Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập về phương pháp giá trị trung bình có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.61 KB, 4 trang )

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
Câu 1. Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một
axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B
bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C.
1. Hãy xác định CTPT của các axit.
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
2. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 5,7 gam.
B. 7,5 gam.
C. 5,75 gam.
D. 7,55 gam.
Câu 2. (A-2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn
hợp X cho tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đ xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este
(hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 8,1 gam
B. 10,12 gam C. 16,2 gam
D. 6,48 gam
Câu 3. (B-2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, thu được
6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M,
khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 6,3 gam
B. 5,8 gam
C. 6,5 gam
D. 4,2 gam
Câu 4. (B-2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc phân
nhóm chính nhóm II, tác dụng hết với dung dịch HCl (dư) thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc) . Hai
kim loại đó là:
A. Mg và Ca B. Ca và Sr


C. Sr và Ba
D. Be và Mg
Câu 5. (A-2007) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước có H 2SO4
xúc tác, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau
đó hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong
đó nồng độ NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 25,76
lít CO2 (đktc) và 27 gam nước. Công thức phân tử của hai hidrocacbon và thành phần phần trăm
theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp là:
A. CH4: 10%; C2H6: 90%
B. C2H6: 48%; C3H8: 52%
C. C3H8: 72%; C4H10: 28%
D. C3H8: 75%; C4H10: 25%
Câu 7. Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Hai ancol cần tìm là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai axit no A 1 và A2 thu được 11,2 lít CO2
(đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo phù hợp của
hai axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. CH3COOH và HOOCCH2COOH
C. HCOOH và HOOC-COOH
D. HCOOH và C2H5COOH



Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp rồi cho
sản phẩm lần lượt qua bình đựng dung dịch H 2SO4 và bình đựng dung dịch KOH. Khối lượng
bình H2SO4 tăng 2,61 gam, bình đựng dung dịch KOH tăng 4,62 gam. Công thức phân tử hai
ancol và giá trị m là:
A. CH3OH và C2H5OH; 10,8 gam
B. C3H7OH và C4H9OH; 4,07 gam
C. C2H5OH và C3H7OH; 2,19 gam
D. C4H9OH và C5H11OH; 5,62 gam
Câu 10. Hidro hóa 3 gam hỗn hợp X gồm 2 andehit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu
được 3,16 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol và hai andehit dư, hai andehit đó là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C3H7CHO và C4H10CHO
Câu 11. Nitro hóa benzen thu được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn
kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N 2. hai chất
nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5
Câu 12. Khi cho 6,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit đơn chức B tác dụng hết với
dung dịch KOH thu được 10,4 gam hỗn hợp hai muối. Biết số mol của hai axit bằng nhau. Công
thức phân tử của B là:
A. HCOOH
B. CH2=CH-COOH C. C2H5COOH
D. CH2=C(CH3)COOH
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim

loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 14. Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hidroxit của hai kim loại kiềm. Để trung hòa X
cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO 3 0,55M. Biết hidroxit của kim loại có nguyên tử khối
lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu hóa học của hai kim loại kiềm lần lượt là:
A. Li và Na
B. Na và K
C. Li và K
D. Na và Cs
Câu 15. Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X và Y là hai halogen ở hai chu kì kế tiếp,
X đứng trước Y) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Công thức phân tử và %
khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. NaCl và 27,46%
B. NaBr và 60%
C. NaCl và 40%
D. NaBr và 72,54%
Câu 16. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch Brom dư.
Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 1,68 lít khí X thì sinh ra 2,8 lít CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (các
thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6
Câu 17. Đem hóa hơi hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CH3COOC2H5,
CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu
được khối lượng nước là:

A. 4,5 gam
B. 3,5 gam
C. 5,0 gam
D. 4,0 gam
Câu 18. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và
HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng
nước là:
A. 4,5 gam
B. 3,5 gam
C. 5,0 gam
D. 4,0 gam


Câu 19. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 27,8 gam gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en,
etylaxetilen và divinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X tổng khối lượng nước và CO 2 thu
được là:
A. 34,5 gam
B. 36,66 gam
C. 37,2 gam
D. 39,9 gam
Câu 20. Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở từ từ qua bình chứa 1,4 lit
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình
tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là:
A. C2H2 và C4H6
B. C2H2 và C4H8
C. C3H4 và C4H8
D. C2H2 và C3H8
Câu 21. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipid thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo.
Hai loại axit béo đó là:
A. panmitic và stearic

B. oleic và panmitic
C. linoleic và oleic D. oleic và stearic.
Câu 22. Hỗn hợp X gồm hai axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) và hỗn hợp Y gồm hai
ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3:2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn
hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp các este với hiệu suất đều bằng 80%.
Giá trị của m là:
A. 11,616 gam
B. 12,197 gam
C. 14,52 gam
D. 15,246 gam
Câu 23. Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hidro cacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với
dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lit khí (đktc). Kim loại M là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 24. Hỗn hợp X gồm hai ancol no có số nguyên tử C bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25
mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thu được
3,92 lít khí H2 (đktc). Các ancol trong X là:
A. C3H7OH và C3H6(OH)2
B. C4H9OH và C4H8(OH)2
C. C2H5OH và C2H4(OH)2
D. C3H7OH và C3H6(OH)2.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1,,06 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp rồi
cho toàn bộ khí CO2 thoát ra hấp thụ hết vào 1lit dung dịch NaOH 0,2M. Sau thí nghiệm nồng
độ của dung dịch NaOH giảm còn một nửa. Công thức phân tử và khối lượng mỗi ancol trong
hỗn hợp là:
A. CH3OH: 0,32g: C2H5OH:0,74g
B. C2H5OH:0,46g; C3H7OH:0,6 gam
C. C3H7OH:0,42g; C2H5OH:0,64g

D. C3H7OH:0,48g; C4H9OH: 0,58g
Câu 26. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với
Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 27. Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 2M dư thì
thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối hơi so vớ hidro là 27. giá trị m là:
A. 11,6 gam
B. 10,0 gam
C. 1,16 gam
D. 1,0 gam
Câu 28. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,6 gam hai kim loại X và Y nhóm IIA thuộc hai chu kì liên
tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). X và Y là những kim loại nào:
A. MG và Ca
B. Be và Mg
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 29. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B cùng thuộc nhóm
IIA vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl - trong dung dịch X người ta cho tác
dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức hóa học của hai muối clorua
là:


A. BeCl2 và MgCl2 B. CaCl2 và MgCl2 C. CaCl2 và SrCl2 D. SrCl2 và BaCl2
Câu 30. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp các muối.
Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì
Công thức phân tử của 3 amin là:

A. CH3NH2 C2H5NH2 C3H7NH2
B. C2H5NH2 C3H7NH2 C4H9NH2
C. C3H7NH2 C4H9NH2 C5H13NH2
D. C3H5NH2 C4H7NH2 C5H9NH2
Câu 31. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon là hai đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43 gam nước
và 9,82 gam CO2. Công thức phân tử hai hidrocacbon là:
A. C2H6 và C3H8
B. C2H4 và C3H6
C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C2H6.
Câu 32. Hỗn hợp Y gồm hai andehit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 2,62 gam hỗn hợp Y thu
được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,344 gam nước. Nếu cho 1,31 gam Y tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 thì thu được m gam kết tủa. Công thức phân tử của hai andehit và giá trị m là:
A. HCHO và C2H4O; 5,4
B. C2H4O và C4H6O; 10,8
C. C2H4O và C3H6O và 5,4
D. C3H6O và C4H8O; 1,08



×