T uần : 16 Tiết : 16 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 16
Ôn tập
I . Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện đúng tính chất 2 bài hát: Nối vòng tay
lớn, Lí kéo chài .
- Ôn lại một số kiến thức Nhạc lí : Quãng, hợp âm, dòch giọng .
- Biết cấu tạo gam Pha trưởng - gam Rê thứ. Ghi nhớ hóa biểu của 2 giọng Pha trưởng
và Rê thứ , biết đây là 2giọng song .
- Đọc đúng độ cao và trường độ TĐN số 3, số 4. Áp dụng cách đánh nhòp
2
4
vào bài.
- Ôn lại nội dung Âm nhạc thường thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ ; Một số ca khúc
mang âm hưởng dân ca .
II. Chuẩn bò :
1. Chuẩn bò của GV :
- Nhac cụ, máy nghe, đóa nhạc bài: Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài .
- Một số câu hỏi về kiến thức Nhạc lí, Âm nhạc thường thức .
- Tranh chép TĐN số 3, số 4
- Đàn thu 2 bài hát Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài , TĐN số3, TĐN số4 vào bộ nhớ
đàn phím điện tử.
2. Chuẩn bò của HS :
SGK 9, vở ghi chép, ôn bài thật tốt ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
Ổn đònh lớp
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
1. Ổn đònh tổ chức : ( 1’)
- Chào hỏi kiểm tra só số .
- Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập .
2. Kiểm tra bài cũ : không .
Hướng dẫn HS: ôn tập sẽ đan xen kiểm tra thực hành
hát và TĐN
3. Ôn tập :
1.Ôn tập 2 bài hát : ( 15’)
- Nối vòng tay lớn - Trònh Công Sơn
- Lí kéo chài - Dân ca Nam Bộ .
* Luyện thanh : ( khởi động )
Mì i í i mà a á a à .
* Ôn tập :
• Cho HS nghe lại bài hát : Nối vòng tay lớn .
LT báo cáo
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
GV nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV chỉ đònh
GV nhận xét
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV nhắc nhở
GV điều khiển
GV nhận xét
GV yêu cầu
GV nhận xét
GV chỉ đònh
GV ghi bảng
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV gi bảng
GV hỏi
+ Bài hát Nối vòng tay lớn được viết ở giọng Mi thứ
nhòp
2
4
giọng Mi thứ, nhòp đầu có lấy đà,bài hát viết
theo hình thức hai doạn đơn có tái hiện. Giai điệu
chuyển sang giọng Mi thứ hoà thanh ở câu hát “dựng
tình người trong ngày mới”
- Tập thể hát lại bài hát--> GV nhận xét góp ý, sửa
những chỗ HS hát có sai bằng cách GV hát mẫu để HS
nghe và hát lại.
- HS thực hiện lại,trình bày cách hát lónh xướng và có
hoà giọng và vận động nhòp nhàng.
-->GV linh hoạt nhắc nhở HS thể hiện đúng tính chất,
lấy hơi đúng qui đònh, góp ý sửa chỗ HS hát chưa tốt..
- Chỉ đònh nhóm nhỏ trình bày--> có nhận xét,tuyên
dương hoặc góp ý...
• Cho HS nghe lại bài hát Lí kéo chài .
+ Bài hát viết ở nhòp
2
4
, có lấy đà, tiết tấu khoẻ, giai
điệu mộc mạc thấy được cảnh sinh hoạt vui tươi của
ngừơi dân vùng biển.
- Tập thể hát lại bài hát ( 2lần )
--> GV nhận xét, góp ý sửa những chỗ HS còn sai.
- HS trình bày lại bài hát rõ phần xướng và phần xô
(hoặc sáng tạo cách hát lónh xướng có hoà giọng ) vận
động nhòp nhàng.
-->GV linh hoạt góp ý nhắc nhở và sửa sai bằng cách
GV hát mẫu để HS nghe và hát lại.
- Chỉ đònh nhóm nhỏ trình bày .
-->có nhận xét, tuyên dương hoặc góp ý, đồng thời dặn
dò các em về nhà luyện tập thêm .
2. Ôn Nhạc lí - Tập đọc nhạc: ( 18 ’ )
a. Ôn nhạc lí : : Quãng, hợp âm, dòch giọng
1. Dòch giọng là gì?
Dòch giọng là sự chuyển dòch về độ cao, thấp của một
bài hát sao cho phù hợp với tầm cử giọng của người hát
2. Thế nào là hợp âm ? Cho ví dụ ?
Lµ sù vang lªn ®ång thêi cđa ba, bèn , n¨m ©m c¸ch nhau
mét qu·ng ba.( ví dụ : tự nêu )
3. Thế nào là quãng ? ( Quãng là khoảng cách về độ
cao của 2âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tuỳ theo số
lượng cung và nửa cung chứa trong quãng đó mà xác
đònh tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ,
đúng, tăng, giảm ... )
b. Ôn tập TĐN : TĐN số 3, TĐNsố 4
HS chú ý
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS nghe
HS tíếp thu
HS trình bày
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
GV đàn
GV treo tranh
GV hỏi
GV điều khiển
GV chỉ huy
GV chỉ đònh
GV nhận xét
GV hỏi
GV đàn
GV nhấn mạnh
GV hỏi
GV treo tranh
GV hỏi
GV điều khiển
GV nhận xét
GV chỉ huy
GV điều khiển
GV chỉ đònh
GV nhận xét
GV ghi bảng
GV hỏi
GV gợi ý
* Nêu cấu tạo gam Pha trưởng ? Giäng Pha trëng cã
©m chđ bËc mét lµ nèt Pha, ho¸ biĨu cã mét dÊu gi¸ng
( Si giáng)
- Đọc gam Pha trưởng và các âm trụ.
+ Ôn: TĐN số 3 ( Tranh TĐN số 3 )
- Bài TĐN được viết theo giọng gì? (Pha trưởng)
- Cho HS ôn lại: Gọi HS đọc nhạc + lời hát
- GV đánh nhòp chỉ huy, đồng thời HS thực hiện theo
- Chỉ đònh nhóm thực hiện
--> GV nhận xét đánh giá cho HS
* Nêu cấu tạo gam Rê thứ ?
Giäng Rª thø cã ©m chđ lµ nèt Rª, ho¸ biĨu cã mét dÊu
giáng (Si gi¸ng )
- Đàn thang âm Rê thứ và các âm trụ.
- Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ là hai giọng song
song vì nó có chung hoá biểu .
- Nêu cách nhận biết của từng giọng ?
+ Cách nhận biết bài hát đựơc viết ở giọng Pha trưởng
: hóa biểu 1 dấu si
b
âm kết bài: Pha .
+ Cách nhận biết bài hát viết ở giọng Rê thứ : Hóa
biểu 1 dấu si
b
, âm kết bài: Rê .
+ Ôn bài TĐN số 4 : ( Tranh TĐN số 4 )
- Xác đònh giọng của bài TĐN số 4 ? ( bài được viết ở
giọng Rê thứ hòa thanh và có nốt Pha thăng bất
thường)
- GV đánh nhòp chỉ huy yêu cầu trình bày hoàn chónh
đọc nhạc,hát lời. HS đánh nhòp theo .
--> GV nghe phát hiện chỗ nào chưa tốt, đàn hướng
dẫn HS đọc lại lưu ý những chỗ đảo phách , ngân đủ
phách theo qui đònh .
- GV chia lớp thành 2dãy yêu cầu một dãy đọc nhạc,
dãy kia hát lời sau đó đổi lại cách trình bày .
- Yêu cầu nhóm HS thực hiện lại .
--> GV linh hoạt nhận xét so sánh giữa các nhóm có
tuyên dương hoặc góp ý, đồng thời nhắc nhở các em
thường xuyên ôn lại .
3. Ôn Âm nhạc thường thức : ( 7’ )
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- So sánh ca khúc mang âm hưởng dân ca và bài hát
dân ca có điểm gì khác nhau? Nêu 1 số bài tiêu biểu
cho từng thể loại. ?
*Ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Do các nhạc só sáng tác cụ thể dựa vào chất liệu của
HS đọc
HS quan sát
HS trả lời
HS đọc
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS trả lời
HS đọc
HS tiếp thu
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS thực hiện
HS sửa sai
HS thực hiện
Nhóm thực hiện
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS trả lời
HS tiếp thu
GV hỏi, bổ sung
góp ý cho hoàn
chỉnh
GV hỏi
GV dặn dò
GV nhận xét
bài hát dân ca để sáng tác ( Niềm vui của em, Cái
bống, Vàm cỏ đông, Trâu lá đa ... )
*Bài hát dân ca
- Do nhân dân sáng tác không rõ tác giả
- Tác phẩm: Lí cây bông, Trống cơm, Lí cây đa,
Lí kéo chài
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
.
- Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?
Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước
- Kể tên ( hát )một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em
biết ?
Hạt gạo làng ta ( Thơ Trần Đăng Khoa -nhạc : Trần
Viết Bính )
Đi học ( Thơ : Minh Chính - nhạc :Bùi Đình Thảo) ....
Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?
( HS tự nêu --> GV bổ sung, góp ý.....)
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố : từng phần .
- Dặn dò : ôn tập (tổng hợp ) ( 3’ )
1. Ôn tập 4 bài hát : Bóng dáng một ngôi trường, Nụ
cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài -->hát thuộc lời ca,
thể hiện đúng tính chất từng bài, khi hát vận động nhòp
nhàng thể hiện vài động tác minh hoạ cho phù hợp
từng bài.
2. Ôn TĐN :
TĐN : - Giọng Son trưởng - TĐN số 1;Giọng Mi thứ
- TĐN số 2;Giọng Pha trưởng - TĐN số 3 ;
Giọng Rê thứ - TĐN số 4.
--> Đọc đúng nhạc , hát thuộc lời ca kết hợp gõ phách
đánh nhòp .
3. Âm nhạc thường thức : nhạc só Trai-cốp-xki,
Nguyễn Văn Tý . Đọc lại phần giới thiệu về các nhạc
só Nguyễn Văn Thương, Xuân Hồng , Hoàng Hiệp .
5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’ )
- Chuẩn bò bài ôn tập, thái dộ học tập .
- Nhóm hoạt động, cá nhân cần cố gắng.
HS trả lời
HS trả lời
HS chú ý ghi
nhớ để thực
hiêïn
HS tiếp thu
• Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................