Tuần 2
Thứ hai
Tiết thứ 1
Toán (tiết 6)
Luyện tập
A/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
.Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số
.Chuyển 1 phân số về số thập phân .
.Giải bài toán về tìm giá trị của 1 phân số cho trớc .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 5 ) Kiểm tra :
- Làm bảng con :
- Tìm phân số có mẫu số là 10 bằng với phân số 4/25 ; 1/ 20 ; 6/4 .
Hoạt động 2 (32 ) Luyện tập :
Bài 1/SGK-9 : Làm nháp vào SGK .
Bài 2/SGK- 9 : Làm bảng con.
Bài 3/SGK- 9 : Làm BC .
* Kiến thức : Phân số thập phân . Cách viết phân số thành phân số thập
phân .
Bài 4/SGK- 9: Làm vở .
* Kiến thức : Cách so sánh phân số .
Bài 5/ SGK-9 : Làm vở
* Kiến thức : Tìm phân số của một số .
Hoạt động 3 (5 ) Củng cố dặn dò :
- Nêu những kiến thức vừa ôn .
Dự kiến sai lầm :
* Tìm phân số thập phân HS không nhân với cả tử số.
* Tìm phân số của một số HS còn viết theo hàng ngang Ví dụ : 30:10x3 .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết thứ 2
Tập đọc (tiết 3)
Nghìn năm văn hiến
(Nguyễn Hoàng)
A/ Mục tiêu :
1. Đọc đúng văn bản thống kê .
2. Hiểu nội dung bài :Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời ,nền văn hiến
lâu đời của nớc ta .
B/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (1 ): - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Nêu nội dung bài.
2. Giới thiệu bài (1 ):
3. Luyện đọc đúng (12 ):
-1 Hsđọc bài +cả lớp đọc thầm + chia đoạn .
- Đọc nối đoạn (1lợt )
-Luyện đọc đoạn :
Đoạn
1(... tiến
sĩ)
2(... )
3(còn lại )
Từ khó đọc
-1075. trạng nguyên
- Ngắt hơi câu dài
- hàng muỗm già
- chứng tích
Hiểu nghĩa từ
- từ ở chú giải/Sgk
- đỗ đầu bảng(GV)
- cây muỗm già (GV)
Luyện đọc
Dãy 1+2
Dãy 3+4
dãy 5
-Đọc nhóm đôi .
-Toàn bài đọc to rõ ràng , ngắt hơi đúng câu văn dài .
- 2 Hs đọc .
- Gv đọc .
4. Tìm hiểu nội dung (11 ) :
-Đọc thầm đoạn 1+ câu hỏi 1/SGK +
trình
bày.
-Trong mỗi giai đoạn có bao nhiêu khoa
thi? Kết quả ?( Đọc thầm câu hỏi
2/SGK)
-Ngày nay khách du lịch dến thăm còn
thấy gì ?
Đọc thầm đoạn 3 +câu hỏi 3.
-Từ 1075 >1919 có 185 khoa thi, có
3000 tiến sĩ .
-Triều đại có nhiều khoa thi nhất là
triều Lê:104 khoa thi. Có nhiều tiến
sĩ nhất:1780 tiến sĩ.
- Coi trọng học đạo có nền văn hiến
lâu đời
-Quan sát tranh nêu nội dung bài ?
5. Luyện đọc diễn cảm(11 )
-Đoạn 1: Giọng đều, rõ ràng .
-Đoạn 2: Đọc rõ những con số .
-Đoạn 3: Giọng tự hào.
*Toàn bài đọc nh yêu cầu 1.
-GV đọc mẫu .
-HS đọc bài(2 HS)
6. Củng cố -đặn dò (1 )
Tiết thứ 3
Đạo đức ( Tiết 2)
Luyện tập thực hành bài 1.
A. Mục tiêu: HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp
5.
B. Đồ dùng: Mi - crô, truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu.
C. Hoạt động dạy học:
Khởi động: Kiểm tra.
- Nêu ghi nhớ tiết 1?
Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đạt mục tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS
lớp 5.
Tiến hành:Thảo luận nhóm 4:
- HS trình bày kế hoạch phấn đấu để trởng thành cho năm học tới ?
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- HS trình bày trớc lớp - Nhận xét.
- GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần
phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ 2: Kể chuyện về các tấm g ơng HS lớp 5 g ơng mẫu .
Mục tiêu:
- HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng tốt.
Tiến hành:
- Kể các HS lớp 5 gơng mẫu( trong lớp, trờng, sách, báo..)
- Em học tập gì ?
- GV kết luận: Cần học tập theo các tấm gơng tốt để mau tiến bộ.
HĐ 3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề tr ờng em .
Mục tiêu:
- Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trờng, lớp.
Tiến hành :
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- HS múa hát, đọc thơ về chủ đề trờng em.
- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5,đồng
thời
chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng
là HS
lớp 5.
HĐ nối tiếp: Chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 4
Thể dục (tiết 3 )
Đội hình đội ngũ - Trò chơi chạy tiếp sức
A/ Mục tiêu :
- Ôn đội hình đội ngũ :cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng
dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau đúng hớng, thành thạo, đều đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi chạy tiếp sức. Chơi đúng luật, trật tự , nhanh nhẹn , hào hứng .
B/ Ph ơng tiện :Còi, lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi nhảy lò cò.
C/ Nội dung - ph ơng pháp :
Nội dung
1. Mở đầu:
- Tập hợp phổ biến nhiệm vụ bài
học .
- Xoay khớp .
2. Ôn đội hình đội ngũ :
- Chào, báo cáo, cách xin phép ra
vào lớp.
- Tập hợp, dóng hàng, điểm số .
- Quay phải, trái, sau .
3. Trò chơi vận động chạy tiếp
sức
4. Kết thúc :
- Thả lỏng .
-Nhận xét bài học
Định l ợng
8
10
10
7
Ph ơng pháp
*********
********* *
**********
**********
*
*...*...*....*...*
*...*...*...*...*
*
**************
*************
Tiết thứ 5
Kĩ thuật (Tiết 3)
Bài 1: Đính khuy hai lỗ
A/ Mục tiêu : HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
B/ Đồ dùng :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ: Khuy hai lỗ đợc làm các chất liệu, kích thớc khác
nhau. Vải có khích thớc 20-30cm. Chỉ, kim, phấn vạch, thớc, kéo.
C/ Hoạt động dạy học :
Khởi động( 3 ): Kiểm tra .
- Nêu các bớc đính khuy hai lỗ trên vải?
- Sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu gì?
Hoạt động 1( 25 ): HS thực hành .
- HS thực hành theo nhóm 4 để cùng học tập, mỗi em đính 2 - 4 khuy.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh thực hiện còn lúng túng.
Hoạt động2 ( 5 ): Đánh giá sản phẩm
- Trình bày sản phẩm- Tự đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của bạn trong nhóm.
- Đánh giá sản phẩm theo nhóm.
* GV đánh giá chung theo 2 mức độ: Hoàn thành(A), cha hoàn
thành(B).
Hoạt động 3(2 ): Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Tiếp tục chuẩn bị cho bài sau.
Tiết thứ 6
Toán *
Phân số thập phân
A/ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết các phân số thập phân .
- Nhận ra đợc có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân .
- Biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân .
C/ Hoạt động dạy học :
* Ra bài tập ở vở bài tập.
Bài 1/7
- KT: Đọc phân số.
Bài 2/7
- KT: Viết số thập phân.
Bài 3/ 7
- KT: Xác định phân số thập phân.
Bài 4/7
- KT: Chuyển phân số thành phân số thập phân.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
Tiết thứ7
Luyện viết
Bài 3, 4
A/ Mục tiêu :
-Viết đúng nội dung bài 3,4 .
- HS rèn kĩ năng viết theo mẫu chữ nét thẳng , nét nghiêng.
B/ Hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1(5) : Bảng con
- Bác Hồ, dũng cảm, trong xanh.
2.Hoạt động 2 (32)
GV
Luyện viết bài 3
1. GV đọc mẫu bài viết
-Bài viết theo mẫu chữ nào?
-Những chữ cái nào viết hoa?
- Nêu cự li ,khoảng cách các chữ?
2. Luyện viết bảng con
- Viết các chữ hoa
- Viết từ: uy nghi, phô sắc, toả ngát.
3. Luyện viết vở
GV theo dõi giúp đỡ HS viết sai mẫu
4. Chấm - chữa
HS
- HS đọc thầm
- Mẫu chữ nét thẳng , nét nghiêng
- Chữ cái đầu dòng
- 1 con chữ o
- HS tự viết bảng con
- HS viết vở
C/ Củng cố dặn dò:(5)
- GV hớng dẫn viết bài 4
- HS về nhà tự viết bài 4.
Thứ ba
Tiết thứ 1:
Toán (tiết 7)
Ôn tập cộng trừ phân số
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng trừ phân số .
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) : Kiểm tra :
- Làm bảng con : .Viết 6/8 thành phân số thập phân .
.Viết 7/5 thành phân số thập phân .
Hoạt động 2 (12 ) Ôn tập :
+ Ví dụ1/ SGK : làm bảng con :
7
3
+
7
5
=
15
10
-
15
3
=
- Nhận xét mẫu số ?
- Cách cộng, trừ phân số cùng mẫu số ?
+Ví dụ 02/SGK: Làm bảng con
9
7
+
10
3
=
8
7
-
9
7
=
- Nhận xét mẫu số ?
- Cách cộng trừ phân số khác mẫu số ?
- Cộng trừ phân số cùng mẫu số khác với cộng trừ phân số khác mẫu số nh
thế nào?
Hoạt động 3 (20 ) Luyện tập :
Bài 1/ SGK -10 ( Làm bảng con )
* Kiến thức : Cách cộng trừ phân số cùng mẫu số.
Bài 2 /SGK- 10 (Làm bảng con )
* Kiến thức : Cộng trừ số tự nhiên với phân số .
Bài 3 /SGK- 10 (Làm vở )
- Gợi ý :Một hộp bóng tơng đơng một đơn vị .
* Kiến thức : Cách trình bày bài giải .
Hoạt động 3 (5 ) Củng cố - dặn dò :
Nguyên tắc chung để cộng trừ phân số ?
Dự kiến sai lầm :
*HS còn lúng túng khi viết số tự nhiên thành phân số ?
* Câu trả lời bài toán giải còn cha đầy đủ.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết thứ 2
Tập đọc(tiết 4)
Sắc màu em yêu
(Phạm Đình Ân )
A/ Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng tha thiết.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc
màu, những con ngời và sự vật xung quanh (tình yêu quê hơng đất nớc ) .
3. Học thuộc lòng một số khổ thơ .
B/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3 ):
- Đọc bài Nghìn năm văn hiến.
- Nội dung bài?
2. Giới thiệu bài (1 ):
3. Luyện đọc đúng :12
- 1HS đọc bài + cả lớp đọc thầm + chia đoạn .
- Đọc nối đoạn (1 lợt ).
- Luyện đọc đúng :
Khổ
1 +2
3 + 4
5 + 6
7 + 8
Đọc đúng
-rừng núi
- chín rộ
-sờn bạc
- sắc màu việt nam
Hiểu từ
- caovợi: rất cao
- chín rộ: chín cùng một lúc.
- sờn bạc: cũ
- sắc màu Việt Nam: màu sắc
VN.
Luyện đọc
dãy 1
dãy 2
dãy 3
dãy 4
-Đọc nhóm đôi .
*Toàn bài đọc đọc nhịp 3/4, đúng các từ khó .
- 2HS đọc.
- GV đọc.
3. Tìm hểu bài (11 ):
- Đọc thầm toàn bài + Tìm hiểu câu
hỏi 1+2 /SGK
-Bạn nhỏ nghĩ đến hình ảnh nào ?
- Tìm hiểu câu hỏi 3/SGK?
*Bạn nhỏ là ngời tha thiết yêu quê h-
ơng, yêu ngời thân, sắc màu Việt Nam.
*Nêu nội dung bài ?
-Bạn nhỏ nghĩ đến các màu :đỏ xanh
vàng, trắng, nâu, đen, tím......
-Bạn nghĩ đến các hình ảnh :lá cờ,
khăn quàng, đồng bằng .....
-Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc Việt
Nam .
-Hình ảnh thân quen gần gũi.
-Yêu mọi sắc màu trên đất nớc Việt
Nam.
4. H ớng dẫn đọc diễn cảm(11 ):
- Khổ 1 + 2: Giọng tha thiết, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ gợi tả hình ảnh.
- Khổ 2 +3: Đọc đúng nhịp thơ.
- Khổ 5 + 6: Giọng sôi nổi, hào hứng.
- Khổ 7 + 8: Giọng tự hào .
*Toàn bài đọc theo yêu cầu mục 1 .
- GV đọc mẫu .
- 2 học sinh đọc .
- Nhẩm thuộc bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ (2 HS).
6. Củng cố- đặn dò (2 ) :Liên hệ tình yêu quê hơng, đất nớc.
Tiết thứ 3
Tập làm văn ( tiết 3)
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát hiện hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng tra và Chiều tối.
- Biết chuyển một phần dàn ý đã tập trong tiết học trớc thành một đoạn văn
tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh Rừng tràm, dàn ý HS chuẩn bị.
III. Hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra (3 )
- Trình bày dàn ý cảnh một buổi trong ngày? 2 HS.
b. Giới thiệu bài (1 )
c. Luyện tập (32 -34 )
Bài 1/21
- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài? - Thân trám vỏ trắng vơn lên trời chẳng
khác
- Quan sát tranh ảnh Rừng trám. gì cây nến....rủ phất phơ- Hình ảnh sôi
động.
- Làm bài - gạch chì SGK Biện pháp so sánh sát.
- Trình bày- Nhận xét.Tại sao em - Tiếng vù vù...côn trùng : màu sắc âm
thanh-
thích hình ảnh đó? 1 cảnh đẹp sinh động, quan sát tinh tế.
* Gv có thể chốt qua về nội dung
nghệ thuật của hình ảnh đó.
Bài 2/22
- Nêu yêu cầu bài?
- Làm vở - Đổi vở KT.
- GV chấm - chọn bài hay nhất.
d. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4 )
- Về nhà quan sát một cơn ma và ghi chép những gì em thấy?
Tiết thứ 5:
Khoa học (tiết 3 )
Nam hay nữ
A/ Mục tiêu :Sau bài học học sinh biết :
- Phân biệt đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam hay nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm mặt xã hội về nam
hay nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam
nữ .
B/ Đồ dùng : Phiếu học tập có nội dung nh SGK/8.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :(5 ) Kiểm tra :
- Nam và nữ khác nhau ở điểm gì?
- Vai trò của nữ trong sinh sản
Hoạt động2 :(15 ) Thảo luận: một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
*Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi
một số
quan niệm này
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam
hay nữ.
*Cách tiến hành:
1. Thảo luận nhóm 4:
- Nêu quan điểm của bạn về các ý kiến sau:
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả nhà.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
d) Trong gia đình cha mẹ c xử với con trai, con gái phải khác nhau.
2. HS trình bày.
3. Kết luận quan điểm xã hội về nam và nữ trong mỗi thời kì khác nhau. Mỗi
HS
chúng ta cần góp phần làm thay đổi những quan niệm sai lầm
Hoạt động 2 (10 ):Liên hệ thực tế :
* Thảo luận nhóm 2:
- Gia đình em có sự phân biệt nam và nữ không ?
- Địa phơng em có phân biệt nam và nữ không ?
- Nhà nớc ta, trên thế giới có sự phân biệt nam và nữ không?
* KL:Nam và nữ chỉ khác nhau về chức năng sinh sản còn hoàn toàn bình
đẳng
trong xã hội. Hiện nay nhà nớc ta đã có những bộ luật về quyền bình đẳng
giữa
nam và nữ.
Hoạt động 4 :(5 ) Củng cố :
- Cách phân biệt nam và nữ?
- Quan niệm xã hội về nam và nữ ?
- Liên hệ ở lớp, ở trờng?
Tiết thứ 6:
Toán *
Ôn tập cộng trừ phân số
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng trừ phân số
- Rèn kĩ năng giải toán.
C/ Hoạt động dạy học :
* Ra bài bài tập.
Bài 1/9
- KT: Cộng , trừ phân số.