Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên ở trường đại học sư phạm – đại học huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.16 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐOÀN ANH TUẤN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ QUANG SƠN

Huế, năm 2014

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đoàn Anh Tuấn



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tác giả xin
cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Tâm lý
Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế;
Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, quản lý và giúp
đỡ chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu;
Đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, khích
lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu;
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS.Lê
Quang
Sơn,- thầy
giáo hướng
Demo
Version
Select.Pdf
SDK dẫn khoa học đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài
luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng, song khả năng còn hạn chế nên
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý
thầy, cô giáo và đồng nghiệp tiếp tục chỉ dẫn, góp ý thêm để
luận văn được hoàn thiện.
Huế, tháng 6 năm 2014

Tác giả luận văn
Đoàn Anh Tuấn

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .................................................................................................. i
Lời cam đoan ................................................................................................. ii
Lời cảm ơn .................................................................................................... iii
Mục lục .......................................................................................................... 1
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt .................................................................. 4
Danh mục các đồ thị, hình vẽ ......................................................................... 5
A. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 6
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 6
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................ 8
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................ 9
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 9
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ..................................................................... 9
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 9

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ
PHẠM CỦA SINH VIÊN .................................................................................... 10
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 10
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 10
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước ................................................................ 11

1.1.3. Các văn bản chỉ đạo của Bộ và của các Trường .................................... 13
1.2. Các khái niệm chính của đề tài .................................................................... 14
1.2.1. Quản lý ................................................................................................. 14
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ............................................... 17
1.2.3. Quản lý quá trình đào tạo ...................................................................... 18
1.2.4. Thực tập, thực tập sư phạm. .................................................................. 19
1.2.5. Quản lý hoạt động thực tập sư phạm ..................................................... 19
1.3. Thực tập sư phạm trong quá trình đào tạo ở bậc Đại học. ............................ 20
1.3.1. Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ............................................... 20
1


1.3.2. Vai trò của thực tập sư phạm ................................................................ 21
1.3.3. Mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức thực tập sư phạm. .................... 24
1.3.4. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc tổ chức thực tập sư phạm .............. 30
1.4. Quản lý hoạt động thực tập sư phạm. .......................................................... 31
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động thực tập sư phạm ....................................... 31
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động thực tập sư phạm ...................................... 31
1.4.3. Phòng đào tạo và công tác quản lý thực tập sư phạm ............................ 36
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ QUẢN LÝ THỰC
TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –
ĐẠI HỌC HUẾ .................................................................................................... 37
2.1. Tổng quan về Trường ĐHSP Huế. .............................................................. 37
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trường ......................................... 37
2.1.2. Nhiệm vụ đào tạo.................................................................................. 38
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường.............................................................. 38
2.1.4. Cơ sở vật chất ....................................................................................... 41
2.1.5. Những thành tích của nhà trường .......................................................... 41

Demo Version - Select.Pdf SDK


2.2. Khái quát về quá trình điều tra. ................................................................... 41
2.3. Thực trạng thực tập sư phạm của sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm –
Đại học Huế. ...................................................................................................... 43
2.3.1. Mục tiêu thực tập sư phạm. ................................................................... 43
2.3.2. Nội dung thực tập sư phạm .................................................................. 43
2.3.3. Hình thức tổ chức thực tập sư phạm...................................................... 46
2.3.4. Những mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân dẫn đến những mặt yếu trong
quá trình thực tập sư phạm ............................................................................. 47
2.3.5. Kết quả thực tập sư phạm của sinh viên ................................................ 57
2.4. Thực trạng quản lý thực tập sư phạm của sinh viên tại Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Huế. ......................................................................................... 58
2.4.1. Khái quát về quá trình điều tra .............................................................. 58
2.4.2. Kết quả điều tra đánh giá thực trạng quản lý thực tập sư phạm ............. 59

2


Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ ..................................... 68
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý thực tập sư phạm ................. 68
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu. ......................................................................... 68
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp. ............................................... 68
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ toàn diện của hoạt động quản lý, các biện pháp hỗ
trợ nhau trong hoạt động quản lý. ................................................................... 69
3.2. Các biện pháp quản lý thực tập sư phạm. .................................................... 69
3.2.1 Biện pháp 1 ........................................................................................... 68
3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng và hoàn thiện quy chế, các văn bản quy định về
thực tập sư phạm và quản lý thực tập sư phạm ............................................... 77
3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện thực tập sư phạm.... 79

3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức về hoạt động thực tập sư phạm và quản
lý thực tập sư phạm cho giáo viên, cán bộ quản lý thực tập sư phạm .............. 81
3.2.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên hướng dẫn thực tập và cán bộ quản lý thực tập sư phạm ........... 82

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ giữa trường ĐHSP với các trường phổ
thông trong việc quản lý thực tập sư phạm ..................................................... 83
3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí cho thực tập sư phạm 84
3.2.8 Biện pháp 8: Hoàn thiện quy trình và tiêu chí kiểm tra, đánh giá thực tập
sư phạm, tăng cường kiểm tra, đánh giá và công tác thi đua khen thưởng kỷ luật
trong hoạt động thực tập sư phạm ................................................................... 85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 88
3.4. Kết quả trưng cầu ý kiến về các biện pháp quản lý thực tập sư phạm .......... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 97
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

BP:
CB:


Biện pháp
Cán bộ

CBQL:
CSVC:

Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất

CT:
ĐHSP:
ĐTĐH:

Cấp thiết
Đại học sư phạm
Đào tạo Đại học

GV:

Giảng viên

ICT:
IKT:
K:
KBG:
KCT:

Ít cấp thiết
Ít khả thi
Khá

Không bao giờ
Không cấp thiết

KKT:

Không khả thi

KT:
KTSP:
KH - TC:
NCKHGD:

Khả thi
Kiến tập sự phạm
Kế hoạch tài chính
Nghiên cứu khoa học giáo dục

RCT:
RKT:
RTX:
SL:

Rất cấp thiết
Rất khả thi
Rất thường xuyên
Số lượng

SV:
T:
TB:

TT:
TTGD:

Sinh viên
Tốt
Trung bình
Thi thoảng
Thực tập giảng dạy

TTSP:
TX:
THPT:
Y:

Thực tập sư phạm
Thường xuyên
Trung học phổ thông
Yếu

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
* BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê ý kiến về những mặt mạnh trong quá trình thực tập sư phạm
của sinh viên ................................................................................................. 48
Bảng 2.2: Thống kê ý kiến về những mặt yếu trong quá trình thực tập sư phạm
của sinh viên ................................................................................................. 51

Bảng 2.3: Thống kê ý kiến về những nguyên nhân dẫn đến những mặt yếu trong
quá trình thực tập sư phạm của sinh viên ........................................................ 54
Bảng 2.4: Thống kê kết quả thực tập sư phạm của sinh viên ............................ 57
Bảng 2.5.1: Thống kê ý kiến đánh giá về những mặt mạnh trong quản lý thực tập
sư phạm của sinh viên.................................................................................... 60
Bảng 2.5.2: Thống kê ý kiến đánh giá về những mặt mạnh trong quản lý thực tập
sư phạm của sinh viên.................................................................................... 61
Bảng 2.5.3: Thống kê ý kiến đánh giá về những mặt mạnh trong quản lý thực tập
sư phạm của sinh viên.................................................................................... 63
Bảng 2.5.4: Thống kê ý kiến đánh giá về những mặt mạnh trong quản lý thực tập

Version - Select.Pdf SDK
sư phạm củaDemo
sinh viên....................................................................................
64
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến về những nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế
trong quản lý TTSP của sinh viên ................................................................... 65
Bảng 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về những biện pháp quản lý thực tập sư phạm
của sinh viên ................................................................................................. 91
* BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp ........ 92
quản lý thực tập sư phạm ....................................................................................... 92
Biểu đồ 3.2: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp ................ 92
quản lý thực tập sư phạm ....................................................................................... 92
* SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chức năng của quản lý ......................................................................... 16
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP Huế ....................................................... 40

5



A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, nhân tố con người là chủ thể của mọi hoạt động sáng tạo, mọi của cải
vật chất và văn hóa, là chủ thể xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Để đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển của xã hội, thì
việc phát triển nhân tố con người, nguồn lực con người là rất quan trọng. Hội nghị lần
thứ IX ban chấp hành TW khoá X nhấn mạnh về vấn đề: Tập trung nâng cao chất
lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiến hành cải cách giáo dục theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội X và Nghị quyết Trung ương IV khóa X. Tiếp tục đổi mới quản lý giáo
dục, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, đào tạo; khắc phục tình
trạng mất cân đối trong cơ cấu giáo dục - đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, coi trọng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, cả dạy chữ, dạy
nghề, dạy làm người, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách, phẩm chất đạo
đức, lối sống.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Mục tiêu của giáo dục đại học là “đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo
đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp
tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”
Mục đích giáo dục trong thời kỳ mới là hướng tới việc đào tạo những con người
toàn diện, có năng lực chuyên môn sâu, có kỹ năng thực hành giỏi, tự chủ, năng động
sáng tạo, có đạo đức cách mạng, yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội, có lòng nhân ái, ý
thức trách nhiệm, quý trọng và hăng say lao động. Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục và đào
tạo được đổi mới trên tất cả các bình diện mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo,
đổi mới công tác quản lý, thực hiện việc chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá.
Với các chức năng cơ bản của mình, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong mọi

mặt của đời sống xã hội đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay giáo dục là yếu tố quyết
định trực tiếp sự phát triển của xã hội, cho nên khi nói đến giáo dục đối với xã hội
Đảng ta đã kh ng định giáo dục là quốc sách hàng đầu.
6


Để giáo dục có thể hoàn thành tốt các chức năng cơ bản của mình, vấn đề đổi
mới giáo dục Việt Nam được đặt ra hết sức cấp thiết. Trong các xu hướng đổi mới
hiện nay của giáo dục nước nhà có hai xu hướng đang nhận được rất nhiều sự quan
tâm đó là đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục làm cho sản
phẩm giáo dục ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu xã hội và tăng cường hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực GD - ĐT.
Chính do đòi hỏi khách quan nói trên mà Chính phủ nước ta đã ban hành Nghị
quyết số 14/2005/ NQ - CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục
đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã kh ng định: “Xây dựng và thực hiện lộ
trình chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học
tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học
tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài”.
Thực hiện các chủ trương lớn nói trên, Công văn số 10105/BGD&ĐTĐH&SĐH ngày 21/9/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường đại học và
cao đ ng trong cả nước: “Xây dựng kế hoạch, lộ trình và tuyên bố thời điểm chuyển
sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ…vào cuối năm 2007” và Luật giáo dục được sửa

Demo
Version của
- Select.Pdf
SDK
đổi vào ngày
08/2012/QH13
Quốc hội về
LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC đã

kh ng định “ Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn
diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản,
có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được
đào tạo”.
Việc đổi hình thức Đào tạo từ Niên chế sang theo học chế Tín chỉ nên vẩn còn
nhiều bất cập trong nhiều vấn đề hình thức đào tạo đặc biệt là việc quản lý hoạt động
Thực tập sư phạm.
Thực tập sư phạm (TTSP) là một hoạt động đặc biệt quan trọng không chỉ đối
với sinh viên sư phạm mà còn đối với các chính bản thân các trường sư phạm. Thông
qua TTSP, nhà trường sư phạm có được những đánh giá tương đối khách quan về sản
phẩm đào tạo của mình; nhờ đó, họ có được cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo,
đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của xã hội với ngành giáo dục. Đối với sinh viên các
trường sư phạm, TTSP là cơ hội để đem các kiến thức đã tích lũy được trong quá
trình đào tạo ở trường sư phạm vận dụng vào công tác giảng dạy và giáo dục sau này.
7


Cũng qua quá trình TTSP, sinh viên được tiếp tục hoàn thiện trình độ, năng lực cũng
như là nhân cách của một người giáo viên. Thời điểm TTSP cũng là thời điểm sinh
viên hình thành rõ nhất tình cảm và thái độ đối với nghề giáo.
Trong quá trình đổi mới hình thức Đào tạo nên việc quản lý hoạt động Thực tập
sư phạm con nhiều hạn chế chưa tích luỹ kinh nghiệm được nhiều. Vì vậy để sinh
viên tích lũy những kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện kỹ
năng dạy học được tốt. Nó đòi hỏi nhà trường phải nâng cao chất lượng dạy học và
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của nhà sư phạm là một nhà giáo tương
lai. Do đó để nâng cao chất lượng hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên phụ
thuộc nhiều vào các cấp quản lý, giáo viên hướng dẩn thực tập sư phạm của nhà
trường phổ thông. Vì thế, trong thời gian qua nhà trường gặp không ít khó khăn về
nhiều mặt trong công tác quản lý và chỉ đạo công việc thực tập sư phạm làm thế nào
để cải tiến mạnh mẽ và hoàn thiện về: xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, đổi

mới phương pháp dạy - học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, đặc biệt về công tác
quản lý công tác thực tập sư phạm có hiệu quả để phù hợp với phương thức đào tạo
theo học chế tín chỉ. Bản thân tác giả đang công tác ở trường đại học nên tác giả luôn
trăn trở suy nghĩ nhiều về vấn đề: làm thế nào để cải tiến công tác quản lí hoạt động
thực tập sư phạm
nhằm
góp phần
nâng cao chấtSDK
lượng giáo dục trong nhà trường đáp
Demo
Version
- Select.Pdf
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước. Chính vì tôi thế đã chọn đề tài “
Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên ở Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Huế”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ tại trường ĐHSP - Đại học Huế, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động thực tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại trường
ĐHSP - Đại học Huế.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động thực tập sư phạm tại Trường Đại học Sư phạm - Đại
học Huế.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động thực tập của sinh viên tại Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Huế.
8



4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế hiện
nay đang còn nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt việc quản lý và chỉ đạo thực tập sư
phạm cho sinh viên. Nếu xác lập được hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động thực
tập sư phạm cho phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ thì sẽ góp phần giải quyết
được các khó khăn, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào
tạo ở trường đại học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoat động thực tập sư phạm trong đào
tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
5.3. Xác lập các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm thu thập
thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Các phương
pháp
nghiên cứu
thực tiễn SDK
Demo
Version
- Select.Pdf
- Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra giáo dục, phỏng vấn nhằm khảo
sát, đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý.
- Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tính cấp thiết và khả
thi của các biện pháp quản lý.
- Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm SPSS để xử lý các số
liệu, kết quả nghiên cứu.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư
phạm ở trường phổ thông của sinh viên hệ chính quy tại trường Đại học Sư phạm
- Đại học Huế.

9



×