Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TỔ CHỨC THI CÔNG SỬA CHỮA NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH VÀ LẬP KẾ HOẠCH VẬT TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 96 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................



TP. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2018


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT
.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2018


MỤC LỤC
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG...................................................................2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG
XÂY DỰNG GIAO THÔNG..................................................................................2
1.1 Khái niệm, nội dung tổ chức sản xuất trong xây dựng.........................................2
1.1.1 Tổ chức sản xuất...............................................................................................2
1.1.2 Tổ chức sản xuất trong xây dựng......................................................................2
1.1.3 Tổ chức thi công xây dựng công trình..............................................................2
1.1.4 Đặc điểm của tổ chức sản xuất xây dựng giao thông........................................3
1.1.5 Nội dung công tác tổ chức thi công xây dựng giao thông.................................3
1.1.6 Các nguyên tắc tổ chức xây dựng giao thông...................................................4
1.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông...........................5
1.2.1 Phương pháp thi công tuần tự...........................................................................6
1.2.2 Phương pháp thi công dây chuyền....................................................................8
1.2.3 Phương pháp thi công song song....................................................................14
1.2.4 Phương pháp thi công kết hợp........................................................................15
1.3 Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công xây dựng..............................................16
1.3.1 Các nội dung chủ yếu trong tổ chức thi công xây dựng..................................16
1.3.2 Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo....................................................................18
1.3.3 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết.....................................................................19

1.4 Lập tiến độ thi công trong xây dựng..................................................................22
1.4.1 Khái niệm, nội dung và nguyên tắc................................................................22
1.4.2 Lập kế hoạch tiến độ sản xuất theo sơ đồ ngang (Gantt)................................24
1.4.3 Tối ưu hóa nhân lực, thời gian........................................................................28
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRONG TỔ CHỨC THI CÔNG....29
2.1 Công tác chuẩn bi..............................................................................................29
2.1.1 Ý nghĩa và nội dung công tác chuẩn bi...........................................................29
2.1.2 Công tác xây dựng nhà tạm............................................................................29
2.1.3 Công tác xây dựng đường tạm........................................................................30
2.2 Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật......................................................................32


2.2.1 Khái niệm.......................................................................................................32
2.2.2 Nguyên tắc, nhiệm vụ cung ứng vật tư...........................................................32
2.2.3 Xác đinh vật tư dự trư.....................................................................................32
2.2.4 Chuẩn bi mặt bằng thi công............................................................................33
2.2.5 Tổ chức kho bãi vật tư và bảo quản vật tư......................................................34
2.3 Tổ chức quản lý và khai thác máy thi công........................................................35
2.3.1 Nội dung tổ chức quản lý và khai thác máy thi công......................................35
2.3.2 Tổ chức bảo dưỡng và sưa chưa xe máy thi công...........................................35
2.4 Tổ chức lao động và bảo hộ lao động................................................................37
2.4.1 Tổ chức lao động............................................................................................37
2.4.2 Công tác an toàn và bảo hộ lao động..............................................................37
2.5 Lập kế hoạch vật tư...........................................................................................39
2.5.1 Khái niệm và phân loại kế hoạch vật tư..........................................................39
2.5.2 Phương pháp lập kế hoạch vật tư....................................................................40
PHẦN HAI: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHO MỘT CÔNG TRÌNH 43
CỤ THỂ..................................................................................................................43
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH........................43
1.1 Tổng quan về dự án và gói thầu.........................................................................43

1.1.1 Tên dự án và chủ đầu tư..................................................................................43
1.1.2 Đặc điểm và nội dung gói thầu.......................................................................43
1.1.3 Nhưng thuận lợi và khó khăn khi tổ chức thi công.........................................44
1.1.3.1 Thuận lợi.....................................................................................................44
1.1.3.2 Khó khăn và giải pháp.................................................................................45
1.2 Giới thiệu về đơn vi thi công.............................................................................45
1.2.1 Giới thiệu chung về đơn vi thi công................................................................45
1.2.2 Bộ máy tổ chức công ty..................................................................................47
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC...49
2.1 Công tác chuẩn bi..............................................................................................49
2.1.1 Ban điều hành.................................................................................................49
2.1.2 Tổ chức mặt bằng thi công.............................................................................50
2.2 Trình tự thi công tổng thể..................................................................................51


2.2.1 Đắp nền đường, mặt đường............................................................................52
2.2.2 Thi công rãnh thoát nước, vỉa hè, xây kè và các công việc hoàn thiện khác...52
2.3 Biện pháp thi công chi tiết.................................................................................52
2.3.1 Đắp nền đường, mặt đường............................................................................52
2.3.2 Thi công rãnh thoát nước, vỉa hè, xây kè và các công việc hoàn thiện khác...55
2.4 Biện pháp đảm bảo giao thông và an toàn giao thông.......................................57
2.4.1 Biện pháp bảo đảm giao thông đường bộ.......................................................57
2.4.2 Biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ........................................58
2.5 Biện pháp bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi
trường

..................................................................................................................58

2.5.1 An toàn lao động trong thi công......................................................................58
2.5.2 Vệ sinh môi trường.........................................................................................59

2.5.3 Phòng chống cháy nổ......................................................................................59
2.6 Bảng tính tiến độ...............................................................................................60
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VẬT TƯ...........................................................72
3.1 Bảng vật tư........................................................................................................72
3.2 Bảng tổng hợp vật tư phục vụ thi công..............................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................84


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TKTCTC

Thiết kế tổ chức thi công

TKKT

:
:

HSDT

:

Hồ sơ dự thầu

BCH

:

Ban chỉ huy


BTCT

:

Bê tông cốt thép

DƯL

:

Dự ứng lực

BTCT

:

Thiết kế kỹ thuật

Bê tông cốt thép dự ứng lực

DƯL
KSGT

:

Kỹ sư giao thông

KS


:

Kỹ sư

CPĐD

:

Cấp phối đá dăm

BTN

:

Bê tông nhựa

BT

:

Bê tông


DANH MỤC BẢNG
Bảng tính tiến độ.....................................................................................................60
Bảng tiến độ thi công...............................................................................................70
Biểu đồ nhân lực .....................................................................................................71
Bảng tính vật tư.......................................................................................................72
Bảng tổng hợp vật tư...............................................................................................78



LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, giao thông vận tải chiếm một vi trí
đặc biệt quan trọng. Vi trí này ngày càng được khẳng đinh và củng cố điều đó được
thể hiện bởi sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, của mức tăng sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, của việc mở rộng thi trường và tăng nhanh khối lượng hàng
hoá nội ngoại thương. Trong đó xây dựng giao thông giư một vai trò đặc biệt quan
trọng.
Quá trình xây dựng ngày càng phức tạp, quy mô sản xuất ngày càng lớn thì
công tác tổ chức ngày càng phải hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra khi xây dựng các
công trình là thi công nhanh, chất lượng tốt, giá thành hạ và an toàn lao động. Muốn
đạt được mục tiêu đó, phải tìm ra một giải pháp về tổ chức sản xuất nhằm sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất. Đó là sự phối hợp một cách hài
hoà giưa người lao động, máy móc thiết bi và đối tượng lao động theo không gian
và theo thời gian. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết cần phải hướng đến và giải quyết
được các mục tiêu trong xây dựng công trình, hơn nưa nếu tối ưu hóa được sẽ làm
tăng uy tín, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, cùng với sự hướng dẫn của
Th.S Lê Đình Thục em đã được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài tốt nghiệp “Tổ chức
thi công sửa chữa cải tạo nâng cấp công trình xây dựng và lập kế hoạch vật tư
phục vụ thi công” với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình qua
quá trình học tập dạy dỗ của các thầy cô và quá trình tìm hiểu thực tế ở công ty em
đã hoàn thành đề tài của mình.
Nội dung đề tài gồm hai phần:
Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về thiết kế tổ chức thi công trong xây dựng
giao thông.
Phần thứ hai: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết cho một công trình và lập
kế hoạch vật tư phục vụ thi công.
Trong thời gian thực hiện đồ án em đã tổng hợp nhưng hiểu biết của mình và
nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy Th.s Lê Đình Thục cùng các thầy cô giáo

khác trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình thực hiện
không tránh khỏi nhưng sai sót, kính mong các thầy cô và các bạn góp ý giúp em có
hiểu biết sâu hơn, để đạt được kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thi Thùy Vân


PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG
XÂY DỰNG GIAO THÔNG
1.1 Khái niệm, nội dung tổ chức sản xuất trong xây dựng
1.1.1 Tổ chức sản xuất
- Tổ chức sản xuất là việc phân chia các quá trình sản xuất phức tạp thành
các quá trình thành phần (các bước công việc), trên cơ sở đó áp dụng nhưng hình
thức công nghệ, các biện pháp tổ chức phân công lao động và các phương tiện, công
cụ lao động thích hợp, đồng thời tìm biện pháp phối hợp một cách hài hòa giưa các
bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất theo không gian và thời gian để quá trình
sản xuất đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.1.2 Tổ chức sản xuất trong xây dựng
- Tổ chức sản xuất trong xây dựng bao gồm toàn bộ các biện pháp tổ chức
sản xuất của các đơn vi xây dựng thuộc ngành, được tiến hành từ giai đoạn chuẩn bi
xây dựng, thực hiện xây dựng, kết thúc xây dựng, bàn giao công trình đưa vào khai thác.
- Tổ chức sản xuất trong doanh ngiệp xây dựng là việc tổ chức, quản lý các
hoạt động sản xuất xây lắp, hoạt động sản xuất phụ, và tổ chức các hoạt động phục
vụ thi công xây lắp, phục vụ sản xuất phụ thuộc như: tổ chức cung ứng vật tư, tổ
chức đội máy thi công, tổ chức lao động…
- Tổ chức thi công xây dựng công trình là việc tổ chức, sắp xếp nhưng

người lao động với công cụ lao động, đối tượng lao động cũng như giưa nhưng
người lao động với nhau, tạo nên sự phối hợp ăn khớp nhip nhàng theo không gian
và thời gian trên phạm vi một công trường.
1.1.3 Tổ chức thi công xây dựng công trình
- Khái niệm này thường được hiểu ở nghĩa hẹp hơn và ở mức độ cụ thể hơn
so với khái niệm tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức sản xuất công trình. Trong
khi đó, tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng giao thông được xét trên
phạm vi rộng hơn.
- Tổ chức thi công xây dựng công trình là việc tổ chức, bố trí, phối hợp cụ
thể giưa các công cụ lao động, con người lao động, đối tượng lao động cũng như
giưa nhưng người lao động với nhau theo không gian và thời gian trên phạm vi
công trường xây lắp một công trình cụ thể nào đó.


Để trả lời cho câu hỏi tổ chức và điều hành sản xuất là gì, ta phải lần lượt
đi vào trả lời các câu hỏi phụ sau: làm như thế nào (công nghệ)? Làm ở đâu, khi nào
làm, làm trong bao lâu (sự phối hợp giưa thời gian và không gian)? Hao phí tài
nguyên là bao nhiêu (so sánh lựa chọn phương án)?
1.1.4 Đặc điểm của tổ chức sản xuất xây dựng giao thông
- Hoạt động sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời nên trong việc tổ
chức sản xuất xây dựng phải đặc biệt chú ý đến các yếu tố tự nhiên, xã hội tại khu
vực xây dựng phải tìm mọi biện pháp tổ chức sản xuất hạn sao cho nó có thể hạn
chế tối đa sự tác động xấu của các yếu tố tự nhiên, xã hội đến quá trình thi công xây
dựng nhằm giảm thiệt hại sản xuất đến mức cao nhất có thể được, đồng thời phải
đặc biệt chú ý đến việc cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt cho người công nhân.
- Quá trình sản xuất luôn di động, chu kỳ sản xuất kéo dài, lực lượng thi
công phân tán, trải dài trên tuyến đòi hỏi cao về năng lực tổ chức và sự linh hoạt của
cán bộ thi công. Công tác tổ chức thi công cung cấp vật tư phải nhip nhàng, phù hợp
với tiến độ thi công. Lực lượng thi công phải gọn nhẹ, trình độ công nhân phải
thành thạo, một người phải biết nhiều nghề nhiều việc. Đơn vi thi công phải được

trang bi máy móc thiết bi tiên tiến, gọn nhẹ, cơ động. Phải tận dụng tối đa phương
pháp dây chuyền, phải tiến hành công nghiệp hóa trong xây dựng giao thông.
- Công tác tổ chức xây dựng giao thông rất đa dạng và phức tạp, yêu cầu
người làm công tác tổ chức thi công phải năng động, sáng tạo, linh hoạt. Tùy từng
đối tượng thi công, tùy từng điều kiện thi công mà vận dụng sáng tạo các phương
pháp thi công hợp lý nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.1.5 Nội dung công tác tổ chức thi công xây dựng giao thông
- Tổ chức sản xuất trong xây dựng là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản
xuất cho phù hợp với đòi hỏi khách quan của quá trình sản xuất nhằm tạo ra nhưng
sản phẩm, tạo ra nhưng tiến trình tối ưu cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
- Công tác tổ chức sản xuất là phân chia các quá trình sản xuất thành các
quá trình thành phần, trên cơ sở đó để áp dụng các hình thức khoa học cho phù hợp,
đồng thời tiến hành phân công quản lý lao động, phương tiện, công cụ lao động để
phối hợp có hiệu quả nhất về mặt kinh tế của quá trình lao động theo không gian và
thời gian.
- Tổ chức sản xuất xây dựng bao gồm toàn bộ các biện pháp tổ chức sản
xuất của các tổ chức xây dựng chủ yếu thuộc ngành xây dựng. Nó được tiến hành từ


giai đoạn chuẩn bi xây dựng, xây dựng công trình đến bàn giao nghiệm thu quyết
toán công trình.
 Nội dung của công tác tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao
thông bao gồm nhưng vấn đề chủ yếu sau:
- Tổ chức nghiên cứu vấn đề về quản lý sản xuất xây dựng như: Xây dựng
nguyên tắc, chức năng và phương pháp quản lý, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất
trong xây dựng giao thông, lựa chọn các phương pháp tổ chức sản xuất trong xây
dựng giao thông.
- Tổ chức khảo sát phục vụ xây dựng, tổ chức nghiên cứu lựa chọn phương
pháp xây dựng giao thông.
- Tổ chức công tác chuẩn bi xây dựng các công trình giao thông như: Chuẩn

bi mặt bằng xây dựng, tổ chức xây dựng công trình tạm phục vụ thi công, tổ chức
cung cấp điện nước, hơi nén . . .
- Tổ chức công tác xây lắp công trình, bao gồm lựa chọn các phương án tổ
chức xây dựng, lập và quản lý kế hoạch tiến độ xây dựng.
- Tổ chức lao động khoa học ở tổ, đội xây dựng, và trên phạm vi toàn bộ
doanh nghiệp.
- Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật và kho bãi để phục vụ xây dựng.
- Tổ chức quản lý sử dụng và sưa chưa xe máy thi công.
- Tổ chức vận chuyển trong xây dựng.
- Tổ chức cơ sở sản xuất phụ và phụ trợ.
- Tổ chức kiểm tra chất lượng xây dựng.
- Tổ chức nghiệm thu và bàn giao thanh toán.
1.1.6 Các nguyên tắc tổ chức xây dựng giao thông
 Phải vận dụng nhưng thành tựu khoa học kỹ thuật, nhưng kinh nghiệm thi
công tiên tiến trong xây dựng giao thông.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các tổ chức xây dựng giao thông phải luôn
nhạy bén tiếp cận với nhưng tiến bộ khoa học, nhưng kinh nghiệm thi công tiến
trong xây dựng giao thông, sớm vận dụng vào quá trình xây dựng để nâng cao năng
suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình và hạ giá
thành xây dựng.


 Cơ giới hoá, công xưởng hoá, tiến tới tự động hoá trong thi công xây dựng
và sản xuất vật liệu xây dựng các công trình giao thông.
Quá trình sản xuất xây dựng giao thông thường có khối lượng lớn, công việc
nặng nhọc, nguy hiểm và thường được tiến hành ngoài trời, chiu ảnh hưởng nhiều
bởi điều kiện thời tiết khí hậu. Do đó, khi tiến hành tổ chức xây dựng cần chú ý tới
phương án cơ giới hoá, công xưởng hoá nhằm thay thế các công việc nặng nhọc cho
người công nhân, chuyển dần một phần khối lượng công tác tiến hành ngoài trời
vào tiến hành trong các công xưởng nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh

tiến độ và khắc phục nhược điểm thi công theo mùa của xây dựng giao thông.
 Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông như:
thi công theo phương pháp dây chuyền và quản lý thi công theo phương pháp sơ đồ mạng.
 Bảo đảm tính cân đối, nhip nhàng, liên tục quanh năm trong sản xuất xây
dựng giao thông.
- Đảm bảo tính cân đối của quá trình sản xuất xây dựng giao thông thể hiện:
 Đảm bảo cân đối giưa nhu cầu và khả năng.
 Đảm bảo cân đối giưa các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất, cụ thể
là cân đối về chi phí có liên quan giưa lao động sống và lao động vật hoá cần thiết
cho mỗi bước công việc của quá trình sản xuất.
 Cân đối giưa số lượng lao động theo trình độ và loại thợ.
 Cân đối về các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất.
 Đảm bảo cân đối về mặt không gian và thời gian.
- Đảm bảo sản xuất nhip nhàng trong quá trình sản xuất thể hiện ở sự ăn
khớp giưa nhưng người, nhưng tổ đội sản xuất của toàn doanh nghiệp theo không
gian và thời gian.
- Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất là phải đảm bảo tổ chức cung
cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, sắp xếp thực hiện các công việc một
cách hợp lý để sản xuất được tiến hành một cách liên tục, tránh hiện tượng ngừng
sản xuất do tổ chức tồi.
1.2

Các phương pháp tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông
 Ý nghĩa:
Mỗi phương pháp tổ chức thi công khác nhau sẽ cho nhưng kết quả khác nhau.


- Lực lượng thi công (người, máy) khác nhau.
- Phối hợp các khâu thi công về không gian và thời gian khác nhau.
- Yêu cầu về cung ứng vật tư khác nhau.

- Thứ tự thời gian đưa công trình vào sử dụng khác nhau.
Như vậy, cùng một đối tượng xây dựng, nếu chọn phương pháp tổ chức thi
công khác nhau sẽ dẫn tới phương án tổ chức thi công hoàn toàn khác nhau, cho ta
nhưng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác nhau. Chính vì thế cần phải nghiên cứu kỹ để
chọn phương án tổ chức thi công hợp lý sát với điều kiện thực tế công trình thì
phương án tổ chức thi công mới đạt hiệu quả cao.
 Các phương pháp tổ chức thi công.
Hiện nay trong xây dựng các công trình giao thông ta thường vận dụng các
phương pháp tổ chức: tổ chức thi công theo kiểu tuần tự, tổ chức thi công theo kiểu
song song, tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền và tổ chức theo kiểu hỗn hợp.
 Đặc trưng của các phương pháp tổ chức thi công:
- Toàn bộ đối tượng thi công được phân ra làm m khu vực (khu vực ở đây có
thể từng đoạn đường, từng công trình trong hệ thống công trình, hoặc từng hạng
mục công trình của một công trình).
- Toàn bộ quá trình công nghệ thi công trên một khu vực phân ra làm n quá
trình (a1, a2...an) kế tiếp nhau theo trình tự công nghệ nhất đinh, trong mỗi quá trình
gồm một số công việc qua hệ hưu cơ với nhau về công nghệ, về không gian và thời gian.
- Thời gian để thực hiện một quá trình là ki, thời gian thực hiện trên một khu
vực là tj (j =1  m).
1.2.1 Phương pháp thi công tuần tự
1.2.1.1 Khái niệm
Tổ chức thi công tuần tự là bố trí một đơn vi thi công làm toàn bộ các quá
trình từ a1, a2..., an, làm xong khu vực này lại chuyển sang khu vực khác (từ 1 n)
cho đến khi hoàn thành toàn bộ công trình.
Đối với hoạt động xây dựng, người ta thường sử dụng phương pháp này,
bằng cách:
- Chia đối tượng thi công công trình ra nhiều quá trình thành phần (cũng có
thể công trình thi công được chia ra nhiều khu vực thi công hoặc nhiều hạng mục
công trình). Trên một khu vực thi công hoặc một hạng mục công trình, bố trí một
đơn vi thi công lần lượt tiến hành thực hiện tất cả các công việc từ khâu chuẩn bi

đến khâu hoàn thiện. Khi mọi công việc của khu vực này (hoặc hạng mục công


trình) được hoàn thành thì đơn vi chuyển đến thực hiện ở khu vực hoặc hạng mục
tiếp theo.
- Khi công việc cuối cùng ở khu vực cuối cùng (hoặc hạng mục cuối cùng)
được hoàn thành thì quá trình thi công kết thúc. Phương pháp tổ chức thi công tuần
tự được mô tả ở hình 1:

Hình 1.1: Tổ chức thi công tuần tự
1.2.1.2 Đặc điểm
Tiến độ xây dựng ở mỗi khu vực hoàn toàn độc lập với nhau.
- Thời gian thi công kéo dài, chậm đưa công trình vào sử dụng.
+ Nếu T1=T2=…=Tm=Tj thì:
T=m.Tj
Cường độ tiêu hao tài nguyên: qtt=
+ Yêu cầu cường độ sử dụng tài nguyên theo thời gian không lớn.
Trong đó:
Tj: thời gian thực hiện toàn bộ quá trình trên đoạn j.
T: thời gian thực hiện toàn bộ quá trình.
- Việc chỉ đạo thi công tập trung, không căng thẳng.
- Không chuyên môn hoá dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém, nhưng
nếu chuyên môn hoá thì dẫn đến phải chờ đợi gây lãng phí.


- Việc trang bi thiết bi máy móc cho đơn vi thi công phải đầy đủ cho tất cả
các quá trình dẫn đến sử dụng không hết thời gian công suất thiết bi máy móc.
- Đơn vi thi công lưu động nhiều.

1.2.1.3 Phạm vi áp dụng

Thường áp dụng đối với công trình nhỏ, yêu cầu kĩ thuật không cao, không
yêu cầu chuyên môn hóa.
- Đối với các công trình có mặt bằng thi công hạn chế, không có yêu cầu rút
ngắn thời gian xây dựng.
- Thích hợp đối với công trình có nhu cầu đưa ngay từng phần vào khai thác
sử dụng.
1.2.2 Phương pháp thi công dây chuyền
1.2.2.1 khái niệm
 Bản chất:
- Dây chuyền là một quá trình sản xuất mà mỗi bộ phận sản xuất được sắp
xếp theo một trình tự công nghệ nhất đinh tác động liên tục lên đối tượng sản xuất
để tạo nên sản phẩm.
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền dưa trên nguyên tắc
chuyên môn hoá trong sản xuất như phương pháp dây chuyền trong công nghiệp,
tuy nhiên nó có 1 số đặc điểm khác như:
- Sản phẩm cố đinh, phương tiện sản xuất di động.
- Khối lượng công tác theo phương pháp dây chuyền trong xây dựng như
trong công nghiệp và chiu nhiều ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, máy hỏng.
 Ưu, nhược điểm.
- Ưu điểm:
+ Sau thời kỳ triển khai dây chuyền các đoạn làm xong được đưa vào sử
dụng một cách liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
+ Máy móc phương tiện tập trung trong các đợn vi chuyên môn hóa do đó
tạo điều kiện sử dụng hợp lý, dễ bảo dưỡng, sửa chưa, quản lý và đảm bảo máy móc
sử dụng năng suất cao.


+ Công nhân được chuyên môn hoá do đó có điều kiện nâng cao trình độ,
nâng cao năng suất lao động.
+ Công việc thi công hàng ngày chỉ tập trung trong một phạm vi chiều dài

triển khai của dây chuyền, do đó dễ quản lý, kiểm tra chỉ đạo, nhất là khi dây
chuyển đi vào thời kỳ chuẩn bi.
+ Nâng cao kĩ năng chỉ đạo thi công, tạo điều kiện áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật.
- Nhược điểm:
Thường xuyên lưu động.
 Điều kiện áp dụng.
- Trong thiết kế áp dụng đia hình hoá, tiêu chuẩn hoá, có như vậy mới có thể
áp dụng một quá trình công nghệ sản xuất thông nhất tạo điều kiện cho các dây
chuyền chuyên nghiệp ổn đinh.
- Cố gắng áp dụng công nghiệp hoá trong xây dựng, cơ giới hoá các công
tác xây lắp có như vậy mới có thể khắc phục các điều kiện về thời tiết khí hậu trong
xây dựng.
- Phải có biện pháp giải quyết tình trạng khối lượng công tác đều đặn dọc
tuyến, đặc biệt khối lượng tập trung nhằm đảm bảo tiến độ chung của dây chuyền.
- Cần trang bi cho mỗi dây chuyền chuyên nghiệp nhưng máy móc thiết bi
đồng bộ và cân đối đủ khả năng đảm bảo tiến độ chung.
- Công nhân mỗi dây chuyền chuyên nghiệp phảo có tay nghề thành thạo và
có trình độ tổ chức kỹ thuật cao.
- Đảm bảo khâu cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu và vận chuyển liên
tục kip thời cho các dây chuyền chuyên nghiệp, công tác điều khiển chỉ đạo và kiểm
tra thi công phải sát sao nhanh chóng kip thời nhằm bảo đảm cho mỗi khâu công
tác, mỗi dây chuyền chuyên nghiệp hoàn thành khối lượng công tác đúng thời hạn
quy đinh.
- Có các biện pháp để đối phó với tình huống dây chuyền có thể bi phá vỡ
bởi các điều kiện về thời tiết khí hậu, máy hỏng.
1.2.2.2 Phân loại dây chuyền
 Phân loại theo kết cấu của dây chuyền.
- Dây chuyền bước công việc: Đây là một quá trình thi công gồm một số
máy và hoặc người, hoặc cả máy cả người để thực hiện bước công việc nào đó, mà



các công việc này có liên quan chặt chẽ với nhau, các máy móc và người cùng làm
việc với nhau trên cùng một vi trí, theo cùng một thời gian, làm xong vi trí này thì
chuyển sang vi trí khác theo dây chuyền nhất đinh.
- Dây chuyền chuyên nghiệp (dây chuyền đơn): Là loại dây chuyền do một
số dây chuyền bước công việc có quan hệ với nhau về mặt công nghệ, thời gian và
không gian để thực hiện quá trình thi công đó. Kết quả của dây chuyền chuyên
nghiệp thì cho ta một loại sản phẩm gọi là sản phẩm hoàn thành.
- Dây chuyền tổng hợp (dây chuyền tổ hợp): Là tập hợp các dây chuyền
chuyên nghiệp để thực hiện một quá trình thi công tổng hợp một đối tượng nào đó,
các dây chuyền đơn trong dây chuyền tổng hợp thì có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau về trình tự thi công, về không gian, thời gian, và về tổ chức lực lượng, xe máy,
nhân lực thi công. Dây chuyền tổng hợp cho ta sản phẩm hoàn chỉnh là sản phẩm
được đưa vào sử dụng.
 Phân loại theo đặc tính của dây chuyền
- Dây chuyền tuyến tính: Là dây chuyền mà quá trình tiến triển của nó theo
chiều dài tuyến nhất đinh. Dây chuyền tuyến tính dùng để thi công một số loại công
trình: đường ô tô, đường sắt, đường sân bay, đường ống…Các loại của dây chuyền
tuyến tính gồm:
+ Dây chuyền đơn có cùng tốc độ
+ Dây chuyền đơn không cùng tốc độ
+ Dây chuyền đơn có tốc độ thay đổi
- Dây chuyền đoạn công trình: Là loại dây chuyền mà quá trình của nó được
tiến triển theo mặt bằng, không theo một tuyến nhất đinh. Đối với loại dây chuyền
này thường được áp dụng để thi công một số công trình như sau: cầu, cống, cảng,
nhà ga, nhà kho…Có 3 loại thường gặp về dây chuyền đoạn công trình.
+ Dây chuyền đẳng nhip đồng nhất.
+ Dây chuyền đẳng nhip không đồng nhất.
+ Dây chuyền có nhip thay đổi.

 Phân loại theo mức độ liên hệ giưa các dây chuyền tổ hợp.
- Dây chuyền tổ hợp song song độc lập.
- Dây chuyền tổ hợp song song phụ thuộc.
1.2.2.3 Các tham số của dây chuyền
 Tham số về không gian


- Diện công tác của dây chuyền: Là khoảng không gian cần thiết đủ để
người công nhân hay nhóm công nhân cùng với các phương tiện, lực lượng thi công
có thể thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình kỹ thuật và quy đinh về an toàn
lao động để đạt được năng suất lao động cao. Có 2 loại diện công tác là:
+ Diện công tác không hạn chế: Là diện công tác cho phép triển khai đồng
thời các loại công tác trên toàn tuyến mà không bi hạn chế vì lý do mặt bằng thi công.
+ Diện công tác phụ thuộc (diện công tác hạn chế): Là khoảng không gian,
diện tích công tác đó đủ cho một lực lượng tối thiểu tham gia thi công.
- Đoạn thi công và khu vực thi công: Số đoạn, số khu vực được phân chia
trong toàn bộ công trình.
+ Khi đối tượng thi công được phát triển theo chiều dài, người ta thường chia
đối tượng thi công thành các đoạn thi công. Khi đối tượng thi công phát triển theo
chiều rộng người ta thường chia đối tượng thi công thành khu vực thi công.
+ Việc phân đối tượng thi công thành các đoạn thi công hay khu vực thi công
phụ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật công nghệ của từng đoạn hay khu vực
thi công, điều kiện đia hình khu vực thi công phi thuộc vào hệ thống giao thông
công cộng và hệ thống đường vận chuyển trong khu vực thi công.
- Chiều dài của dây chuyền đơn: Là chiều dài của một đoạn tuyến đủ cho
lực lượng thuộc dây chuyền ấy có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Chiều dài của dây chuyền tổ hợp: Là tổng chiều dài của các dây chuyền
đơn mà trên đó tất cả các lực lượng thuộc dây chuyền tổ hợp có thể làm việc bình
thường, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 Tham số về thời gian của dây chuyền

- Nhip dây chuyền (Kj): Là khoảng thời gian thực hiện từng phân đoạn của
một dây chuyền bộ phận nào đó.Đơn vi đo của nhip dây chuyền thường là ca công
tác hoặc ngày làm việc.
- Bước của dây chuyền (K b): Là khoảng cách thời gian giưa sự bắt đầu của
hai dây chuyền kế tiếp nhau.
- Thời gian gián đoạn kỹ thuật của dây chuyền (T cn): Hay còn gọi là thời
gian ngừng công nghệ của dây chuyền. Là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do
yêu cầu của công nghệ thi công tạo nên. Thời gian gián đoạn kỹ thuật gồm 2 loại là:
+ Thời gian ngừng công nghệ do nhip dây chuyền thay đổi.
+ Thời gian ngừng công nghệ do yêu cầu của công nghệ thi công.


- Thời gian triển khai (Ttk): Là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ
phương tiện sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự công nghệ. Được chia làm 2 loại:
+ Thời gian triển khai của dây chuyền đơn: Là thời gian kể từ khi người và
máy đầu tiên bước vào hoạt động đến khi người và máy cuối cùng của dây chuyền
đơn bước vào hoạt động. thời gian triển khai có thể là 1giờ, vài giờ hoặc 1-2 ca.
+ Thời gian triển khai của dây chuyền tổng hợp: Là thời gian kể từ khi người
và máy đầu tiên bước vào hoạt động đến khi người và máy cuối cùng của dây
chuyền tổng hợp bước vào hoạt động. Thời gian triển khai có thể lên đến một vài ca,
thời gian triển khai ngắn thi thi công dây chuyền càng hiệu quả.
- Thời gian ổn đinh (Tođ): Nó được tính từ khi người và máy cuối cùng của
dây chuyền cuối bước vào hoạt động đến khi người và máy đầu tiên của dây chuyền
đầu tiên bước ra khỏi hoạt động hay ngừng sản xuất. Thời gian ổn đinh của dây
chuyền tổng hợp là thời gian mà mọi lực lượng lao động, xe máy bước vào hoạt
động. Thời gian ổn đinh càng lớn thì dây chuyền hoạt động càng có hiệu quả.
- Thời gian thu hẹp (thời gian hoàn tất) (T th): Nó được tính từ khi người
hoặc máy đầu tiên của dây chuyền đầu tiên bước ra khỏi hoạt động cho đền khi
người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền cuối cùng bước ra khỏi hoạt động.
- Thời gian hoạt động (Thđ): Là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu

hoạt động của đơn vi chuyên nghiệp trên đối tượng thi công đến thời điểm kết thúc
toàn bộ công việc của dây chuyền đang xét.
+ Đối với dây chuyền chuyên nghiệp: Là thời gian hoạt động của đơn vi
chuyên nghiệp trên tuyến, kể cả thời gian triển khai và thời gian hoàn tất của dây chuyền.
+ Đối với dây chuyền tổng hợp: Là thời gian kể từ lúc bắt đầu triển khai dây
chuyền chuyên nghiệp đầu tiên đến khi kết thúc công việc của dây chuyền chuyên
nghiệp cuối cùng thời gian hoạt động của dây chuyền tổng hợp chính bằng thời gian
thi công.
 Tham số về tổ chức.
Tốc độ của dây chuyền: Là khối lượng công tác hoặc chiều dài của đoạn
tuyến mà dây chuyền hoàn thành trong một đơn vi thời gian.
1.2.2.4 Trình tự thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền


Hình 1.2: Thi công dây chuyền
Bước 1: Nghiên cứu đối tượng thi công, nghiên cứu quá trình thi công từ khi
khởi công đến khi hoàn thành cần phải trải qua quá trình công nghệ nào, yêu cầu kĩ
thuật và chất lượng ra sao. Từ đó để đưa ra các biện pháp thực hiện đối với từng loại
công tác, từng hạng mục công trình.
Bước 2: Nghiên cứu các đặc điểm kĩ thuật, khối lượng công tác, điều kiện
mặt bằng thi công và các điều kiện khác có liên quan đến lực lượng thi công để chia
đoạn thi công, chọn hướng thi công sao cho đảm bảo tiến độ thi công và phù hợp
với khả năng huy động lực lượng thi công.
Bước 3: Trên cơ sở khối lượng công tác của từng phân đoạn, quá trình công
nghệ, biện pháp thi công đã chọn, căn cứ các đinh mức kinh tế kĩ thuật về nhân
công, ca máy, khả năng huy động tài nguyên mà xác đinh thời gian thực hiện các
loại công tác trên các phân đoạn đã phân chia cụ thể. Thiết kế dây chuyền đơn gồm:
- Xác đinh cấp độ dây chuyền đơn.
- Xác đinh chiều dài dây chuyền đơn.
- Xác đoạn giãn cách.

- Xác đinh thời gian gián đoạn công nghệ.
Bước 4: Thiết kế tiến độ thi công tổng thể cho toàn bộ quá trình thi công, cụ
thể là xác đinh các tham số của dây chuyền tổng hợp gồm: Thời gian triển khai, thời
gian thu hẹp, thời gian ổn đinh và vẽ biểu đồ nhu cầu tài nguyên.
Bước 5: So sánh lựa chọn phương án, căn cứ vào các chỉ tiêu, giá thành, tiến
độ, tính cân đối nhip nhàng, hao phí tài nguyên...
1.2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dây chuyền
 Chỉ tiêu về mức độ ổn đinh của dây chuyền.


Hệ số ổn đinh (Kođ) càng lớn thì dây chuyền có chất lượng càng cao, tức là
Tođ càng cao thì các phương tiện máy móc, vật tư kỹ thuật thi công được sử dụng có
hiệu quả cao nhất.
Kođ = Tođ/Thđ
- Nếu Kođ  0.7 thì sử dụng phương pháp dây chuyền đã thiết kế là hợp lý.
- Nếu Kođ = 0.3  0.7 thì nên kết hợp phương pháp thi công dây chuyền với
phương pháp tổ chức thi công khác, hoặc tìm biện pháp rút ngắn thời gian triển khai
và thời gian hoàn tất.
- Nếu Kođ = 0.3 thì cần xem xét lại phương án đã thiết kế. Nhưng nếu không
còn phương pháp thi công nào tốt hơn thì vẫn thi công theo phương pháp dây
chuyền nhưng phải tận dụng hết khả năng có thể.

 Chỉ tiêu về mức độ điều hòa chi phí tài nguyên.
Gọi Rbq là mức chi phí tài nguyên trung bình trong suốt quá trình thi công.
Rmax là mức chi phí tài nguyên lớn nhất trong thời kỳ thi công.



R bq
R


max
(Chỉ số  càng lớn càng tốt, khi  càng
gần tới 1 có nghĩa là thời gian ổn đinh

rất lớn và khi đó hệ số Kođ cũng gần tới 1).
1.2.3 Phương pháp thi công song song
1.2.3.1 Khái niệm
Bản chất của phương pháp này là: Chia quá trình sản xuất tạo nên sản phẩm
thành các quá trình thành phần, mỗi quá trình thành phần do một đơn vi hoặc cá
nhân thực hiện ở các nơi làm việc khác nhau, không phụ thuộc vào nhau. Khi đơn vi
độc lập cuối cùng hoàn thành quá trình công nghệ cuối cùng tạo ra sản phẩm hoàn
chỉnh thì quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc. Quá trình sản xuất sẽ lặp lại nếu
muốn sản xuất sản phẩm khác.
Trong xây dựng người ta sử dụng phương pháp này như sau:
- Chia đối tượng thi công ra nhưng khu vực hoặc nhưng phân đoạn thi công.
Mỗi khu vực hoặc mỗi phân đoạn do một đơn vi độc lập đảm nhiệm. Nhưng công
việc ở mỗi khu vực hoặc mỗi phân đoạn được các đội tiến hành tuần tự từ công tác
chuẩn bi đến hoàn thiện, công việc ở mỗi khu vực độc lập nhau, không phụ thuộc
vào nhau.


- Khi đơn vi độc lập cuối cùng hoàn thành công việc cuối cùng của mình
trên khu vực mình đảm nhận thì quá trình thi công xây dựng công trình được kết thúc.

THỜI GIAN

Thêi gian

t


a3

a3

a3

a2

a2

a2

a1

a1

a1

a1

1

2

...

m

a3

a2
PHÂN ĐOẠN

Ph©

o¹n


nh
1-2thi công song song
Hình 1.3: Phương
pháp
1.2.3.2 Đặc điểm
Thời gian thi công rút ngắn có khả năng sớm đưa công trình vào sử dụng.
T= Max {tj}
T= Tj khi T1=T2=…=Tj.
Cường độ tiêu hao tài nguyên: qss= (với T=Tj min)
- Đơn vi thi công không phải lưu động nhiều.
- Lực lượng thi công lớn gây khó khăn về cung ứng, bảo quản sửa chưa.
- Việc chỉ đạo thi công trên diện rộng, trong thời gian ngắn, lực lượng thi
công lại lớn nên rất căng thẳng.
- Không chuyên môn hoá nên không khai thác hết khả năng người và thiết bi
máy móc.
- Khối lượng dở dang nhiều dễ phát sinh lãng phí và không đưa từng phần
công trình vào sử dụng sớm được.
1.2.3.3 Phạm vi áp dụng
Phương pháp này được áp dụng đối với công trình có khối lượng công tác
lớn, trải dài theo tuyến, có nhu cầu sớm đưa toàn bộ công trình vào sử dụng. Song
để áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức và quản lí lao động,
cung cấp vật tư chặt chẽ.

1.2.4 Phương pháp thi công kết hợp
THỜI GIAN


Thêi gian
a3
a2
a1

B1

B2
A1

1

2

A2

3

Hình 1.4: Phương pháp
L1 thi công kết hợp


nh1-4

4


PHÂN ĐOẠN

5

6

Ph©

o¹n

L2

1.2.4.1 Khái niệm
Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp là trên một đối tượng thi công vận
dụng hai hoặc cả 3 phương pháp thi công (tuần tự, song song và dây chuyền) để tổ
chức thi công.
1.2.4.2 Đặc điểm
Phương pháp thi công hỗn hợp là phương pháp phát huy được nhưng ưu
điểm và khắc phục được nhưng nhược điểm của các phương pháp trên.
1.2.4.3 Phạm vi áp dụng
Phương pháp hỗn hợp thường được áp dụng rộng rãi để thi công các công
trình có quy mô tương đối lớn, có yêu cầu đưa từng phần vào sử dụng.
1.3Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công xây dựng
Hìnhchủ
1.4:yếu
phương
thi công
kết hợp
1.3.1 Các nội dung
trongpháp

tổ chức
thi công
xây dựng
1.3.1.1 Theo giai đoạn của công trình xây dựng
a. Công tác chuẩn bị xây dựng
Giai đoạn đầu: do Chủ đầu tư (bên A) thực hiện gồm các công việc sau:


- Khảo sát thiết kế.
- Lập tổng dự toán, dự toán công trình xây dựng.
- Lựa chọn đơn vi thi công thông qua đấu thầu.
- Ký kết hợp đồng.
- Xin giấy phép xây dựng , thực hiện giải phóng mặt bằng.
- Giao tài liệu thiết kế và mặt bằng xây dựng cho nhà thầu thi công.
Giai đoạn sau: do đơn vi trúng thầu đảm nhiệm bao gồm:
- Chuẩn bi về mặt bằng: san dọn mặt bằng, đào gốc cây…
- Chuẩn bi xây dựng đường tạm, nhà tạm, hệ thống cung cấp năng lượng
phục vụ thi công…
- Chuẩn bi cơ sở gia công sản xuất phụ, phụ trợ.
- Chuẩn bi nội dung khác.
b. Công tác thi công xây dựng
- Công tác xây lắp chính: bao gồm các hoạt động tạo nên thực thể công
trình như: mố, mặt cầu, trụ, nền đường, mặt đường…
- Công tác xây lắp phụ: là nhưng công tác phục vụ cho hoạt động xây dựng
công trình chính: như lắp đặt ván khuôn, đà giáo, gia công thép…

c. Công tác kết thúc xậy dựng
Bao gồm các công việc:
- Thực hiện đầy đủ các thủ tục về hồ sơ hoàn công theo quy đinh.
- Thực hiện tổng nghiệm thu và bàn giao công trình

- Thực hiện bảo hành công trình theo quy đinh.
1.3.1.2 Theo tính chất và khối lượng công tác của đơn vị nhận thầu xây lắp
a. Công tác chuẩn bị xây dựng
Bao gồm công tác chuẩn bi kỹ thuật và chuẩn bi về tổ chức như đã nêu ở
trên.
b. Công tác xây lắp


Bao gồm:
- Công tác xây lắp chính.
- Công tác xây lắp phụ.
- Công tác giám sát và quản lý chất lượng vật liệu, chất lượng thiết bi, chất
lượng công trình.
c. Công tác vận chuyển
- Là công tác điều phối các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, các kết cấu từ
nơi sản xuất đến đia điểm thi công xây dựng hoặc vận chuyển chúng trong nội bộ
công trường.

 Công tác vận chuyển ngoài phạm vi công trường:
Là công tác vận chuyển vật liệu, các cấu kiện, bán thành phẩm từ nơi cung
ứng đến công trường.
- Cự ly vận chuyển tương đối lớn.
- Sử dụng phương thức vận tải công cộng, chủ yếu là ô tô, tàu hỏa…
- Chi phí cho công tác vận chuyển này thường được tính gộp vào giá vật liệu
đến chân công trình.

 Công tác vận chuyển trong nội bộ công trường:
Là công tác vận chuyển trực tiếp cho thi công xây lắp như: vận chuyển vật
liệu từ kho đến nơi xây lắp hoặc điều chuyển cấu kiện, bán thành phẩm trong phạm
vi công trường.

- Thường sử dụng phương tiện thô sơ, ô tô, băng tải hoặc các phương thức
vận tải khác.
- Chi phí cho công tác vận chuyển được tính vào đơn giá xây lắp.
- Khoảng cách vận chuyển nhỏ.

1.3.2 Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo
1.3.2.1 Khái niệm
- Thiết kế tổ chức thi công ( TKTCTC) chỉ đạo là việc tính toán và lập các
hồ sơ cần thiết để tổ chức quá trình thi công và thường do đơn vi thiết kế lập và nó
được lập cùng giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.Thiết kế tổ


×