Tuần : 7 Ti ế t : 7 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết : 7
- Tập đọc nhạc : TĐN Số 3
- Cách đánh nhòp : 2/4
-Âm nhạc thường thức: Nhạc só Văn Cao và bài hát Làng tôi
I. M ụ c tiêu :
- HS thể hiện đúng cao độ trường dộ bài TĐN số 3 .Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh
nhịp 2/4
- HS hiểu biết vài nét về cuộc đời và những sáng tác của nhạc só Văn Cao. Có hiểu biết về
nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về bài hát Làng tôi, nêu được xuất xứ,nội dung
và được nghe trình bày bài hát Làng tôi.
II. Chu ẩ n b ị :
1. Chuẩn bò của GV :
- Nhạc cụ (Đ àn phím đđiện tử) , máy nghe, băng nhạc bài hát Làng tôi.
- Ảnh nhạc só Văn Cao, một số tác phẩm Suối mơ, Ngày mùa, Mùa xuân đầu tiên...
- Đàn giai điệu, đệm và hát thuần thục bài TĐN số 3 ( thu nhạc trước )
- Đọc nhạc kết hợp đđánh nhịp 2/4
2. Chuẩn bò của HS :
- SGK âm nhạc 6, vở ghi chép trước TĐN số 3
- Phách tre
III. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
Ổn đònh lớp
Yêu cầu
GV đàn
GV chỉ đònh
Nhận xét,
đánh giá
1. Ổn đònh lớp : (1’)
- Chào hỏi, kiểm tra sỉ số
- Nhắc nhở HS nhgiêm túc học tập
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Luyện thanh
- Nghe lại TĐN số 2, HS nhẩm lại
- HS trình bày TĐN số 2 : Đọc nhạc, gõ phách kết hợp
hát lời ca
- HS nhận xét
LT báo cáo
Luyện thanh
Ôn bài
HS thực hiện
HSnhận xét
Ghi bảng
Treobảng phụ
GV giới thiệu
Hướng dẫn
GV hỏi
GV phân tích
GV chỉ đònh
GVyêu cầu
và đàn
GV gõ tiết tấu
GV đàn
GV hướng
dẫn
Đàn, yêu cầu
Hướng dẫn
GV đàn
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
hướng dẫn
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
3. Giảng bài mới :
1 Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3 ( 15’ )
• Giới thiệu bài TĐN :
Bài TĐn số 3 Thật là hay sáng tác của nhạc só Hoàng
Lân là một ca khúc quen thuộc với trẻ em, đây là bài
TĐN chúng ta sẽ học.
• Tìm hiểu bài :
-Bài TĐN số 3 viết ở loại nhòp gì ? nhắc lại tính chất
nhòp ? có mấy nhòp ? ( Nhòp ,...gồm có 16 nhòp )
-Có thể chia làm 4 câu nhỏ, mỗi câu có 4 nhòp
-Xác đònh cao độ ,trường độ có trong bài ?
HS xác đònh tên nốt từng câu ?
• Luyện thanh : (khởi động )
- Đọc các nốt Đô, Rê, Mi, Son
- Đọc các nốt Mi, Son, La, Đố
- Đọc thang 7 âm Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố
• Luyện tập tiết tấu :
GV làm mẵu gõ tiêt tấu, hướng dẫn HS thực hiện
• Tập từng câu :
- Nghe giai điệu cả bài
- Câu 1 : GV đàn lần 1 cho HS nghe,lần 2 cho HS nhẩm
theo. GV bắt nhòp cho HS vào đọc 2,3 lần .
- Gọi cá nhân đọc lại, có nhận xét sửa sai hoặc tuyên
dương để động viên
- Câu 2, 3, 4 : hướng dẫn theo các bước trên .
- Ghép câu 1,2 . Ghép câu 2,4 .Lưu ý cuối mỗi câu ngân
đủ 2 phách
• Ghép cả bài :
- GV đàn giai điệu cả bài lần 1 HS nghe, lần 2 HS đọc
GV nhận xét, sửa sai.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách --> GV nhận xét sửa sai .
-So sánh ô nhòp đầu tiên của 3 câu đầu ?
( Giống nhau hoàn toàn ) So sánh câu 1,3 ? (Hai nhòp
đầu giống nhau hoàn toàn )
• Hát lời ca :
GV yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca cùng
Ghi bài
Trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS quan sát
HS thực hiện
Luyện thanh
Tập tiết tấu
HS nghe
Thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trả lời
HS ghép lời ca
GV yêu cầu
GV nhận xét
GV ghi bảng
Hướng dẫn
GV yêu cầu
Điều khiển
GV chỉ huy,
sửa sai
Ghi bảng
Cho xem ảnh
Chỉ đònh
GV hỏi
GV kết luận
GV hỏi
GV giới thiệu
GV kết luận
giáo dục
gõ phách . Có nhận xét và đổi lại cách trình bày .
• Luyện tập :
GV mở nhạc HS nghe lại 1 lần sau đó gọi nhóm nhỏ
trình bày : Đoc nhạc kết hợp gõ phách, hát lời ca.
GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương ghi điểm cho HS
2. Cách đánh nhòp
2
4
: ( 5’ )
Động tác theo hình vẽ :
GV thực hiện mẫu ,và hướng dẫn HS tập đánh nhòp, GV
quan sát và sửa sai cho HS
Củng cố : Áp dụng cách đánh nhòp
2
4
vào bài TĐN số 3
GV chỉ huy hướng dẫn: đọc nhạc,hát lời kết hợp đánh
nhòp
--> GV nhận xét, góp ý. Dặn dò các em về nhà luyện
tập thêm .
3. Âm nhạc thường thức : ( 15 ’ )
a. Nhạc só Văn Cao ( 1923 - 1995 ) :
- Xem ảnh nhạc só Văn Cao
-Đọc phần giới thiệu về nhạc só Văn Cao trong SGK.
-Hãy nêu vài nét về cuộc đời của nhạc só Văn Cao ?
Nhạc só Văn Cao sinh năm 1923 tại Hải Phòng, là
một trong số những nhạc só đầu tiên của nền âm nhạc
Việt Nam hiện đại.Ông sáng tác bài Tiến quân ca , nay
còn gọi là Quốc ca (năm 21 tuổi )
Kể tên những bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ. Văn Cao ?
Ngoài bài Quốc ca, Văn Cao còn một số bài hát nổi
tiềng như : Suối mơ, Thiên thai,Trường ca sông Lô, Ngày
mùa, Ca ngợi Hồ chủ tòch, Tiến về Hà Nội, Mùa xuân
đầu tiên......
- Cho HS nghe một số bài hát nổi tiếng của ông : Suối
mơ, Mùa xuân đầu tiên...
Ông là một trong những lớp người đầu tiên có những
đóng góp thật to lớn và quý giá cho nền âm nhạc Việt
Nam hiện đại. Thật đáng trân trọng những thành quả mà
ông để lại cho thế hệ sauthưởng thức và học tập
- Ông mất năm 1995. Ông được nhà nước truy tặng
HS luyện tập
HS quan sát
thực hiện
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS xem
HS đọc
HS trả lời
Trả lời
Ghi nhận
HS nghe
HS trả lời
ghi nhận
HS nghe
HS nghe
HS ghi nhận
GV ghi bảng
GV hỏi
GV két luận
Điều khiển
yêu cầu
GV hỏi
Hướng dẫn
GV nhận xét
giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật .
b. Bài hát : LÀNG TÔI
- Nêu xuất xứ và nội dung bài hát Làng tôi ?
Bài làng tôi ra đời năm 1947, là một trong số những
bài hát nổi tiếng được sáng tác trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp. Bài hát tả cảnh làng quê
Việt Nam đang sống thanh bình thì bò giặc Pháp xăm
lược, căm thù giặc nhân dân ta đã anh dũng đứng lên
chiến đấu bảo vệ quê hương ,bài hát kết thúc trong
niềm lạc quan tin tưởng vào ngày mai chiến thắng .
-Nghe bài hát Làng tôi qua băng nhạc :
lần 1 nghe thưởng thức, lần 2 nghe nêu cảm nhận về
bài hát
4. Củng cố, dặn dò : ( 3 ’ )
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay ?
* Về nhà :- Đọc nhuần nhuyễn TĐN số 3 + hát lời + gõ
phách+ vận dụng đánh nhòp
2
4
vào bài .
- Xem lại phần giới thiệu về nhạc só Văn Cao
Chuẩn bò tiết Ôn tập : bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ,
Vui bước trên đường xa; ôn TĐN số 1, 2, 3., ôn nhạc lý..
(nội dung cụ thể SGK trang 22 )
5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’)
- Tinh thần thái độ học tập, chuẩn bò bài ở nhà
- Nhận xét khác...
HS ghi
HS trả lời
HS nghe và
nêu cảm nhận
HS trả lời
HS ghi nhớ
HS tiếp thu
• Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------