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”.

Đội thi


Câu
hỏi

Phần thi “ Ai nhanh hơn - Giỏi hơn”
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Tổng
( 20 điểm)

( 10 điểm)

( 5 điểm)

điểm.

Giám khảo ghi
rõ họ tên và
chữ kí.

1
2
Âu Cơ
3
( Lớp 8B)
4
5
6
7
8

17


9
10
1
2
Thánh
3
Gióng
4
(Lớp 8A) 5
6
7
8
9
10
1
2
Hùng
3
Vương
4
(Lớp 9) 5
6
7
8
9
10


THANG ĐIỂM CHẤM THI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO “ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”.

Đội thi

Đúng

Phần thi Tài năng
Diễn
Trang
Thời

Tổng

Giám

điểm.

khảo ghi

chủ đề

xuất tự

phục

gian

văn hóa


nhiên ấn

phù hợp

không

rõ họ tên

dân gian

tượng

( 5 điểm)

quá 15

và chữ kí.

Việt

( 20

phút

Nam

điểm)

( 5 điểm)


( 20
18


điểm)
Âu Cơ
( Lớp 8B)

Thánh
Gióng
(Lớp 8A)

Hùng Vương
( Lớp 9).

BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CHẤM THI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO “ EM YÊU VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM”.
Đội

Phần thi chào

Phần thi “Gói

Phần thi

Phần thi Tài

Tổ

hỏi


câu hỏi”

“Ai nhanh hơn-

năng

ng

Giỏi hơn”
G

G

G

G

Điể

G

Tổ

G

G

Tổ


G

G

Tổ

G

G

G

Tổ

K1 K2 K3

ng

K1 K2 K3

ng

K1 K2 K3

ng

K1 K2 K3

ng


m

Âu

19


(Lớ
p
8B)
Thá
nh
Gió
ng
(Lớ
p
8A)
Hùn
g
Vươ
ng
(Lớ
p 9)

20



×