Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 25 trang )

LOGO

Báo cá o H iện t r ạng Mô i t r ườ ng khô ng k hí t ỉnh Thá i N guy ên

BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Khái quát về đặc điểm Tự nhiên và KT – XH tỉnh Thái Nguyên

Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn TN

Hiện trạng Môi trường không khí, giai đoạn 2008-2012

Công tác quản lý môi trường không khí tỉnh Thái Nguyên


KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KT - XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
- Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở vùng Trung
du miền núi Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên
3.541,5 km2, chiếm 1,08% diện tích cả nước;
- Về mặt hành chính, Thái Nguyên có 7
huyện, một thành phố và một thị xã;
- Các ngành kinh tế đặc thù của Thái Nguyên:
Công nghiệp gang thép; Khai thác khoáng


sản; Sản xuất xi măng-Vật liệu xây dựng;
Nhiệt điện; Công nghiệp chế biến thực phẩm,
nông sản, vv...
- Trong những năm gần đây, Thái Nguyên đã
có các bước phát triển mạnh mẽ trong nền
kinh tế, từng bước nâng cao đời sống xã hội;
Tuy nhiên, Thái Nguyên đã và đang đứng
trước các thách thức to lớn về vấn đề ô nhiễm
môi trường, cần có các giải pháp kịp thời.


ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
* Địa hình – địa chất: Địa hình Thái Nguyên
chia thành 3 vùng rõ rệt (vùng núi; đồi thấp
và gò đồi). Địa chất tương đối phức tạp,
chứa trong lòng đất nhiều loại khoáng sản
(sắt, vàng, titan, chì kẽm,vv...
* Khí hậu: mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới,
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa.
Lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm

* Sông ngòi: Hệ thống sông ngòi của tỉnh
chủ yếu nằm trong lưu vực sông Cầu. Đây
là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, các
hoạt động sản xuất đồng thời tiếp nhận các
loại nước thải phát sinh.

Bản đồ Lưu vực sông Cầu



NGUỒN ÔN

NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Hoạt động sản xuất công nghiệp

1

2

Hoạt động giao thông vận tải

3 Hoạt động dân sinh

4

Hoạt động xây dựng hạ tầng


1

Hoạt động sản xuất công nghiệp

Các ngành công nghiệp chính của Thái Nguyên: Công nghiệp Gang thép; Xi măng; Nhiệt
điện; Chế biến kim loại màu; Khai thác khoáng sản; Giấy; May mặc; Thực phẩm,...
Chất ô nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm
(kg/ngày)

Năm 2012

Năm 2020

Bụi tổng (TSP)

6.545,5

30.559

SO2

101.564,2

548.354

NO2

9.518,8

57.272

CO

3.315,9

8.847


2


Hoạt động giao thông vận tải
Tải lượng chất ô nhiễm từ giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, năm 2012
Chất ô nhiễm (kg/ngày)
Tên xe
TSP

SO2

NOx

CO

VOC

Xe máy

5.337,28

19,01

9.340,25

1.114.157,80

66.716,04

Xe con

1.351,88


19,80

22.981,88

149.092,50

19.312,50

Xe khách + bus

6.907,50

16,28

81.409,82

32.563,93

4.933,93

Xe tải

3.735,64

10,25

42.145,71

100.958,14


4.789,29

Theo thống kê (chưa đầy đủ) lượng nhiên liệu tiêu thụ cho xe máy, ôtô, tàu hỏa
ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay là 86.650 m3/năm. Khối lượng nhiên liệu sẽ tiêu
thụ vào năm 2020 ước tính lên đến 172.000 m3/năm (gấp 2 lần so với hiện
nay). Như vậy, lượng phát thải bụi và các khí độc (SO2, NOx, VOC,vv…) từ
nhiên liệu phục vụ giao thông cũng tăng tương ứng là 2 lần


3

Hoạt động xây dựng và dân sinh
Thống kê tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngày)

TT

Huyện, thành phố

SO2

NOx

CO

PM10

TSP

1


Thành phố Thái Nguyên

146,78

132,31

1181,41

53,44

811,766

2

Thị xã Sông Công

112,19

106,59

939,55

28,55

233,154

3

Huyện Đồng Hỷ


98,92

97,45

367,03

22,69

100,528

4

Huyện Phổ Yên

104,58

108,49

221,31

33,12

105,606

5

Huyện Phú Bình

96,78


92,31

181,41

43,44

111,766

6

Huyện Đại Từ

81,88

83,90

274,06

34,38

118,351

7

Huyện Phú Lương

70,51

71,22


202,19

22,86

114,541

8

Huyện Võ Nhai

55,97

77,82

120,76

22,35

117,455

9

Huyện Định Hóa

56,56

74,99

56,80


24,85

127,944


HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TỈNH
THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

Mạng lưới quan trắc môi trường không
khí trên địa bàn toàn tỉnh có tổng số vị
trí quan trắc là 33 vị trí, gồm : 10 vị trí
quan trắc không khí tại các huyện thị
trên địa bàn, 23 vị trí quan trắc không
khí tại các vị trí chịu tác động từ hoạt
động giao thông, sản xuất công
nghiệp, khai thác khoáng sản. Trong
đó, có 10 vị trí quan trắc bụi PM10
(hạt bụi có kích thước< 10µm
(1000µm = 1mm)). Một năm thực
hiện 6 đợt.
Đơn vị thực hiện quan trắc: Trung tâm
Quan trắc và Công nghệ môi trường
Thái Nguyên (thuộc Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Thái Nguyên).

Bản đồ Vị trí các điểm quan trắc hiện trạng Môi trường


1


Chất lượng không khí và ồn khu đô thị

Các kết quả đo đạc và phân tích các mẫu không khí năm 2008 cho thấy:

+ Hàm lượng bụi dao động trong khoảng 0,1 – 0,82 mg/m3. Cao nhất là tại khu vực thành
phố Thái Nguyên, vượt mức cho phép 2,7 lần;
+ Nồng độ SO2 dao động trong khoảng 0,026 – 0,048 mg/m3. Thấp hơn mức cho phép hơn 7
lần;
+ Nồng độ NO2 tại tất cả các điểm khảo sát đều < 0,05 mg/m3, thấp hơn mức cho phép 4
lần;
+ Nồng độ bụi Pb tại tất cả các điểm khảo sát đều < 0,0001 mg/m3, thấp hơn nhiều mức tiêu
chuẩn cho phép;
+ Độ ồn: tại tất cả các vị trí khảo sát độ ồn được xác định giao động trong khoảng 50 –
68dBA, thấp hơn TCVN 5949:2005 khoảng 7 – 25dBA.
Nhận xét: Tại các vùng đô thị trên địa bàn tỉnh, vấn đề ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi,
tuy nhiên, chỉ xảy ra vấn đề ô nhiễm bụi tại một số vị trí. Mức ô nhiễm được đánh giá là

Ô nhiễm nhẹ! Khu vực ô nhiễm lớn nhất là khu thành phố Thái Nguyên.


0

Diễn biến nồng độ bụi tại các khu vực đô thị, từ 2008 đến 2012
Xã Thuận Thành-Phổ Yên (gần NM gạch
Prime)

Cum công nghiệp An Khánh

Đường tròn huyện Đồng Hỷ


Khu công nghiệp Điềm Thuỵ

Trung bình năm 2012

KKTĐ-20

KKTĐ-19

KKTĐ-18

KKTĐ-17

KKTĐ-16

KKTĐ-15

KKTĐ-14

KKTĐ-13

KKTĐ-12

Trung bình năm 2010

Trung tâm khu Mỏ khai thác khoáng sản Núi
Pháo

Khu vực mỏ than Khánh Hoà


Khu vực mỏ than Bá Sơn

Khu vực mỏ than Phấn Mễ

Khu vực Nhà máy xi măng La Hiên

Trung bình năm 2011

Khu công nghiệp Sông Công

KKTĐ-11

KKTĐ-10

Trung bình năm 2009

Ngã ba Phố Cò

Khu vực chịu tác động của Nhà máy xi măng
Quang Sơn

KKTĐ-9

KKTĐ-8

0

Khu vực khai thác khoáng sản Trại Cau

Khu vực Nhà máy xi măng Núi Voi


Tổ 14, phường Tân Long

Trung bình năm 2010

KKTĐ-7

KKTĐ-6

KKTĐ-5

KKTĐ-4

KKTĐ-3

KKTĐ-2

KKTĐ-1

mg/m3

Trung bình năm 2008

Ngã ba Quán Triều

Cổng trường Đại học sư phạm Thái Nguyên

Khu vực Bãi rác thải Đá Mài

Tổ 5, phường Phú xá


UBND phường Gia Sàng

Huống Thượng

Khu vực Công ty Gang thép (Cổng cân)

Đường tròn gang thép

mg/m3

Bụi tại các vị trí tác động
QCVN 05:2009/BTNMT

2,5
2

1,5
1

0,5

Bụi tại các vị trí tác động
QCVN 05:2009/BTNMT

1.2

1

0.8


0.6

0.4

0.2


Bản đồ phân vùng chất lượng môi trường không khí theo AQI khu vực
thành phố Thái Nguyên


2

Chất lượng không khí và ồn khu vực nông thôn

Theo kết quả Quan trắc cho thấy: Chất lượng không khí tại khu vực nông thôn
trên địa bàn tỉnh còn tương đối tốt. Tại một số khu vực gần khu khai thác khoáng
sản (khai thác than) như xã Hà Thượng; khu vực mỏ than Làng Cẩm không khí bị
ô nhiễm bụi ở mức độ nhẹ.

3

Chất lượng không khí khu công nghiệp

+ Tại hầu hết các KCN: hàm lượng Bụi dao động trong khoảng 0,1 – 1,24
mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 – 4,1 lần, cao nhất là tại khu vực Đường
tròn Gang Thép, Cổng trạm cân điện tử - công ty Gang thép, Nhà máy Xi măng
La Hiên. Mức ô nhiễm được đánh giá là Ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng.
+ Tại các khu vực xung quanh các KCN, không khí đã bị ô nhiễm ở mức: Ô nhiễm


trung bình đến nặng.

+ Tác nhân ô nhiễm chính tại các KCN và khu vực xung quanh duy nhất là Bụi,
chưa có các vấn đề về ô nhiễm khí độc SO2, Nox ở tất cả các điểm khảo sát.


0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1

Đường tròn gang thép
UBND phường Gia Sàng
QCVN 05

Khu vực Công ty Gang thép (Cổng cân)
Khu công nghiệp Sông Công

Diễn biến nồng độ bụi tại các khu vực sản xuất công nghiệp

đợt 6/2012

đợt 5/2012

đợt 4/2012


đợt 3/2012

đợt 2/2012

đợt 1/2012

đợt 6/2011

đợt 5/2011

đợt 4/2011

đợt 3/2011

đợt 2/2011

đợt 1/2011

đợt 6/2010

đợt 5/2010

đợt 4/2010

đợt 3/2010

đợt 2/2010

0

đợt 1/2010

mg/m3

Bụi tại khu vực chịu ảnh hưởng của khu công nghiệp


1
0.8
0.6
0.4
0.2

đợt 6/2012

đợt 5/2012

đợt 4/2012

đợt 3/2012

đợt 2/2012

đợt 1/2012

đợt 6/2011

đợt 5/2011

đợt 4/2011


đợt 3/2011

đợt 2/2011

đợt 1/2011

đợt 6/2010

đợt 5/2010

đợt 4/2010

đợt 3/2010

đợt 2/2010

0
đợt 1/2010

mg/m3

Bụi tại khu vực chịu ảnh hưởng của hoạt động xản xuất xi măng

Khu vực Nhà máy xi măng Núi Voi

Khu vực chịu tác động của Nhà máy xi măng Quang Sơn

Khu vực Nhà máy xi măng La Hiên


QCVN 05

Diễn biến nồng độ bụi tại các khu vực sản xuất xi măng


4

Chất lượng không khí Khu khai thác khoáng sản

Qua các số liệu quan trắc và phân tích có các
đánh giá:
+ Không khí tại khu vực Mỏ sắt Trại Cau và
Mỏ than Khánh Hòa đã bị ô nhiễm ở mức trung
bình; trong khi đó tại các vị trí mỏ được khảo
sát còn lại không khí chỉ bị ô nhiễm ở mức nhẹ.
Tác nhân ô nhiễm chủ yếu vẫn là Bụi, chưa vị
trí nào bị ô nhiễm các khí độc SO2, Nox, Pb.
+ Độ ồn ở các khu vực khai thác khoáng sản
đạt mức Tiêu chuẩn cho phép (thời điểm khảo
sát không có các hoạt động nổ mìn)


1
0.8
0.6
0.4
0.2

Khu vực khai thác khoáng sản Trại Cau
Khu vực mỏ than Bá Sơn

QCVN 05

Khu vực mỏ than Phấn Mễ
Khu vực mỏ than Khánh Hoà

Diễn biến nồng độ bụi tại các khu vực khai thác khoáng sản

đợt 6/2012

đợt 5/2012

đợt 4/2012

đợt 3/2012

đợt 2/2012

đợt 1/2012

đợt 6/2011

đợt 5/2011

đợt 4/2011

đợt 3/2011

đợt 2/2011

đợt 1/2011


đợt 6/2010

đợt 5/2010

đợt 4/2010

đợt 3/2010

đợt 2/2010

0
đợt 1/2010

mg/m3

Bụi tại khu vực chịu ảnh hưởng của hoạt động mỏ


5

Chất lượng không khí Khu Du lịch

Các vị trí khảo sát, đo đạc tại Khu du

lịch Hồ Núi Cốc, Hang Phượng Hoàng
và Khu du lịch ATK Định Hóa. Kết quả
cho thấy:
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí


từ các khu du lịch là hoạt động của các
phương tiện giao thông đi lại;
+ Chất lượng không khí và tiếng ồn tại
các khu vực được khảo sát còn rất tốt.

Các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn
cho phép của tiêu chuẩn.

Khu du lịch ATK Định Hóa – Thái Nguyên


PHẦN IV
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÁI NGUYÊN


1

Công tác quan trắc môi trường không khí

Hiện nay, trên địa bàn Thái Nguyên có 33 điểm quan trắc hiện
trạng chất lượng môi trường không khí, thực hiện đo đạc và
phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm không khí đặc trưng như: TSP,
PM10, SO2, NOx, CO và CO2. Ngoài ra các chương trình kiểm
soát ô nhiễm môi trường không khí định kỳ cho các cơ sở sản
xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố cũng được tiến hành
thường xuyên. Hằng năm, đơn vị tiến hành quan trắc tiến hành
lập các báo cáo kết quả quan trắc môi trường hàng năm, từ đó
phần nào mô tả được bức tranh về chất lượng môi trường nói
chung và chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên.


2

Công tác quản lý môi trường không khí

-Công tác quản lý môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
được thực hiện theo quy hoạch môi trường toàn tỉnh (đã được phê
duyệt).
-Trong những năm qua đã có nhiều giải pháp tích cực trong công tác
quản lý môi trường không khí: Đẩy mạnh chất lượng công tác thẩm định
báo cáo ĐTM các dự án đầu tư; Xây dựng đề án di dời các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường không khí ra xa khu dân cư, vào các khu cụm công
nghiệp (đang xây dựng đề án); Kiểm kê khí thải công nghiệp (số liệu
chưa công bố chính thức); Tăng cường công tác thanh kiểm tra về bảo vệ
môi trường,...


Tổng hợp các tồn tại của hệ thống quản lý chất lượng không khí (QLCLKK)
hiện tại của Thái Nguyên
TT

Yếu tố của hệ thống
QLCLKK

Các tồn tại, yếu kém

1


Luật pháp và thể chế

-Chưa có Bộ luật về bảo vệ không khí mang tính toàn diện - Luật không khí
sạch và các chế tài xử lý đối với các trường hợp vi phạm.
-Nhiều chiến lược, kế hoạch và hành động quốc gia và địa phương đã ban
hành cho việc quản lý chất lượng môi trường nói chung và không khi quốc
gia và Thái Nguyên nói riêng nhưng chưa có một hệ thống cũng như hệ tiêu
chí đánh giá hiệu quả của chúng hay nói cách khác mức độ chấp hành theo
các chiến lược, kế hoạch và hành động này còn khá thấp.
-Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí so với các nước trong
khu vực còn khá lỏng lẻo và dễ dãi, một số tổ chức và cá nhân còn chưa
tuân thủ, đặc biệt là các nhà máy và các cơ sở sản xuất cũ. Một số tiêu
chuẩn cho một số ngành sản xuất đặc trưng còn thiếu.
-Hiện nay Tiêu chuẩn, Quy chuẩn chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá nồng độ
cho phép của các chất ô nhiễm mà chưa đánh giá được tải lượng ô nhiễm
của từng khu vực để giúp cho việc hoạch định chính sách, quy hoạch môi
trường được dễ dàng.
-Chưa có chính sách về việc đánh giá hay cảnh báo mức độ ô nhiễm không
khí đối với sức khỏe của người dân và khuyến khích người dân trong việc
tham gia vào quá trình kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm.


2

Hệ thống quan trắc

-Hiện tại hệ thống quan trắc chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của công tác bảo vệ môi
trường của Thái Nguyên. Hoàn toàn thiếu các trạm quan trắc môi trường tự động, cố định,
liên tục và quan trắc môi trường giao thông.
-Chất lượng dữ liệu quan trắc thu được thấp. Đồng thời chưa có đánh giá về tính chính

xác của các dữ liệu phân tích.
-Chưa có cơ chế trao đổi thông tin và dữ liệu một cách hiệu quả giữa các cơ quan thực
hiện quan trắc.
-Việc quan trắc theo chương trình giám sát sau báo cáo đánh giá tác động môi trường của
các doanh nghiệp chưa được thực hiện một cách nghiêm túc (chủ yếu là về phía doanh
nghiệp)
-Công tác quan trắc tuân thủ hiện nay chỉ dừng lại ở việc đo kiểm lấy mẫu phân tích và
thông báo kết quả cho doanh nghiệp mà thiếu sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính
của các cơ quan quản lý về môi trường.

3

Năng lực phân tích nguồn
thải

-Năng lực thống kê nguồn thải còn hạn chế. Kiểm kê phát thải đã được tiến hành cho một
số cơ sở công nghiệp của Thái Nguyên nhưng các số liệu chưa được tập hợp và công bố
chính thức.
-Việc đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm từ việc thực hiện, cũng như công tác kiểm tra,
đánh giá phần thực hiện công tác này để xây dựng quy trình chuẩn cho việc kiểm kê hiện
nay là chưa được thực hiện. Cản trở lớn đối với kiểm kê phát thải đối với Thái Nguyên là
độ tin cậy thấp của dữ liệu được cung cấp.
-Mức độ tham gia của Cơ quan quản lý trong việc kiểm kê nguồn thải vẫn còn hạn chế.

4

Năng lực phân tích ô
nhiễm

-Năng lực phân tích ô nhiễm hạn chế

-Năng lực sử dụng mô hình phát tán ô nhiễm hạn chế, dừng lại ở dự báo khí tượng và tính
toán cho công nghiệp quy mô nhỏ bằng việc sử dụng mô hình Envimmap, Gauss 3.0 (Tại
một số báo cáo ĐTM).
-Chưa có một mô hình quản lý phát tán phát thải ô nhiễm cho các cơ quan quản lý môi
trường mà khả năng thực hiện mô hình phát tán ô nhiễm quy mô lớn mới đang được thử
nghiệm ở các trường đại học (thông tin tham khảo, chưa kiểm chứng).
-Đánh giá tác động của ô nhiễm không khí đến sức khoẻ hạn chế, các nghiên cứu dịch tễ
giữa mối liên quan của ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người chưa có ở Thái
Nguyên.


5

Các biện pháp kiểm soát
ô nhiễm không khí và
quản lý

-Áp lực của sự suy giảm chất lượng không khí: 1) gia tăng dân số; 2) Nhu cầu giao
thông (lượng xe máy và xe khách tăng; 3) tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng GDP
được quyết định bởi 80% từ công nghiệp sản xuất và xây dựng).
-Kiểm soát ô nhiễm không khi do giao thông là một thách thức. Hiện tại, phương tiện cơ
giới cá nhân đáp ứng 97% đi lại của hành khách. Xe máy ưu thế trong dòng xe, chiếm
60% chuyến đi bằng phương tiện cơ giới.
-Hệ thống giao thông công cộng chưa phát triển.
-Chất lượng phương tiện và đường giao thông kém, làm tăng lượng bụi quẩn.
-Việc đốt rác trong dân sinh làm phát sinh chất ô nhiễm không khí chưa được kiểm soát
chặt chẽ.
-Công tác lập quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn và dự báo
chính xác dẫn đến tình trạng một số nhà máy, xí nghiệp nằm đan xen trong khu vực dân
cư, không có khoảng cách ly vệ sinh.

-Tình hình kiểm soát ô nhiễm tại các khu, cụm hoặc các doanh nghiệp còn chưa đáp ứng
đươc yêu cầu.
-Chưa áp dụng công cụ kinh tế như lệ phí ô nhiễm cho khí thải
-Ý thức chấp hành luật pháp về quản lý chất lượng không khí của các doanh nghiệp còn
thấp, nhất là các doanh nghiệp trong nước.
-Công nghệ sản xuất lạc hậu
-Sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý chất lượng không khí còn rất hạn chế.
-Sử dụng nhiên liệu (than, củi) với quy mô hộ gia đình và tại nhiều cửa hàng dịch vụ là
một nguồn ô nhiễm đáng kể.

6

Nguồn lực thực hiện quản
lý chất lượng không khí

-Đội ngũ chuyên trách về môi trường đã được phân cấp xuống các Phuờng xã tuy nhiên
phần lớn các cán bộ quản lý môi trường hiện nay vẫn kiêm nhiệm, chưa có tính chuyên
môn hoá cao.
-Ngân sách dành cho môi trường còn thấp với mức chi phí chính chỉ chưa đến 1% trong
tổng chi ngân sách. Việc hướng dẫn chi tiêu hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn (đây
là đánh giá chủ quan, chưa có nghiên cứu đầy đủ).



×