Ch ơng 1 Cacbonhiđrat
I. Mục tiêu của chơng
1. Về kiến thức
Biết: Cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat.
Hiểu:
- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và
polisaccarit tiêu biểu.
- Từ cấu tạo của các hợp chất trên, dự đoán tính chất hoá học của chúng.
- Từ các tính chất hoá học khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbonhiđrat.
2. Kĩ năng
- Viết CTCT của các hợp chất cacbonhiđrat.
- Viết PTHH.
- Kĩ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp
chất cacbonhiđrat.
- Giải các bài toán về hợp chất cacbonhiđrat.
II. Phơng pháp dạy học
- Kết hợp nhiều phơng pháp dạy học: đàm thoại, nêu vấn đề.
- Tăng cờng hệ thống câu hỏi trên lớp, phát huy tính chủ động của HS.
- Liên hệ nhiều kiến thức thực tế để tạo hứng thú cho HS.
- Khái thác tốt các mô hình trực quan, các thí nghiệm chứng minh giúp HS nắm đợc
bản chất của các hợp chất cacbonhiđrat.
Bài 1 (Tiết 2, 3) Glucozơ
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mạch vòng) của glucozơ, fructozơ.
- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.
- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm
chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo
vòng của glucozơ, fructozơ).
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Tiến trình bài giảng
Tiết 1: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của
nhóm anđehit.
Tiết 2: Nghiên cứu các tính chất hoá học còn lại của glucozơ và frutozơ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ.
* HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và
trạng thái thiên nhiên của glucozơ.
Hoạt động 2
Sử dụng phiểu học tập số 1
* GV hỏi HS
- Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến
hành các thí nghiệm nào ?
- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về
cấu tạo của glucozơ.
* HS trả lời
+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan. Vậy 6
nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành 1
mạch dài
+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc,
vậy trong phân tử có nhóm
-CH=O.
+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho
dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có
nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO-,
vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH.
Hoạt động 3
* HS nhắc lại
khái niệm đồng phân
* GV nêu các đồng phân có tính chất khác
I. Tính chất vật lí và trạng thái
thiên nhiên
SGK
II. Cấu trúc phân tử
Glucozơ có công thức phân tử là C
6
H
12
O
6
, tồn tại ở
hai dạng mạch hở và mạch vòng.
1. Dạng mạch hở
a) Các dữ kiện thực nghiệm
sgk
b) Kết luận
Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5
chức, có công thức cấu tạo thu gọn là
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O.
2. Dạng mạch vòng
a) Hiện tợng
Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, nh
vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau.
nhau.
* HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tợng đặc
biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ.
* GV nêu:
- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác
nhau, nh vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau.
-OH ở C
5
cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng
vòng 6 cạnh và .
- Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và
2 đồng phân mạch vònglucozơ và của
glucozơ.
Hoạt động 4
Sử dụng phiếu học tập số 2
* HS
- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá
glucozơ bằng AgNO
3
trong dung dịch NH
3
.
- Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH.
* HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ phản
ứng với Cu(OH)
2
.
* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
khử glucozơ bằng H
2
.
Hoạt động 5
* HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch
glucozơ và Cu(OH)
2
dới dạng phân tử.
* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu
tạo của este đợc tạo ra từ glucozơ. Kết luận rút
ra về đặc điểm cấu tạo của glucozơ.
Hoạt động 6
Sử dụng phiếu học tập số 3
b) Nhận xét
Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH có thể phản
ứng với nhóm -CH=O cho các cấu tạo mạch vòng.
c) Kết luận
-OH ở C
5
cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6
cạnh và .
Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở dạng
hoặc ở dạng . Trong dung dịch, hai dạng này
chiếm u thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo
một cân bằng qua dạng mạch hở.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
CH OH
2
H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
-Glucozơ Glucozơ -Glucozơ
III. Tính chất hoá học
Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol
đa chức.
1. Tính chất của nhóm anđehit
a) - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac
(AgNO
3
trong dung dịch NH
3
)
Thí nghiệm: sgk
Hiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng.
Giải thích
AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O[Ag(NH
3
)
2
]OH+ NH
4
NO
3
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+
2[Ag(NH
3
)
2
]OHCH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+
2Ag+3NH
3
+ H
2
O.
- Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)
2
khi đun nóng
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2Cu(OH)
2
+NaOH
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa+Cu
2
O+3H
2
O.
natri gluconat
b) Khử Glucozơ bằng hiđro
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+H
2
0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sobitol
2. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
2C
6
H
11
O
6
H + Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b) Phản ứng tạo este
Glucozơ có thể tạo ra C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
Khi nhóm -OH ở C
1
đã chuyển thành nhóm -OCH
3
rồi, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch
hở đợc nữa.
* HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau
giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với
các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác
của vòng glucozơ.
* GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH
hemiaxetal tác dụng với metanol có dung dịch
HCl làm xúc tác tạo ra este chỉ ở vị trí này.
* HS nghiên cứu sgk cho biết tính chất của
metyl -glucozit.
* HS tự viết phơng trình phản ứng.
* HS nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế cuộc
sống.
Hoạt động 7
Sử dụng phiếu học tập số 4
* HS
- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của
đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là
fructozơ.
- HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của fructozơ.
- HS cho biết tính chất hoá học đặc trng của
fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các
tính chất đó.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
+ HOCH
3
HCl
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OCH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
3
+ H O
2
Metyl -glucozit
4. Phản ứng lên men
C
6
H
12
O
6
C
enzim
0
35
0
30
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
0
40HCl
nC
6
H
12
O
6
2. ứng dụng
SGK
VĐồng phân của Glucozơ: Fructozơ
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH
2
OH
||
O
Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở
dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Dạng 5 cạnh
có hai đồng phân và .
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
OH
3
OH
H
H
2
HOCH
2
6
5
H
4
H
H
CH OH
2
OH
OH
OH
1
2
3
-Fructozơ -Fructozơ
Tính chất tơng tự Glucozơ.
Glucozơ
OH
Fructozơ
Hoạt động
Củng cố
Tiết 1 ( Phiếu học tập số 5)
GV dừng lại ở hoạt động 4 và yêu cầu HS làm bài tập số 5 (sgk)
Hớng dẫn bài 5
a) d) Không cân bằng
b)
CH OCH
2
H
H
H
H
H
H CO
OH
OCH
OCH
2
H
H
H
H
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
2
H
H
H
H
H
OH
1
2
3
4
5
6
3
3
3
3
CH OCH
3
OCH
3
OCH
3
H CO
3
H CO
3
CH OCH
3
OCH
3
OCH
3
c)
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
CH OH
2
H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
Tiết 2 (Phiếu học tập số 6)
1. HS trả lời câu hỏi: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính
chất hoá học của glucozơ và fructozơ.
2. HS làm bài 6, 8.
Đáp số
Bài 8 . Khối lợng Ag : 21,6 gam.
Khối lợng AgNO
3
: 34 gam.
Các phiếu học tập
phiếu học tập số 1
1. Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ?
2. Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu tạo của glucozơ.
phiếu học tập số 2
1. Từ thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO
3
trong dung dịch NH
3
.
- Nêu hiện tợng,
- Giải thích và viết PTHH.
2. - HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
.
- Viết phơng trình phản ứng khử glucozơ bằng H
2
.
phiếu học tập số 3
1. Nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với
các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ.
2. Nêu tính chất của metyl -glucozit.
3. Viết phơng trình phản ứng lên men glucozơ.
4. ứmg dụng của glucozơ?
phiếu học tập số 4
1. Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là
fructozơ.
2. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ?
3. Cho biết tính chất hoá học đặc trng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính
chất đó.
phiếu học tập số 5
HS làm bài tập số 5 (sgk)
HS nào làm xong nhanh nhất mang bài làm lên chấm điểm.
phiếu học tập số 6
1. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của
glucozơ và fructozơ.
2. Bài tập 6, 8 (SGK)
(lên bảng chữa bài)
Bài 2 (tiết 4) Saccarozơ
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ.
- Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ.
- Hiểu các phản ứng hóa học đặc trng của chúng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp
dự đoán tính chất hóa học của chúng.
- Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Thực hành thí nghiệm.
- Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd CuSO
4
, dd NaOH, saccarozơ, khí CO
2
.
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ.
- Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong công nghiệp.
III. Kiểm tra bài cũ
1. Bài 7 SGK
2. Bài 9 SGK
Đáp số Bài 9.
Thể tích rợu : 57,6 lit.
Khối lợng rợu : 45446,4 gam.
Khối lợng glucozơ : 111,146 kg.
IV. Tiến trình của bài hoc
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
* HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính
trắng) và tìm hiểu SGK để biết những tính
chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của
saccarozơ.
Hoạt động 2
* HS:
- Cho biết để xác định CTCT của
saccarozơ ngời ta phải tiến hành các thí
nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu đợc
rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của
saccarozơ.
* HS trả lời
- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)
2
thành dung dịch xanh lam
có nhiều
nhóm -OH kề nhau.
- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng
tráng bạc, không khử Cu(OH)
2
không
có nhóm -CHO và không còn -OH
hemixetan tự do.
I. Tính chất vật lí
SGK
II. Cấu trúc phân tử
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
3
OH
H
H
2
O
Saccarozơ hợp bởi - Glucozơ và - Fructơzơ.
- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt
axit vô cơ đợc Glucozơ và Frcutozơ
saccarozơ đợc hợp bởi phân tử Glucozơ
và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên
kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) giữa C
1
của Glucozơ và C
2
của fructozơ.
* HS: Viết CTCT của saccarozơ.
* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý
cách đánh số các vòng trong phân tử
saccarozơ.
Hoạt động 3
* HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch
saccarozơ với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thờng,
nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình
phản ứng.
* HS nghiên cứu sgk. Viết phơng trình
phản ứng của saccarozơ với vôi sữa, sau đó
sục CO
2
vào dung dịch thu đợc.
* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng
của các phản ứng trên trong công nghiệp
sản xuất đờng (Tính chất này đợc áp dụng
trong việc tinh chế đờng).
Hoạt động 4
* HS giải thích hiện tợng thực tế, các xí
nghiệp tráng gơng đã dùng dung dịch
saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử
trong phản ứng tráng bạc.
* GV giải thích việc chọn dung dịch
saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng
tráng gơng.
Hoạt động 5
* HS nghiên cứu SGK.
* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng
III. Tính chất hoá học
Saccarozơ không còn tính khử vì không còn
nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do
nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ
chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt
có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.
1. Phản ứng của ancol đa chức
a) Phản ứng với Cu(OH)
2
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tợng: kết tủa Cu(OH)
2
tan ra cho dung
dịch màu xanh lam.
- Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề
nhau.
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
Cu(C
12
H
21
O
11
)
2
+ 2H
2
O
b) Phản ứng với Ca(OH)
2
- Thí nghiệm và hiện tợng: saccarozơ hoà tan hết
vẩn đục. Khi sục khí CO
2
vào dung dịch canxi
saccarat thì thấy kết tủa.
- Giải thích:
C
12
H
22
O
11
+Ca(OH)
2
+H
2
O
C
12
H
22
O
11
.CaO. 2H
2
O
C
12
H
22
O
11
.CaO. 2H
2
O + CO
2
C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
+ 2 H
2
O
2. Phản ứng thuỷ phân
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Glucozơ Fructozơ
IV. ứng dụng và sản xuất đờng
saccarozơ
1. ứng dụng
sgk
2. Sản xuất đờng saccarozơ
sgk
V. Đồng phân của saccarozơ:
mantozơ
- Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C
1
gốc thứ
2 ở C
4