Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

1 số biện pháp rèn đọc cho HS L1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.89 KB, 6 trang )


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
lớp 1

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong q trình học tập của học sinh tiểu học nói chung và học sinh
lớp Một nói riêng. Muốn các em đọc đúng, đọc tốt các bài đọc âm, vần tập
đọc. Theo tơi đây là vấn đề quan trọng ,có thể nói đó là yếu tố cơ bản làm nền
tảng cho các lớp học sau này. Nếu các em học tốt phân mơn tập đọc ở lớp Một
thì các em sẽ vững vàng tự tin bước lên các lớp trên.
Thực tế cho thấy, em nào đọc tốt thì sẽ học tốt các phân mơn khác
.Trong bài viết này tơi đề cập đến phạm vi đọc ở phân mơn Tiếng Việt và đối
tượng thực nghiệm là học sinh lớp Một B trường tiểu học Hướng Tân.
Ngay từ đầu tơi được phân cơng giảng dạy lớp học này. Đây là lớp đầu
cấp và là một lớp học có hơn một nửa học sinh là con em dân tộc thiểu số
.Vào đầu năm học, có khoảng 10 em chưa nhận biết hết chữ cái (mặc dù các
em có học qua mẫu giáo ).
Qua thực tế giảng dạy, để có định hướng đúng trong q trình dạy đọc
cho học sinh ở đây, tơi đã tìm hiểu ngun nhân đọc hay sai, đọc chậm của
các em. Có thể nêu một số ngun nhân chính sau đây:
+ Trong q trình học các em ít tập đọc thêm ở nhà.
+ Thiếu sự quan tâm ,bày vẽ của phụ huynh (nhất là các phụ huynh là
bà con Vân Kiều ) .Hầu hết gia đình các em đều khó khăn ,cha mẹ mãi đi làm
vả lại cha mẹ cũng khơng biết chữ .
+ Do tâm lí lứa tuổi học sinh cấp Một đang còn ham chơi.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Qua một thời gian nghiên cứu và bằng mọi phương pháp thực nghiệm
,tơi nhận thấy để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh thì phải chú trọng
những phương pháp sau :
1. Phương pháp lí thuyết :
Nghiên cứu về phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt .


Người thực hiện: Nguyễn Thò Sen - Trường Tiểu học Hướng Tân -
Trang - 1 -

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
lớp 1

2. Phương pháp quan sát :
Phát hiện những biến đổi về đọc của học sinh qua động tác giáo dục .
3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm :
Bám sát thực tiển dạy và học để rút ra những kinh nghiệm thu được .
4. Phương pháp thực nghiệm :
Đó là tạo nên các tác động sư phạm từ đó đánh giá kết quả của những
tác động đó.
III. ĐIỀU TRA CƠ BẢN:
Tổng số học sinh lớp Một B của tơi phụ trách có 19 em
Trong đó :
- Nữ :11 em
- Học sinh dân tộc ít người :12 em .
- Nữ dân tộc :6 em .
Đa số các em đi học đúng độ tuổi, sức khoẻ bình thường .Bên cạnh đó
cũng có một số em hay bị đau và thường nghỉ học.Qua mấy tuần học đầu tơi
thấy:
+ Số học sinh đọc tốt có : 4 em, chiếm tỷ lệ 21,1 %
+ Số học sinh đọc được song đang đánh vần : 6 em , chiếm tỷ lệ 31,5 %
+ Số học sinh không đọc được: 9 em, chiếm tỷ lệ 47,4 %
Trên cơ sở số liệu ban đầu như vậy , là một giáo viên ,với lương tâm,
trách nhiệm tôi nhận thấy để từng bước đưa chất lượng đọc của lớp lên
đồng đều thì người giáo viên phải là kim chỉ nan cho mọi hoạt động của
học sinh. Tôi muốn các em có được một nền móng vững chắc về kó năng
đọc.

IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ LÀM:
Qua thực tế giảng dạy, tôi đã đưa ra một số biện pháp nhằm giúp đỡ
cho các em trong quá trình tập đọc. Bước đ®Çu ®· mang lại hiệu quả nhất
đònh .
Người thực hiện: Nguyễn Thò Sen - Trường Tiểu học Hướng Tân -
Trang - 2 -

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
lớp 1

1. Chuẩn bò kó cho việc dạy đọc :
Đây là yêu cầu đầu tiên phải nói rằng là nền tảng của quá trình dạy
học nói chung và việc dạy đọc nói riêng. Nếu người giáo viên trước khi lên
lớp mà chưa chuẩn bò cho mình hành trang này thì khó mà đạt được mơc
đích của mình. Do đó, người giáo viên phải đọc thật tốt và có sự chuẩn bò
luyện đọc trước khi lên lớp. Ở đây là chuẩn bò cả giọng đọc, kó thuật đọc
và phương pháp dạy đọc, tìm hiểu kó bài văn, bài thơ để cảm thụ sâu sắc
tinh tế mới có cách đọc hấp dẫn.
Ví dụ: bài “Trường em”
Trước khi dạy bµi nµy tôi đã đọc nhiều lần ở nhà ,tìm hiểu kó nội dung
để thấy và tìm ra những tiếng học sinh hay đọc sai, ngắt nghỉ ở chỗ nào
trong câu thì hợp lí đối với câu văn dài . Những tiếng khó đọc tôi gạch
chân sau đó cho học sinh phân tích, đánh vần rồi đọc trơn . Ngoài ra trước
giờ dạy tôi dự kiến sẽ gọi những em nào.Phân chia nội dung bài đọc phù
hợp với từng đối tượng học sinh.Qua đã tôi thấy rằng nếu chuẩn bò trước
thật chu đáo việc dạy đọc càng giúp ta chủ động trên lớp và có nhiều thời
gian để luyện đọc cho học sinh.
2. Tăng cường luyện đọc trên lớp:
Như chúng ta thấy phần đa phụ huynh bà con dân tộc Vân Kiều
không biết chữ, về nhà muốn bày cho con cái mình là một điều khó,mà

các em học sinh dân tộc Vân Kiều phần lớn đọc rất yếu. Vì vậy, tất cả các
bước lên lớp cơ bản giáo viên đều có thể giúp học sinh luyện đọc với từng
mức độ và biện pháp khác nhau.
a. Bước kiểm tra bài cũ :
Tôi thương xuyên kiểm tra luyện đọc bài hôm trước, có nhận xét
đánh giá kết quả của các em. Tôi sẽ không cho điểm cao đối với nhưng
học sinh đọc đánh vần. Bên cạnh đó những học sinh nào tiến bộ thì kòp
thời khen ngay.
b. Bước luyện đọc :
Đây là phần trọng tâm chủ chốt nhất để luyện đọc tôi thường thực hiện
theo một trình tự như sau :
- Giáo viên đọc mẫu bài một lần thật diễn cảm với mục đích thu hút sự
chú ý của các em, vừa đònh hướng cách đọc bài văn trọn vẹn cho học sinh
- Cho học sinh phát âm tiếng, từ khó (có thể giáo viên phát hiện ,hoặc
học sinh chọn theo ý của các em)
Người thực hiện: Nguyễn Thò Sen - Trường Tiểu học Hướng Tân -
Trang - 3 -

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
lớp 1

- Luyện đọc từng câu, luyện đọc theo đoạn, bài (bằng cách gọi một em
đầu dãy, các em sau tự đứng dậy đọc ). Trong khi học sinh luyện đọc, giáo
viên chú ý sửa sai cho học sinh .
- Tổ chức cho học sinh nghỉ giải lao ( hát, múa ), như vậy mới góp phần
tạo không khí hào hứng để bước vào học tiếp.
- Tổ chức cho học sinh thi đua nhau đọc đoạn hoặc cả bài .Có thưởng
phạt rõ ràng.
- Ở tiết hai, tôi tăng cường luyện đọc cho các em học sinh yếu. Học sinh
nào càng yếu thì càng gọi nhiều hơn.

Bằng mọi hình tôi thường xuyên kiểm tra uốn nắn cách đọc cho học
sinh, động viên khen ngợi những em đọc tốt, khuyến. khích các em phải
đọc thật tốt. Là giờ tập đọc nên tôi đã dành nhiều thời gian cho việc luyện
đọc, có thể khoảng 25 phút. Mỗi tiết học và mỗi lần đọc như vậy không
nhất thiết phải quy đònh một số lượng học sinh nhất đònh mà tuỳ thuộc vào
từng bài mà luyện đọc sao cho càng nhiều học sinh đọc càng tốt.
d. Bước dặn dò:
Yêu cầu tiết dạy với bước này chỉ cần năm phút thôi .Vậy mà nếu giáo
viên không chú ý thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc chuẩn bò bài ngày sau
của học sinh. Bởi chuẩn bò bài ngày sau để các em có cơ sở cho bài học
mới.
3. Xây dựng phong trào đọc ngoài giờ tập đọc:
Qua tất cả các tiết học tôi đều cho học sinh đọc đề bài hay các câu ghi
nhớ , đọc các bài toán có văn .
Tôi còn khuyến khích các em mượn truyện ở thư viện để để đọc .
Xây dựng cho học sinh kế hoạch học ở nhà để rèn luyện thêm.
4. Xây dựng phong trào cùng giúp nhau tập đọc:
Khuyến khích học sinh giỏi ,khá giúp học sinh yếu trong 15phút đầu
giờ học. Xây dựng “ Đôi bạn cùng tiến”
5. Có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho khá và phụ đạo học sinh yếu :
Cứ một tuần một buổi giẫ viên bồi dưỡng và phụ đạo cho học sinh.
6. Giáo viên tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ :
Học hỏi những đồng nghiệp có giọng đọc tốt. Tham gia đầy đủ các đợt
chuyên đề dạy học lớp Một.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :
Qua một thời gian áp dụng các biện pháp rèn đọc cho học sinh nói trên,
tôi thấy chất lượng đọc của học sinh được nâng cao hơn .Kết quả đạt được
như sau :
Người thực hiện: Nguyễn Thò Sen - Trường Tiểu học Hướng Tân -
Trang - 4 -


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
lớp 1

+ Số học sinh đọc trôi chảy (có diễn cảm): 2 em, đạt 10,5 %.
+ Số học sinh đọc trôi chảy : 13 em, đạt 68,4 %.
+ Số học sinh vừa đọc vừa đánh vần : 4 em, đạt 21,1 %.
+ Số học sinh không đọc được : 0 em ( tỷ lệ 0 % ).
Qua những kết quả đạt được ở trên, tôi nhận thấy rằng dạy đọc đóng
góp một phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập nói chung
của học sinh cấp một. Nếu làm tốt công việc này chúng ta sẽ góp phần
giúp các em bước vào học các lớp trên một cách tự tin hơn. Đây là quá
trình mà người giáo viên phải nổ lực mới làm được. Qua đ©y tôi rút ra được
một số bµi häc kinh nghiệm sau:
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Từ thực tế giảng dạy và bằng các giải pháp bản thân tôi đã áp dựng
trong năm học 2008 - 2009, tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau
trong việc rèn đọc cho học sinh lớp Một:
+ Trước hết, người giáo viên phải nắm chắc quy tắc chính tả, ghép
âm trong Tiếng Việt để từ đó hướng dẫn, sửa chữa cho học sinh.
+ Chuẩn bò kỹ bài soạn của mình theo hướng lấy học sinh làm nhân
vật trung tâm, tận tuy, thương yêu và gần gũi học sinh trong khi giảng bài.
Quan tâm đến học sinh con em dân tộc và học sinh yếu.
+ Dành một thời lượng thích hợp trong từng tiết dạy để luyện đọc cho
học sinh, uốn nắn cho từng học sinh về cách viết trên cơ sở hướng dẫn cho
học sinh phát âm đúng và đọc diễn cảm, hướng dẫn cho học sinh cách học
bài ở nhà.
+ Tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu: Đây là việc làm thiết thực, đòi
hỏi người giáo viên phải kiên trì, chòu khó và chuẩn bò bài soạn của mình
sao cho phù hợp với nhận thức của các em, biết khuyến khích học sinh

trong quá trình học tập.
+ Xây dựng tổ, nhóm học tập ở nhà với hình thức “ Đôi bạn cùng
tiến”, tạo cho các em có ý thức chăm chỉ học tập và giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Giáo viên thường xuyên ra bài tập luyện viết cho học sinh ở nhà.
+ Xây dựng nhân tố điển hình trong tập thể lớp để từ đó khuyến
khích được sự ham học của học sinh.
+ Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để bảo đảm thông
tin 2 chiều giữa giáo viên và phụ huynh.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc rèn đọc
cho học sinh lớp 1. Chắc chắn ở bản sáng kiến này, tôi chưa trình bày đầy
đủ các giải pháp cần thiết, rất mong Hội đồng khoa học của nhà trường
Người thực hiện: Nguyễn Thò Sen - Trường Tiểu học Hướng Tân -
Trang - 5 -

×