Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày soạn : Ngày dạy :
• Ôn tập bài hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
• Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
• Âm nhạc thường thức : SƠ LƯC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I.Mục tiêu :
- HS ôn bài hát Hành khúc tới trường vận dụng tốt cách hát đuổi.
- HS biết về dân ca là gì? Ai là người sáng tác dân ca?
HS được nghe một số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền đất nước ta ( các trích đoạn )
- Ôn TĐN số 4: đọc đúng nhạc thể kết hợp gõ phách
- Rèn luyện đọc thang âm Đô -Rê-Mi -Pha- Son -La- Si -Đố (trọng tâm: Mi- Pha và Si-Đố)
II.Chuẩn bò :
1. Chuẩn bò của GV:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát Hành khúc tới trường .
- Bảng phụ bài TĐN số 4
- Đàn thu vào bộ nhớ đàn phím điện tử : bàiHành khúc tới trường , TĐN số 4.
- Một số bài hát dân ca giới thiệu cho HS : Trống cơm, Ru con,Ví dặm, Cò lả….
- Đóa nhạc Dân ca ba miền các dân tộc Việt Nam : Hò nhân nghóa (Dân ca Trung Bộ)
Trống quân ( dân ca Bắc Bộ )Đào lý ( chèo cổ ) Chặt gỗ đóng thuyền ( Dân ca Cống Khao )...
2. Chuẩn bò của HS :
- SGK âm nhạc 6, vở ghi
- Chuẩn bò bài mới .
III. Tiến trình dạy học :
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
Ổn đònh lớp
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
GV nhắc nhở
GV yêu cầu
GV nhận xét
1. Ổn đònh tổ chức : ( 1’)
- Chào hỏi Kiểm tra sỉ số
- Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
Đan xen trong tiết dạy
3. Giảng bài mới :
1. Ôn bài hát : Hành khúc tới trường ( 10’)
- Luyện thanh khởi động
- Nghe lại bài hát Hành khúc tới trường .
- Cần thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc, hát
đúng chỗ tiết tấu khó ...
- Tập thể hát lại cả bài kết hợp vận động nhẹ nhàng
--> GV nhận xét, sửa sai cho HS (nếu có)
LT báo cáo
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS chú ý
HS thực hiện
HS sửa sai
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV chỉ đònh
GV yêu cầu
GV đánh giá
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
GV đàn, yêu
cầu
GV điều khiển
nhận xét
GV chỉ huy và
nhận xét.
GV chỉ đònh
GV yêu cầu
GV đánh giá
GV dặn dò
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hỏi
GV kết luận
GVgiới thiệu
* Hát đuổi: chia 2 nhóm
- Nhóm 1 hát đúng giai điệu , nhóm 2 hát sau 1 nhòp
( như đã hướng dẫn ở tiết học hát)
- Sau đó có nhận xét đổi lại cách trình bày để mỗi
nhóm đều có hát đuổi.
- Cho HS nghe nhạc tự ôn luyện 2lần .
* Kiểm tra bài cũ :
- Cá nhân hát lại bài hát Hành khúc tới trường . Kết
hợp vận động nhòp nhàng .
- HS nhận xét, tuyên dương .
→
GV đánh giá ghi điểm , nhắc nhở HS thường xuyên
luyện tập tốt hơn .
2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 ( 10’)
- Đọc thang âm : Đô trưởng , các âm trụ .
- Đọc kó các âm Mi-Pha , Si- Đố.
- Nghe lại TĐN số4 .
- Đọc lại TĐN số 4 + gõ phách: đọc đúng độ cao trường
độ .
- Gọi nhóm đọc lại TĐN, hát lời kết hợp gõ phách .
--> GV nhận xét, sửa sai cho từng nhóm .
- Đọc nhạc , hát lời ca kết hợp đánh nhòp
2
4
.
--> Gv nhận xét, góp ý. Tuyên dương cá nhân đánh nhòp
tốt, đồng thời hướng dẫn chỉnh sửa cho HS còn sai.
* Kiểm tra bài cũ :
- Gọi cá nhân đọc bài TĐN + gõ phách .
- HS nhận xét
- GV nhận xét , đánh giá ghi điểm cho HS .
- Thường xuyên luyện tập lại cách đánh nhòp
2
4
. Tập
đặt lời ca mới về thầy cô, hoặc chủ đề học tập...
3. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam ( 20’)
- Hát một bài dân ca mà em biết ?
- Đọc phần giới thiệu về dân ca ở SGK trang 29-30
- Dân ca là gì?
Dân ca là những bài hát dân gian do nhân dân sáng
tác, không rõ tác giả, được truyền miệng từ người này
qua người khác, vùng này qua vùng khác, đời này qua
đời khác ...
- Dân ca của mỗi nước, dân tộc, vùng miền đều có đặc
điểm riêng,nó tùy thuộc vào môi trường sống, hòan
cảnh, đòa lí, ngôn ngữ…Nhiều bài dân ca đã đạt tới trình
HS thực hiêïn
HS ôn bài
HS thực hiện
HS nhận xét
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS đọc vài lần
HS nghe
HS đọc
HS thực hiện
HS sửa sai
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nhận xét
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trình bày
2 HS đọc
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
GV hát
GV hỏi
GV nhấn mạnh
GV hỏi
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV giới thiệu
GV điều khiển
GV gợi ý bài
tập 2SGK
GV củng cố
GV dặn dò
độ nghệ thuật cao, truyền cảm mạnh mẽ, được phổ biến
sâu rộng Ví dụ Trống cơm, Hoa thơm bướm lượn, người
ở đừng về, Ru con, Qua cầu gió bay, Cò lả ...
-GV hát trích một số bài dân ca của mỗi miền: Ru con
(dân ca Nam Bộ) Trống cơm (dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
Ví dậm (dân ca Nghệ An).
- Em có nhận xét gì về dân ca Việt Nam?
* Dân ca Việt Nam thật phong phú và đa dạng bao gồm
nhiều vùng miền, nhiều thể loại : Dân ca Quan họ Bắc
Ninh, hát Xoan, hátVí, hát Trống quân, hò Huế, hát Sắc
bùa, dân ca của các dân tộc Tây Nguyên...
- Dân ca luôn gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần
của cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đât Việt Nam
- Ngoài những làn điệu dân ca khác nhau còn có các
loại hát nào?
Ngoài ra còn có những loại hát có nhạc đệm theo như
Chầu văn,Ca trù, ca Huế, nhạc tài tử miền Nam, Tuồng,
Chèo, Cải lương……..
- Giới thiệu cho HS ảnh liên hoan “Đàn hát dân ca các
dân tộc” trong SGK trang 30. Khi biểu diễn người ta có
trang phục đặc trưng cổ truyền của miền dân tộc.
- Dân ca luôn được bổ sung và phát triển, có những chất
liệu dân ca nhạc só dùng để sáng tác những ca khúc mới,
đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành những tiết mục biểu
diễn thật độc đáo .
- Nghe một số bài dân ca qua đóa nhạc :Hò nhân nghóa
(Dân ca Trung Bộ) Trống quân ( dân ca Bắc Bộ )Đào lý
( chèo cổ ) Chặt gỗ đóng thuyền ( Dân ca Cống Khao )...
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn học tập và phát triển dân
ca?
Dân là sản phẩm tinh thần q giá của ông cha ta để
lại, cần trân trọng giữ gìn học tập và tiếp tục phát triển
vốn quý ấy.
4. Củng cố dặn dò : ( 3’)
- Củng cố từng phần
-Dặn dò :
+ Hát thuộc bài Hành khúc tới trường
+ Đọc tốt TĐN số 4,kết hợp gõ phách hoặc đánh nhòp
2
4
thật nhuần nhuyễn; tập đặt lời ca.
+ Tìm hiểu sưu tầm những làn điệu dân ca ,nghe giới
thiệu qua đài, sách báo... Đọc lại phần giới thiệu trong
HS nghe
HS trả lời
ghi nhớ
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát
HS lắng nghe
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS chú ý để
thực hiện
GV nhận xét
SGK. --> Kể tên được một số làn điệu dân ca,cho biết
bài đó thuộc vùng miền nào trên đất nước ta .
* Chuẩn bò bài mới : Đi cấy- Dân ca Thanh Hoá ( chép
trước bài ở nhà, đọc phần giới thiệu trong SGKtrang32 )
5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’ )
- Chuẩn bò bài ôn tập. Thái độ học tập ..
- Khả năng hiểu biết về dân ca cùa HS
- Những nhận xét khác ....
HS tiếp thu
• Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------